TP HUN LP K HOCH PHNG CHNG THIN

  • Slides: 54
Download presentation
TẬP HUẤN LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI LẤY TRẺ EM LÀM TRỌNG

TẬP HUẤN LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI LẤY TRẺ EM LÀM TRỌNG T M Hải Xuân, ngày 22/02/2018

Các khái niệm về quản lý rủi ro thiên tai Nội dung Phòng chống

Các khái niệm về quản lý rủi ro thiên tai Nội dung Phòng chống thiên tai NỘI DUNG Biến đổi khí hậu CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Trường học an toàn Lập kế hoạch PCTT lấy trẻ em làm trọng tâm

Đây là gì ? iê h T ai t n Theo Luật Phòng, chống

Đây là gì ? iê h T ai t n Theo Luật Phòng, chống thiên tai, khái niệm “Thiên tai” là gì? thể Thiên tai Là các hiện tượng tự nhiên bất thường có. . . . thiệt hại gây. . . . về người, tài sản, công trình, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế, xã hội.

Các loại thiên tai: 1. bão, 2. áp thấp nhiệt đới, 3. lốc, 4.

Các loại thiên tai: 1. bão, 2. áp thấp nhiệt đới, 3. lốc, 4. sét, 5. mưa lớn, 6. lũ, 7. lũ quét, 8. ngập lụt, 9. sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, 10. sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, 11. nước dâng, 12. xâm nhập mặn, 13. nắng nóng, 14. hạn hán, 15. rét hại, 16. mưa đá, 17. sương muối, 18. động đất, 19. sóng thần và các loại thiên tai khác. 20. Sương mù 21. Gió mạnh trên biển

Rủi ro thiên tai là gì? thiệt hại có thể Rủi ro thiên tai

Rủi ro thiên tai là gì? thiệt hại có thể Rủi ro thiên tai là. . . . . mà thiên tai. . . . gây ra về người, tài sản, công trình, môi trường sống, các hoạt động kinh tế, xã hội

Tình trạng dễ bị tổn thương là gì? đặc điểm và Tình trạng dễ

Tình trạng dễ bị tổn thương là gì? đặc điểm và Tình trạng dễ bị tổn thương là những. . . . . của một cộng đồng, môi trường hoặc tài sản dễ hoàn cảnh bị ảnh hưởng của các tác động bất lợi của thiên tai.

Tôi biết bơi Năng lực phòng, chống thiên tai nguồn lực điểm mạnh, và

Tôi biết bơi Năng lực phòng, chống thiên tai nguồn lực điểm mạnh, và Năng lực phòng, chống thiên tai là tổng hợp các………………. . , sẵn có các điều kiện và đặc tính ……………. trong cộng đồng, tổ chức và xã hội có thể được sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. A ĐOÀN MINH CƯỜNG

Phòng chống thiên tai quá trình mang tính hệ thống, bao Phòng chống thiên

Phòng chống thiên tai quá trình mang tính hệ thống, bao Phòng chống thiên tai Là. . . . . gồm hoạt động, . . . phòng ngừa ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.

Phòng ngừa thiên tai là các hoạt động. . . . . , chuẩn

Phòng ngừa thiên tai là các hoạt động. . . . . , chuẩn bị đảm bảo sẵn sàng để. . . . . chủ động đối phó với các loại hình thiên tai, mối đe dọa có thể xảy ra.

Ứng phó thiên tai là các hoạt động. . . . . khẩn cấp

Ứng phó thiên tai là các hoạt động. . . . . khẩn cấp hỗ trợ cộng đồng trong hoặc ngay sau thiên tai nhằm bảo vệ tính mạng, sức nhu cầu khỏe, tài sản, an toàn xã hội và đáp ứng các. . . . cơ bản của những người bị ảnh hưởng bởi thiên tai.

Khắc phục hậu quả thiên tai là các hoạt động được thực hiện sau

Khắc phục hậu quả thiên tai là các hoạt động được thực hiện sau khi. . . . . thiên tai xảy ra, nhằm làm cho các hoạt động cơ phục hồi bản của xã hội hoạt động trở lại, . . các hoạt động kinh tế, xã hội. ĐOÀN MINH CƯỜNG

HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI 1. PHÒNG NGỪA THIÊN TAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG,

HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI 1. PHÒNG NGỪA THIÊN TAI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI 2. ỨNG PHÓ THIÊN TAI 3. KHẮC PHỤC ĐOÀN MINH CƯỜNGTAI HẬU QUẢ THIÊN

Thảo luận nhóm: Chia thành 6 nhóm Nội dung thảo luận: Nhóm 1 &

Thảo luận nhóm: Chia thành 6 nhóm Nội dung thảo luận: Nhóm 1 & nhóm 3: hoạt động phòng ngừa thiên tai Nhóm 2 & nhóm 5 : hoạt động ứng phó thiên tai Nhóm 4 & nhóm 6 : hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai Nội dung thảo luận: Nêu những công việc cần phải làm trong từng hoạt động Thời gian thảo luận: 15 phút ĐOÀN MINH CƯỜNG

Nội dung phòng ngừa thiên tai 1. Xây dựng kế hoạch phòng, chống thiên

Nội dung phòng ngừa thiên tai 1. Xây dựng kế hoạch phòng, chống thiên tai. 2. Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 3. Đánh giá rủi ro thiên tai. 4. Tổ chức sản xuất thích ứng với thiên tai; 5. Có kế hoạch di dời dân cư vùng có rủi ro thiên tai rất cao. 6. Xây dựng và quản lý công trình phòng, chống thiên tai. 7. Thông tin, truyền thông và giáo dục về phòng, chống thiên tai đối với cộng đồng.

Nội dung phòng ngừa thiên tai 8. Chuẩn bị ứng phó thiên tai, bao

Nội dung phòng ngừa thiên tai 8. Chuẩn bị ứng phó thiên tai, bao gồm: a. Xây dựng phương án ứng phó với các cấp độ rủi ro thiên tai và loại thiên tai cụ thể; b. Chuẩn bị về nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị và nhu yếu phẩm phục vụ ứng phó thiên tai; c. Tổ chức thường trực, cập nhật thông tin diễn biến thiên tai; tổ chức dự báo, cảnh báo thiên tai; d. Tổ chức và tham gia tập huấn, huấn luyện, diễn tập kỹ năng phòng, chống thiên tai.

Ứng phó thiên tai Nội dung hoạt động ứng phó gồm: + Dự báo,

Ứng phó thiên tai Nội dung hoạt động ứng phó gồm: + Dự báo, cảnh báo và truyền tin về thiên tai + Chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai

C. Khắc phục hậu quả thiên tai: Hoạt động khắc phục hậu quả thiên

C. Khắc phục hậu quả thiên tai: Hoạt động khắc phục hậu quả thiên tai bao gồm: + Tiếp tục triển khai công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ lương thực, thực phẩm + Thống kê, đánh giá thiệt hại do thiên tai gây ra, nhu cầu cứu trợ + Thực hiện vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh + Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tư, trang thiết bị, nhiên liệu thiết yếu khác để phục hồi sản xuất; + Sửa chữa, khôi phục, nâng cấp công trình, cơ sở hạ tầng bị hư hại + Tuyên truyền nâng cao nhận thức và năng lực của cộng đồng về phòng, chống thiên tai. ĐOÀN MINH CƯỜNG

Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Nội dung chính 1. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu. + Khái niệm

Nội dung chính 1. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu. + Khái niệm + Biểu hiện 2. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu 3. Tác động của biến đổi khí hậu tại Việt Nam 4. Ứng phó biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu thay đổi • Là sự. . . . của khí

Biến đổi khí hậu thay đổi • Là sự. . . . của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, do nguyên nhân tự hoạt động nhiên hoặc ………………của con người

Nguyên nhân gây ra BĐKH Có 2 nguyên nhân chính: + Nguyên nhân do

Nguyên nhân gây ra BĐKH Có 2 nguyên nhân chính: + Nguyên nhân do tự nhiên: Do sự biến động năng lượng mặt trời. Do sự biến động quỹ đạo trái đất. Do kiến tạo địa tầng. Do hoạt động của núi lửa. + Nguyên nhân do con người: Do đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch như dầu mỏ, khí ga, than đá. . . làm sản sinh ra nhiều khí cacbonic. Do thay đổi mục đích sử dụng đất và phá rừng có thể dẫn đến việc gia tăng phát thải khí cacbonic. ĐOÀN MINH CƯỜNG

Biến đổi khí hậu Ai là thủ phạm? ĐOÀN MINH CƯỜNG 22

Biến đổi khí hậu Ai là thủ phạm? ĐOÀN MINH CƯỜNG 22

Biểu hiện của BĐKH 1. Nhiệt độ trung bình tăng 2. Lượng mưa thay

Biểu hiện của BĐKH 1. Nhiệt độ trung bình tăng 2. Lượng mưa thay đổi Mưa 3. Nước biển dâng 4. Thiên tai tăng ĐOÀN MINH CƯỜNG

Tác động của biến đổi khí hậu

Tác động của biến đổi khí hậu

BĐKH tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội

BĐKH tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội và đời sống trên phạm vi toàn cầu. Y tế và sức khỏe Tài nguyên nước Nông nghiệp BĐKH Môi trường Du Lịch Lâm nghiệp Năng Lượng 25

Tác động của biến đổi khí hậu BiÕn ®æi khÝ hËu t¸c ®éng ®Õn

Tác động của biến đổi khí hậu BiÕn ®æi khÝ hËu t¸c ®éng ®Õn nhiÒu mÆt: søc khoÎ, C¸c ho¹t ®éng kinh tÕ, vĂn hãa x· héi, hÖ sinh th¸i, m «i tr êng sèng. . . g©y ra nhỮng thiÖt h¹i lín cho c¸c ngµnh vµ lÜnh vùc ¶nh h ëng nghiªm trängcña biÕn ®æi khÝ hËu lµ t¸c ®éng cña nã ®èi víi thiªn tai. (Làm cho thiên tai nhiều hơn, khó dự đoán hơn và tàn phá khốc liệt hơn)

Ứng phó biến đổi khí hậu GIẢM NHẸ BĐKH Ứng phó với BĐKH THÍCH

Ứng phó biến đổi khí hậu GIẢM NHẸ BĐKH Ứng phó với BĐKH THÍCH ỨNG BĐKH ĐOÀN MINH CƯỜNG

Các giải pháp giảm nhẹ BĐKH Giảm phát thải, tăng cường các bể chứa

Các giải pháp giảm nhẹ BĐKH Giảm phát thải, tăng cường các bể chứa và hấp thụ khí nhà kính ĐOÀN MINH CƯỜNG 28

Các giải pháp giảm nhẹ BĐKH Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng

Các giải pháp giảm nhẹ BĐKH Tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng mới & năng lượng tái tạo ĐOÀN MINH CƯỜNG 29

Các giải pháp giảm nhẹ BĐKH - Bảo vệ môi trường. - Nâng cao

Các giải pháp giảm nhẹ BĐKH - Bảo vệ môi trường. - Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng ĐOÀN MINH CƯỜNG 30

THI CH Ư NG: • Thích nghi với những hình thái thời tiết hoặc

THI CH Ư NG: • Thích nghi với những hình thái thời tiết hoặc khí hậu thay đổi đã xãy ra hay có thể xãy ra • Ứng phó với những thiên tai khắc nghiệt ĐOÀN MINH CƯỜNG

Thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm tất cả những hoạt động,

Thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm tất cả những hoạt động, những điều chỉnh trong hoạt động của con người để thích nghi và tăng cường khả năng chống chịu của con người trước tác động của BĐKH và khai thác những mặt thuận lợi của nó. ĐOÀN MINH CƯỜNG

Vì sao phải thích ứng với BĐKH? - Giảm thiệt hại do tác động

Vì sao phải thích ứng với BĐKH? - Giảm thiệt hại do tác động của BĐKH - Củng cố phát triển bền vững theo hướng ổn định - Khai thác các yếu tố thuận lợi do BĐKH mang lại -Tăng cường về an ninh sinh kế cho cộng đồng. - Giải pháp thích ứng ngày càng quan trọng ĐOÀN MINH CƯỜNG

Xây dựng trường học an toàn trước thiên tai

Xây dựng trường học an toàn trước thiên tai

THẢO LUẬN NHÓM Chia 6 nhóm Biến đổi khí hậu ở Việt Nam 3

THẢO LUẬN NHÓM Chia 6 nhóm Biến đổi khí hậu ở Việt Nam 3 Nhóm thảo luận về các hoạt động giảm nhẹ biến đổi khí hậu ở trường học 3 Nhóm thảo luận về các hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu trong trường học Thời gian: 15 phút

Trường học an toàn trước thiên tai và biến đổi khí hậu là môi

Trường học an toàn trước thiên tai và biến đổi khí hậu là môi trường giáo dục có đủ điều kiện để đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên, cán bộ nhân viên trong trường và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học trong mọi điều kiện của thiên tai và tác động của biến đổi khí hậu

Trường học an toàn “Là quá trình nỗ lực để đảm bảo sự an

Trường học an toàn “Là quá trình nỗ lực để đảm bảo sự an toàn về thể chất và tinh thần cho học sinh, giáo viên và các cán bộ nhà trường trước bất kỳ thiên tai nào”

Tại sao cần xây dựng Trường học an toàn Đầu tư 1, tiết kiệm

Tại sao cần xây dựng Trường học an toàn Đầu tư 1, tiết kiệm 7 $1 + $7 Cứ mỗi đô la đầu tư vào giảm nhẹ rủi ro sẽ giúp tiết kiệm được bảy đô la dùng cho công tác phục hồi* Trẻ em thường chiếm tới 5060% trong số những người bị tác động bởi thiên tai* Tử vong ở trẻ em thường chiếm tới 30 -50% số người chết do thiên tai* 175 triệu trẻ em có khả năng bị ảnh hưởng bởi thiên tai mỗi năm trong thập kỷ tới*

CƠ SỞ VẬT CHẤT GIÚP TRƯỜNG HỌC AN TOÀN TRƯỚC THIÊN TAI QUẢN LÝ

CƠ SỞ VẬT CHẤT GIÚP TRƯỜNG HỌC AN TOÀN TRƯỚC THIÊN TAI QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC AN TOÀN NỘI DUNG TRƯƠNG HỌC AN TOÀN GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG TRƯỜNG HỌC

Trường học có vị trí an toàn; được thiết kế và thi công theo

Trường học có vị trí an toàn; được thiết kế và thi công theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng quốc gia, có khả năng chống chịu trong điều kiện thiên tai đảm bảo duy trì công tác dạy và học CƠ SỞ VẬT CHẤT GIÚP TRƯỜNG HỌC AN TOÀN TRƯỚC THIÊN TAI Trường học được thiết kế hướng tới giảm tối đa các rủi ro thiên tai liên quan đến cơ sở vật chất Trường học có các thiết bị, phương tiện giúp trường ứng phó được với nhiều loại thiên tai và trong trường hợp cần thiết là nơi trú ẩn của cộng đồng ĐOÀN MINH CƯỜNG

Trường học có các chính sách, hướng dẫn về phòng chống thiên tai QUẢN

Trường học có các chính sách, hướng dẫn về phòng chống thiên tai QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC AN TOÀN Thành lập và/hoặc nâng cao năng lực của Ban quản lý thiên tai của trường học Trường học thực hiện kế hoạch phòng chống thiên tai đã được phê duyệt ĐOÀN MINH CƯỜNG

Giáo viên được tập huấn/bồi dưỡng về các chương trình, tài liệu về phòng,

Giáo viên được tập huấn/bồi dưỡng về các chương trình, tài liệu về phòng, chống thiên tai GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG TRƯỜNG HỌC Trường học xây dựng và tích hợp các nội dung giáo dục về phòng chống thiên tai vào chương trình học Học sinh biết cách ứng phó trước, trong và sau khi thiên tai xãy ra Giáo viên, học sinh được tham gia các hoạt động giáo dục về phòng, chống thiên tai tại cộng đồng

QUYỀN TRẺ EM

QUYỀN TRẺ EM

Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em 1. Quyền được sống còn 2.

Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em 1. Quyền được sống còn 2. Quyền được bảo vệ 3. Quyền được phát triển 4. Quyền được tham gia ĐOÀN MINH CƯỜNG

Tác động của thiên tai đã ảnh hưởng đến các quyền của trẻ em

Tác động của thiên tai đã ảnh hưởng đến các quyền của trẻ em như thế nào? + Thiệt hại về tính mạng, không có nơi ở, bệnh tật, thiếu ăn, + Không được bảo vệ, + Không được đi học, không được vui chơi giải trí, + Không được bày tỏ ý kiến của mình. v. v…. . ĐOÀN MINH CƯỜNG

Chúng ta cần làm gì để thực hiện các quyền trẻ em trong thiên

Chúng ta cần làm gì để thực hiện các quyền trẻ em trong thiên tai? + Phải đánh giá để biết được trẻ em sẽ gặp những rủi ro thiên tai nào, những quyền cơ bản nào của trẻ em bị ảnh hưởng trong khi thiên tai xãy ra, vì sao? + Xác định và lựa chọn giải pháp phù hợp để trong khi thiên tai xãy ra các quyền của trẻ em vẫn được thực hiện. + Xây dựng và thực hiện kế hoạch Quản lý rủi ro thiên tai lấy trẻ em làm trọng tâm.

Vai trò của trẻ em trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu

Vai trò của trẻ em trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu và quản l thiên tai Trẻ em là trung tâm của các hoạt động, sự tham gia của các em trong tất cả các bước tiến hành quản lý rủi ro thiên tai là rất cần thiết. Các em được hướng dẫn các kiến thức và kỹ năng của việc đánh giá rủi ro, lập kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai, được tham gia vào các hoạt động truyền thông giáo dục về quản lý rủi ro thiên tai trong và ngoài nhà trường

Những hoạt động trẻ em có thể tham gia 1. Các nhóm tình nguyện

Những hoạt động trẻ em có thể tham gia 1. Các nhóm tình nguyện bảo vệ em nhỏ tại cộng đồng 2. Các chương trình phát thanh ở cộng đồng 3. Các nhóm giúp đở hổ trợ, các bạn gặp khó khăn, hoạn nạn 4. Chuẩn bị kế hoạch và tham gia các chiến dịch truyền thông giáo dục nhằm giảm nhẹ rủi ro

LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI LẤY TRẺ EM LÀM TRỌNG T M

LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI LẤY TRẺ EM LÀM TRỌNG T M

LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI LẤY TRẺ EM LÀM TRỌNG T M

LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI LẤY TRẺ EM LÀM TRỌNG T M LÀ GÌ? Trong quá trình lập kế hoạch phòng, chống thiên tai cần chú ý đến các thông tin về trẻ em, nhằm xác định xem việc thực hiện các quyền cơ bản của trẻ em trước, trong và sau khi có thiên tai như thế nào? , có được đảm bảo không ? . Nếu không thì việc thực hiện các quyền cơ bản đó đã bị thay đổi như thế nào (hoặc có thể bị ảnh hưởng như thế nào), cần tiến hành những hoạt động can thiệp (ứng phó, phòng ngừa, khắc phục) và nguồn lực cần thiết nào để đảm bảo rằng các quyền cơ bản đó được thực hiện

Phải đánh giá, phân tích để biết được những quyền cơ bản nào của

Phải đánh giá, phân tích để biết được những quyền cơ bản nào của trẻ em bị ảnh hưởng trong khi thiên tai xãy ra, trẻ em sẽ gặp những rủi ro thiên tai nào, vì sao? LẬP KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI LẤY TRẺ EM LÀM TRỌNG T M Xác định và lựa chọn giải pháp phù hợp để trong khi thiên tai xãy ra các quyền của trẻ em vẫn được thực hiện. Xây dựng và thực hiện các hoạt động nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai, đồng thời bảo đảm các quyền của trẻ em được thực hiện trong khi có thiên tai. ĐOÀN MINH CƯỜNG

Các bước tiến hành Lập kế hoạch Phòng, chống thiên tai 1. Đánh giá

Các bước tiến hành Lập kế hoạch Phòng, chống thiên tai 1. Đánh giá rủi ro thiên tai (thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương, năng lực PCTT) 2. Xác định các rủi ro của cộng đồng 3. Phân tích các rủi ro 4. Xác đinh các giải pháp 5. Lập kê hoạch

Qua đánh giá chúng ta thu thập được các thông tin về các loại

Qua đánh giá chúng ta thu thập được các thông tin về các loại hình thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực phòng, chống thiên tai của cộng đồng, xác định được các rủi ro thiên tai của cộng đồng và của trẻ em. Qua đó cũng phân tích việc thực hiện quyền của trẻ em dựa trên những kết quả đánh giá trên, nhóm đánh giá cần phải trả lời được những câu hỏi sau đây: • Có những rủi ro nào đối với trẻ em (cần chú ý đến yếu tố tuổi và giới) trong và sau khi xảy ra thiên tai

Nhóm quyền có liên quan Vấn đề cần quan tâm đối với trẻ em

Nhóm quyền có liên quan Vấn đề cần quan tâm đối với trẻ em Rủi ro/vấn đề đối với trẻ em Nhóm quyền sống còn • Sinh mạng • Nhà ở • Lương thực • Bệnh tật và chăm sóc y tế • Nước sạch và vệ sinh ? Nhóm quyền được bảo vệ • Buôn bán trẻ em/ bóc lột sức lao động trẻ em/Xâm hại tình dục/Sao nhãng/Bạo lực và bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục • Bị tách khỏi gia đình • Phân biệt đối xử (đặc biệt đối với trẻ khuyết tật) • Tác động về tâm lý • Mồ côi cha mẹ ? Nhóm quyền phát triển • Giáo dục/Vui chơi ? Nhóm quyền tham gia • Tham gia của trẻ em ?