TNG QUAN V CHNH SCH CNG Trn Hu

  • Slides: 72
Download presentation
TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG Trần Hữu Hiệp Vụ trưởng Vụ Kinh tế

TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG Trần Hữu Hiệp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ

NỘI DUNG I. Những vấn đề chung về chính sách công. II. Hoạch định

NỘI DUNG I. Những vấn đề chung về chính sách công. II. Hoạch định chính sách công. III. Tổ chức thực hiện chính sách công. IV. Đánh giá chính sách công.

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG 1. QUAN NIỆM VỀ CHÍNH

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG 1. QUAN NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH & CHÍNH SÁCH CÔNG v Chính sách, chính sách công là gì? Cách tiếp cận khác nhau, có “định nghĩa” khác nhau, điểm chung: v Chính sách: là những hành vi ứng xử của chủ thể (quyền lực chính trị/quản lý) với các đối tượng tồn tại trong quá trình vận động, phát triển nhằm đạt mục tiêu nhất định.

Những vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, xã hội Mâu thuẫn

Những vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, xã hội Mâu thuẫn Vấn đề chính sách Nhu cầu của xã hội

 • Vấn đề chính sách: – Là những mâu thuẫn nảy sinh cần

• Vấn đề chính sách: – Là những mâu thuẫn nảy sinh cần được Nhà nước giải quyết bằng chính sách. – Là những nhu cầu tương lai của đời sống xã hội cần đạt được bằng chính sách.

 • Vấn đề chính sách: Là những mâu thuẫn nảy sinh trong các

• Vấn đề chính sách: Là những mâu thuẫn nảy sinh trong các lĩnh vực hoạt động cần được giải quyết bằng chính sách để thoả mãn những nhu cầu nhất định của xã hội.

TD: Chính sách tiết kiệm, xuất phát từ “vấn đề” lãng phí. CS tiết

TD: Chính sách tiết kiệm, xuất phát từ “vấn đề” lãng phí. CS tiết kiệm có thể ở phạm vi hẹp 1 doanh nghiệp (CS tư); nhưng cũng có thể của một quốc gia, hay nhóm các QG (CS công) và chúng có mối quan hệ qua lại. TD về Chính sách công: v Chính sách của Liên hiệp quốc (gìn giữ hòa bình, giảm nghèo, an ninh lương thực …); v Chính sách của một Đảng; v Chính sách của một Quốc gia, một Chính phủ; v Chính sách phát triển vùng; v Chính sách của Chính quyền địa phương.

Thí dụ về chính sách tư: v Chính sách của một doanh nghiệp: v

Thí dụ về chính sách tư: v Chính sách của một doanh nghiệp: v Chăm lo cho người lao động, chú trọng nhân tố con người, đặt người lao động vào vị trí trung tâm trong quá trình phát triển. v Quan tâm: v Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, điều kiện làm việc, tạo môi trường tốt nhất để NLĐ yên tâm, gắn bó, làm việc lâu dài. v Tạo điều kiện để NLĐ phát huy sáng tạo, tạo ra các giá trị mới vì sự phát triển bền vững của Công ty và vì lợi ích của mỗi NLĐ. v Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đối với NLĐ theo đúng các qui định của Pháp luật.

1. QUAN NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG (TT) Tài liệu chuyên đề CVC: “Chính

1. QUAN NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG (TT) Tài liệu chuyên đề CVC: “Chính sách công là định hướng hành động do Nhà nước lựa chọn để giải quyết những vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng phù hợp với thái độ chính trị trong mỗi thời kỳ nhằm giữ cho XH phát triển theo định hướng”. v v v TD: Chính sách đầu tư công/ Chính sách an sinh xã hội. Ban hành CSC cần chú ý đến mục tiêu “muốn gì? Có đạt được không? .

Muốn gì ? RÚt ngắn thời gian đi lại: Làm đường tốt >< Hạn

Muốn gì ? RÚt ngắn thời gian đi lại: Làm đường tốt >< Hạn chế tốc độ

2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2. 1.

2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2. 1. Vai trò định hướng cho các hoạt động KT-XH: v Định hướng thông qua 2 thành phần của cấu trúc chính sách: (1) Mục tiêu (2) Biện pháp. v Sự tham gia, ủng hộ của công dân, tổ chức ngoài Nhà nước là rất quan trọng đối với chính sách công (đưa chính sách đi vào cuộc sống). v Thí dụ: v Chính sách dân số. v Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. v Chính sách xã hội hoá giáo dục, y tế. v Chính sách đào tạo nghề lao động nông thôn …

2. 2. VAI TRÒ KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ: Thể hiện qua việc: v Nhà

2. 2. VAI TRÒ KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ: Thể hiện qua việc: v Nhà nước chủ động dùng nguồn lực của quốc gia để khuyến khích, tạo lực đẩy cho việc phát triển theo hướng mà nhà nước cho là đúng. v Thí dụ: v Chính sách tam nông. v Chính sách nhà ở/Đào tạo nghề, giải quyết việc làm. v Chính sách phát triển nguồn nhân lực. v Xu hướng chung của nhiều QG, giảm mệnh lệnh hành chính, tăng cường khuyến khích bằng các đòn bẩy kinh tế.

2. 3. VAI TRÒ KIỀM CHẾ, HẠN CHẾ CÁC MẶT TIÊU CỰC TRONG ĐỜI

2. 3. VAI TRÒ KIỀM CHẾ, HẠN CHẾ CÁC MẶT TIÊU CỰC TRONG ĐỜI SỐNG, KHẮC PHỤC HẠN CHẾ DO KT THỊ TRƯỜNG: Thể hiện qua các chính sách: v Kinh tế thị trường (Quy luật cạnh tranh, tối ưu hoá lợi nhuận) => cần chính sách chống độc quyền trong kinh doanh để hạn chế. v Chính sách hạn chế kinh doanh các ngành nghề “nhạy cảm” với tệ nạn xã hội (quy định các điều kiện kinh doanh). v Song, “kiềm chế, hạn chế” đến mức độ nào; nếu không đúng “ngưỡng” sẽ phát sinh tiêu cực mới. Ø TD: Bài học của ngành công nghiệp ô tô (đánh thuế nhập khẩu cao, yêu cầu nội địa hóa …). Ø “Giấy phép con”: điều kiện KD, hạn chế KD.

2. 4. VAI TRÒ TẠO LẬP CÁC C N ĐỐI TRONG PHÁT TRIỂN: Thể

2. 4. VAI TRÒ TẠO LẬP CÁC C N ĐỐI TRONG PHÁT TRIỂN: Thể hiện qua các chính sách: v Khuyến khích đầu tư ở các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người. v Phát triển đô thị và nông thôn. v Các chính sách nhằm cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu (cân bằng cán cân thanh toán) v Các chính sách điều chỉnh tốc độ tăng dân số để cân đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế.

v v v 2. 5. VAI TRÒ KIỂM SOÁT VÀ PH N BỔ CÁC

v v v 2. 5. VAI TRÒ KIỂM SOÁT VÀ PH N BỔ CÁC NGUỒN LỰC: Tài nguyên: đất (khai thác, sử dụng), tài nguyên nước, khoáng sản … Tài chính (ngân sách quốc gia) Ø Chính sách phân cấp thu/chi ngân sách nhà nước Ø Chính sách xoá đói giảm nghèo (Chương trình 135, 134 …) Nhân lực: Ø Chính sách hỗ trợ đặc biệt những học sinh có năng khiếu, hoàn cảnh sống khó khăn. Ø Chính sách khuyến khích cán bộ khoa học, kỹ thuật đến công tác tại các vùng sâu, vùng xa …

2. 6. VAI TRÒ TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG KINH

2. 6. VAI TRÒ TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LỢI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ – XÃ HỘI: Tạo lập môi trường chính trị, xã hội ổn định, môi trường kinh doanh thuận lợi, tạo lập các loại thị trường, vận hành và phát triển: v Thị trường vốn; v Thị trường KHCN; v Thị trường lao động; v Thị trường bất động sản … Ngày 3. 9. 2014, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2014. Theo đó, VN tăng 2 bậc, lên hạng thứ 68/144 nước. Trong khu vực ASEAN, VN có thứ hạng về cạnh tranh thứ 6, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines.

2. 8. VAI TRÒ TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG: v Nhằm nâng cao

2. 8. VAI TRÒ TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG: v Nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước, tăng cường phối hợp hoạt động giữa các cơ quan, chính quyền các cấp, các ngành một cách nhịp nhàng, đồng bộ. v Điểm yếu trong thực thi chính sách hiện nay là sự phối hợp. Nhiều vấn đề đang đặt ra cần sự tiếp cận vùng (liên kết vùng), tiếp cận đa ngành => Cần liên kết, hợp tác tránh lãng phí nguồn lực. TD: ứng phó biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

3. PH N LOẠI CHÍNH SÁCH CÔNG 3. 1. Theo lĩnh vực hoạt động:

3. PH N LOẠI CHÍNH SÁCH CÔNG 3. 1. Theo lĩnh vực hoạt động: v Chính sách KT-XH/Chính sách VH/Chính sách GD-ĐT. Điều 50 -HP. 2013 «Nước CHXHCN VN xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước» . v TD: v Chính sách QP-AN/Chính sách đối ngoại (VN không tham gia liên minh quân sự/ngoại giao đa phương hóa, làm bạn với tất cả các nước).

3. 2. THEO CHỦ THỂ BAN HÀNH: Nhà nước (chính sách công), v Doanh

3. 2. THEO CHỦ THỂ BAN HÀNH: Nhà nước (chính sách công), v Doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ (chính sách tư). v Theo cách phân loại trên thì chính sách công là nền tảng cho chính sách các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ nên tính ổn định, tính bao hàm của chính sách công thường cao hơn. Song, chính sách tư thường đa dạng, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau hơn trong đời sống xã hội. Thí dụ: xã hội hóa giáo dục, y tế (chính sách công), được các doanh nghiệp, người dân hưởng ứng, đầu tư thông qua nhiều hoạt động đa dạng: thành lập và hoạt động trường tư thục, bệnh viện tư, chọn loại hình Cty TNHH, Cty hợp danh …

Chính sách công là các bước triển khai chiến lược. Đường lối, chủ trương,

Chính sách công là các bước triển khai chiến lược. Đường lối, chủ trương, chiến lược là cấp độ vĩ mô, chính sách là bước chuyển tiếp - bước đệm giữa vĩ mô với các hành động thực thi cụ thể như dự án, chương trình, kế hoạch … v Chính sách công là chính sách do Nhà nước đưa ra nhằm xác định: Ø Nhà nước sẽ làm những việc gì? Mức độ can thiệp? Ø Tại sao Nhà nước phải làm? Ø Mục tiêu của việc làm đó? v Xu hướng phát triển chung là Nhà nước ít làm những việc mà xã hội dân sự có thể làm. Nhà nước tăng cường vai trò quản lý, điều tiết, can thiệp bằng công cụ luật pháp, bằng chính sách. v

v v Chính sách công là sản phẩm của thể chế Nhà nước trong

v v Chính sách công là sản phẩm của thể chế Nhà nước trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định, phụ thuộc vào những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội nhất định. Ø Thí dụ: tăng/giảm thuế một ngành hàng hay một mặt hàng nào đó; tăng/giảm lãi suất ngân hàng đối với một số đối tượng nào đó trong xã hội. Ở các nước tư bản có nền kinh tế thị trường, chính sách công chịu ảnh hưởng chi phối rất lớn của các tập đoàn kinh tế. Đồng thời chính sách công còn phụ thuộc vào sự thoả hiệp giữa các nhóm lợi ích khác nhau hay kết quả vận động chính sách (lobby).

24 CẤU TRÚC CỦA CHÍNH SÁCH Mục tiêu + Biện pháp

24 CẤU TRÚC CỦA CHÍNH SÁCH Mục tiêu + Biện pháp

v v v 25 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH SÁCH

v v v 25 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH SÁCH Mục tiêu có tính định tính. Thể hiện những giá trị mà chủ thể ban hành chính sách hướng tới. Mục tiêu là yếu tố quyết định. • Thể hiện cách giải quyết vấn đề của chủ thể ban hành chính sách. • Là cách thức để đạt được mục tiêu. • Có nhiều loại biện pháp khác nhau: trực tiếp, gián tiếp, chính, phụ (bổ trợ), kinh tế, giáo dục, hành chính …

RÁC THẢI, MÔI TRƯỜNG? v v v Cty Vedean “đầu độc” sông Thị Vải

RÁC THẢI, MÔI TRƯỜNG? v v v Cty Vedean “đầu độc” sông Thị Vải !!! Môi trường báo động !!! Những dòng sông chết !!!

H·y b¾t ®Çu tõ viÖc ®¬n gi¶n 1. Muốn gì? Kh «ng x¶ r¸c

H·y b¾t ®Çu tõ viÖc ®¬n gi¶n 1. Muốn gì? Kh «ng x¶ r¸c 2/ Thùc hiÖn ý muèn ®ã: sät r¸c !!!

28 3/10/2021

28 3/10/2021

“Quyết định 33 … mang tính chuyên môn cao” “Ông Nói gà” Dù bị

“Quyết định 33 … mang tính chuyên môn cao” “Ông Nói gà” Dù bị dư luận phản đối mạnh mẽ nhưng Ông TS. Trần Quý Tường, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) vẫn bảo vệ Quyết định … cho phép người dân được phép lái xe nếu thoả mãn được 83 tiêu chí sức khoẻ mà Bộ Y tế đưa ra (Báo Pháp Luật TP HCM 29 -10 -08) 29 3/10/2021

“Bà Nói Vịt” 30 3/10/2021

“Bà Nói Vịt” 30 3/10/2021

31 3/10/2021

31 3/10/2021

Chính phủ chỉ đạo không thực hiện Quy định “ngực lép” của Bộ Y

Chính phủ chỉ đạo không thực hiện Quy định “ngực lép” của Bộ Y tế, yêu cầu rút kinh nghiệm: 32 3/10/2021

33 3. 3. PH N LOẠI CSC THEO CẤP ĐỘ CHÍNH QUYỀN BAN HÀNH

33 3. 3. PH N LOẠI CSC THEO CẤP ĐỘ CHÍNH QUYỀN BAN HÀNH v Có ý kiến khác nhau: v Chính sách công chỉ do chính quyền trung ương ban hành hoặc chủ yếu do chính quyền trung ương, còn địa phương thì thực thi. Nếu có hoạch định chính sách v thì cũng chỉ đến chính quyền cấp tỉnh. v Tất cả các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương đều có thẩm quyền ban hành chính sách công. Vấn đề này phụ thuộc vào mức độ phân quyền của từng quốc gia (mặt tích cực/hạn chế)

34 3. 4. Theo thời gian thực hiện: (1) Chính sách dài hạn: Thí

34 3. 4. Theo thời gian thực hiện: (1) Chính sách dài hạn: Thí dụ: Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. (2) Chính sách trung hạn: Thời gian thực hiện từ 3 -5 năm. (3) Chính sách ngắn hạn: Thời gian thực hiện dưới 3 năm. 3. 5. Theo tính chất ứng phó của chủ thể: Chính sách chủ động (có tính phòng ngừa)/ Chính sách thụ động (giải quyêt, khắc phục vấn đề đã xảy ra). 3. 6. Theo tính chất tác động: v Chính sách thúc đẩy – kìm hãm. v Chính sách điều tiết – tạo lập môi trường. v Chính sách tiết kiệm – tiêu dùng. v Xu hướng hiện nay, các nước phân loại chính sách theo mục tiêu tác động, nên chỉ bao gồm ba loại cơ bản là: chính sách phát triển con người, chính sách đối nội và chính sách đối ngoại. v

35 THỰC TIỄN HIỆN NAY v Nhiều chính sách đi vào cuộc sống như

35 THỰC TIỄN HIỆN NAY v Nhiều chính sách đi vào cuộc sống như chính sách xóa đói giảm nghèo, thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của LHQ. v Chính sách thì nhiều, nhưng nhiều chính sách được hoạch định và thực thi dàn trải, thiếu tập trung, không đồng bộ, xa rời thực tế. Có trường hợp, các Bộ, ngành TW và địa phương có xu hướng giành quyền ban hành chính sách, hoặc gò ép, làm biến dạng các chính sách. v Lợi ích nhóm. v Chính sách “theo đuôi”/Thực thi chính sách còn nhiều hạn chế.

36 4. CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH 4. 1 Khái niệm: Để đơn giản hóa,

36 4. CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH 4. 1 Khái niệm: Để đơn giản hóa, người ta chia CSC thành các giai đoạn theo một trình tự nhất định: khởi sự, hoạch định CS, thực thi CS … Þ Chu trình chính sách là một chuỗi các giai đoạn kế tiếp có liên quan với nhau từ khi lựa chọn được vấn đề CSC đến khi kết quả của CSC được đánh giá. v v CSC chính là vòng luân chuyển các bước từ khởi sự chính sách đến khi xác định được hiệu quả của chính sách trong đời sống xã hội. Chu trình = Quy trình = Quá trình = Vòng luân chuyển.

4. 2 Các giai đoạn trong chu trình chính sách: Tài liệu chuyen đề

4. 2 Các giai đoạn trong chu trình chính sách: Tài liệu chuyen đề CVC (trang 70) nêu Chu trình 7 bước của Harold Lasswell: 1. Thu thập thông tin. 2. Đề xuất. 3. Ra quyết định. 4. Hướng dẫn. 5. Áp dụng. 6. Kết thúc. 7. Đánh giá.

Tham khảo Xaùc ñònh chu trình chính saùch coâng Moät chu trình Chính saùch

Tham khảo Xaùc ñònh chu trình chính saùch coâng Moät chu trình Chính saùch coâng bao goàm nhieàu böôùc? Phöông aùn 1 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Nghieân cöùu CS Xaùc ñònh CS Ñaët muïc tieâu CS Phaân tích vaø löïa choïn CS Thöïc hieän, ñieàu haønh, kieåm tra CS Ñaùnh giaù, xem xeùt Duy trì hay keát thuùc CS

Phöông aùn 2 1. Khôûi xöôùng CS 2. Hình thaønh CS 3. Thoâng qua

Phöông aùn 2 1. Khôûi xöôùng CS 2. Hình thaønh CS 3. Thoâng qua CS 4. Thöïc thi CS 5. Ñaùnh giaù CS 6. Ñieàu chænh chính saùch

Phöông aùn 3 1. Xaây döïng CS 2. Thoâng qua CS 3. Theå cheá

Phöông aùn 3 1. Xaây döïng CS 2. Thoâng qua CS 3. Theå cheá hoaù CS 4. Ñöa CS vaøo cuoäc soáng. 5. Ñaùnh giaù CS

Töø ñoù, coù theå löïa choïn moät chu trình (giai ñoaïn, quaù trình) CS

Töø ñoù, coù theå löïa choïn moät chu trình (giai ñoaïn, quaù trình) CS saùt hôïp. Khôûi xöôùng CS (1) Löïa choïn vaán ñeà ñeå XDCS (2) Xaây döïng CS Thaåm ñònh, phaân caáp, ban haønh Trieån khai thöïc hieän CS Phaân tích, ñaùnh giaù CS (3) (4) (5) (6) “ Hoaïch ñònh Chính saùch coâng” “Thöïc thi Chính saùch coâng” CHU TRÌNH CHÍNH SAÙCH CO NG

42 CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH 3 GIAI ĐOẠN Hoaïch ñònh chính saùch Thöïc thi

42 CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH 3 GIAI ĐOẠN Hoaïch ñònh chính saùch Thöïc thi chính saùch Ñaùnh giaù chính saùch Thöïc thi chính saùch

C U HỎI NGHIÊN CỨU PHẦN I: 1. Chính sách công là gì? Hình

C U HỎI NGHIÊN CỨU PHẦN I: 1. Chính sách công là gì? Hình thức biểu hiện của CSC như thế nào? 2. Nó có ý nghĩa gì đối với đời sống xã hội? 3. Liên hệ với một số chính sách trong thực tế (cơ quan, địa phương, vùng, cả nước).

II. HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA 1. 1.

II. HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA 1. 1. Khái niệm: Hoạch định chính sách là toàn bộ quá trình nghiên cứu, xây dựng và ban hành đầy đủ một chính sách. 1. 2. Ý nghĩa hoạch định chính sách: - Mở đường cho các giai đoạn tiếp theo của chu trình chính sách, là điểm khởi đầu mới cho một chu trình CSC. - Hoạch định CSC giúp củng cố niềm tin của dân chúng vào Nhà nước. - Thu hút các bộ phận chức năng của hệ thống quản lý vào những hoạt động theo định hướng (thí dụ tiết kiệm chi ngân sách)…

2. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG 2. 1. Mục tiêu hoạch định

2. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG 2. 1. Mục tiêu hoạch định chính sách công Trả lời cho câu hỏi: ban hành chính sách để làm gì? Sự cần thiết phải ban hành. Phải làm rõ: v Tính bức xúc của vấn đề đối với đời sống XH; v Tính phức tạp của vấn đề; v Tính thời cơ v Khả năng giải quyết vấn đề bằng chính sách Nhà nước. v Khả năng tồn tại của CS với các công cụ quản lý Nhà nước. v Kết quả và hiệu quả của CS so với yêu cầu.

v Liên hệ chính sách mua lúa tạm trữ cho nông dân giải quyết

v Liên hệ chính sách mua lúa tạm trữ cho nông dân giải quyết lúa hàng hóa tồn đọng. v Chính sách hỗ trợ đầu tư đóng mới tàu vỏ sắt.

2. 2. Xây dựng dự thảo các phương án chính sách công - Trong

2. 2. Xây dựng dự thảo các phương án chính sách công - Trong thực tế, có nhiều cách thức khác nhau để giải quyết vấn đề, cần phải cân nhắc, lựa chọn phương án tói ưu nhất, khả thi nhất. TD: Vấn đề đói nghèo: giải quyết bằng kinh tế, xã hội, tuyên truyền vận động … => Để nâng cao thu nhập người dân, Nhà nước có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, hạn chế tăng dân số … Lựa chọn cách ứng xử nào? Việc dự thảo các phương án CSC là cần thiết. Cần đưa ra nhiều phương án khác nhau, giúp chủ thể quyết định CSC có điều kiện cân nhắc, lựa chọn. - Ở nước ta, dự thảo CSC thường là các Bộ, ngành, chính quyền địa phương. - Yêu cầu đặt ra là cần có cơ chế phản biện CSC hiệu quả (ngay từ khi dự thảo các phương án).

2. 3. Lựa chọn phương án dự thảo tốt nhất v Là bước tiếp

2. 3. Lựa chọn phương án dự thảo tốt nhất v Là bước tiếp theo của dự thảo CSC nhằm xác định được mô hình tối ưu trong số các phương án dự thảo. Cần dựa vào các tiêu chí lựa chọn, căn cứ khoa học, thực tiễn. v Có thể dùng phương pháp so sánh, đối chiếu, thay thế, loại trừ … để có phương án tối ưu/ Bước lựa chọn không nên bó hẹp trong phạm vi cấp hoạch định, mà cần mở rộng đến các đối tượng thực thi chính sách để đảm bảo tính khách quan, tạo đồng thuận.

2. 4. Hoàn thiện phương án lựa chọn v Phương án dự thảo chính

2. 4. Hoàn thiện phương án lựa chọn v Phương án dự thảo chính sách mới chỉ là kết qảu nghiên cứu, đề xuất của một bộ phận các nhà hoạch định. v Phương án chọn cũng mới chỉ đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của một chính sách. Nó còn thiếu tính thống nhất, toàn diện, dễ phiến diện theo góc nhìn của nhóm nghiên cứu, cần lấy ý kiến các bên liên quan, đặc biệt là đối tượng bị tác động. v Thí dụ: dự thảo của Bộ Công thương về quy định cấm bán bia ở vỉa hè (Báo Thanh Niên ngày 04 -92014).

2. 5. Thẩm định phương án chính sách công v Dù được chọn, nhưng

2. 5. Thẩm định phương án chính sách công v Dù được chọn, nhưng phương án chính sách mới chỉ là mô hình lý thuyết tối ưu. Vì thế, nó còn khoảng cách so thực tế đời sống xã hội. Cần làm cho chính sách được lựa chọn gần gữi với đời sống, đảm bảo tính khả thi. v Nhà hoạch định chính sách cần thẩm định phương án được chọn bằng các hoạt động thử nghiệm chinn 1 h sách trong những điều kiện nhất định theo yêu cầu quản lý. v Sau thẩm định, phương án chọn có thể được ban hành, cần hoàn thiện, bổ sung, tạm dừng hoặc hủy bỏ nếu không đáp ứng được các yêu cầu, mụ ctie 6 u của chính sách.

2. 6. Quyết nghị ban hành chính sách công v Là hình thức pháp

2. 6. Quyết nghị ban hành chính sách công v Là hình thức pháp lý hoá chính sách trước khi đưa vào thực hiện để chính sách có “sức mạnh công quyền”. 2. 7. Công bố chính sách công v Là bước cuối cùng trong hoạch định CS. Công bố chính sách để đẻ cơ quan quản lý, người dân biết (đảm bảo tính công khai, minh bạch). v Cần quan tâm hình thức, phương thức, nội dung, đối tượng cần hướng tới trong việc công bố.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG 1. Khái niệm và tầm quan

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG 1. Khái niệm và tầm quan trọng Là khâu hợp thành chu trình chính sách, là trung tâm kết nối các giai đoạn trong chu trình chính sách, là bước chuyển hóa đưa chính sách (mang tính lý thuyết) thành hiện thực đời sống. 2. Các bước tổ chức thực hiện CSC 2. 1. Xây dựng KH triển khai thực hiện: - KH phải được xây dựng trước khi CSC đi vào cuộc sống, bao gồm những nội dung cơ bản:

v KH tổ chức, điều hành; v KH cung cấp các nguồn lực; v

v KH tổ chức, điều hành; v KH cung cấp các nguồn lực; v Thời gian triển khai thực hiện; v KH kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách. Để thực hiện tốt CS, cần dự kiến nội quy, qui chế tổ chức, điều hành, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức; trách nhiệm, quyền hạn của CBCC, biện pháp khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tổ chức thực thi chính sách … KH thực thi cấp nào, thì lãnh đạo cấp đó chỉ đạo. Thực tiễn: “chính sách giựt cục” – bất cập quy định thi cử hàng năm, điều hành giá các mặt hàng thiết yếu (xăng dầu, điện, nước, … cuối năm)/ Làm sai thì áp dụng hình thức kỷ luật hành chính “nghiêm khắc phê bình” …

2. 2. Phổ biến, tuyên truyền CSC 2. 3. Phân công, phối hợp thực

2. 2. Phổ biến, tuyên truyền CSC 2. 3. Phân công, phối hợp thực hiện: giữa các cấp quản lý ngành, chính quyền địa phương, có cơ quan chủ trì, phối hợp … Thực tiễn cho thấy, việc phối hợp thường là khâu yếu kém. 2. 4. Duy trì chính sách công: là biện pháp nhằm đảm bảo CS tồn tại và phát huy trong thực tế, cần sử dụng các công cụ quản lý tác động để Tạo lập môi trường thuận lợi để thực thi CS, chủ động điều chỉnh cho phù hợp …

2. 5. Điều chỉnh CSC: được thực hiện bởi cơ quan Nhà nước có

2. 5. Điều chỉnh CSC: được thực hiện bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; nguyên tắc là cơ quan nào ban hành, thì cơ quan đó bổ sung, điều chỉnh; song, yêu cầu quản lý, cần các cơ quan liên quan phối hợp điều chỉnh biện pháp, cơ chế thực thì miễn không làm thay đổi mục tiêu chính sách. 2. 6. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện: điều kiện KT-XH, VH, môi trường, năng lực, trình độ CBCC … ở mỗi không đồng đều, nên cần kiểm tra, đôn đốc việc thực thi nhằm điều chỉnh, bổ sung kịp thời các biện pháp, cơ chế thực hiện.

2. 7. Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm: là quá trình xem xét,

2. 7. Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm: là quá trình xem xét, kết luận, chỉ đạo, điều hành và chấp hành của các đối tượng thực thi CSC, là hoạt động của các cơ quan thẩm quyền ở TW, địa phương. Đánh giá cần đối chiếu mục tiêu CSC, tiêu chí đánh giá, quan điểm hệ thống và lịch sử, trong điều kiện thời gian, không gian cụ thể …

3. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

3. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG 3. 1. Yêu cầu thực hiện mục tiêu: là yêu cầu cơ bản nhất. 3. 2. Đảm bảo tính hệ thống: hệ thống mục tiêu và biện pháp, bộ máy thực thi, điều hành – phối hợp thực hiện … 3. 3. Yêu cầu đảm bảo tính pháp lý, khoa học và hợp lý: giúp thực thi CSC hiệu quả. 3. 4. Yêu cầu đảm bảo lợi ích thực sự cho các đối tượng thụ hưởng: xã hội tồn tại nhiều nhóm lợi ích. Khi CSC ưu tiên cho lợi ich nhóm này, có nghĩa là mất đi phần lợi ích của các nhóm khác. Song, cần CSC để đảm bảo lợi ích của đối tượng cần thụ hưởng.

4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG

4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG 4. 1. Yếu tố khách quan: là những yếu tố xuất hiện và tác động đến tổ chức thực thi CSC từ bên ngoài, độc lập với ý muốn chủ thể (TD: suy thoái kinh tế thế giới, tác động đến chính sách đầu tư. 4. 2. Yếu tố chủ quan: thuộc về cơ quan công quyền, các bên liên quan CSC: năng lực, trình độ, điều kiện vật chất, đồng thuận của xã hội …

IV. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC

IV. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ 1. 1. Khái niệm: là việc kiểm tra thực tế một cách có hệ thống những tác động của việc thực hiện các giải pháp, biện pháp, đối chiếu với mục tiêu mong muốn khi ban hành thi CSC. 1. 2. Vai trò của đánh giá chính sách công: thông qua đánh giá, nhà hoạch định CSC rút ra bà học về xây dựng, ban hành CSC. Là cuộc đương đầu các nguồn lực khan hiếm. 1. 3. Sử dụng các tiêu chí đánh giá chính sách công: tiêu chí là các chuẩn mực để đánh giá, là hệ giá trị làm cơ sở để định hướng CSC. TD như: tính công bằng, hiệu quả.

v Các tiêu chí thường được sử dụng phân tích là: chi phí, lợi

v Các tiêu chí thường được sử dụng phân tích là: chi phí, lợi ích (thí dụ lợi ích mang lại từ lúa vụ 3 ở ĐBSCL, nhưng chi phí đánh đổi là gì? ); v Tiêu chí về hiệu lực, hiệu quả, tính công bằng (thi dụ: chính sách ưu tiên xét tuyển vào đại học cho các đối tượng CS? ) …

2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG 2. 1. Đánh giá đầu vào:

2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG 2. 1. Đánh giá đầu vào: nhằm đo lường số lượng đầu vào, bao gồm các yếu tố được huy động sử dụng, các công cụ quản lý, nỗ lực của CBCC … Yếu tố đầu vào có thể là: nhân sự, cơ sở vật chất, trụ sở, phương tiện làm việc, kinh phí … Mục đích của đánh giá đầu vào là thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ cho vệc đối chiếu kết quả đạt được, đánh giá việc đạt được mục tiêu của CSC.

2. 2. Đánh giá đầu ra: là việc xem xét kết quả đầu ra

2. 2. Đánh giá đầu ra: là việc xem xét kết quả đầu ra trong mối tương quan với sử dụng các nguồn lực, có đối chiếu với mục tiêu của CSC. Mục đích của đánh giá đầu ra là xem xét CSC đã tạo ra được giá trị gì cho XH? 2. 3. Đánh giá hiệu lực: không chỉ xác định đầu vào, đầu ra mà quan trọng hơn là xem CSC có tạo ra được kết quả phù hợp với mục tiêu hay không. 2. 4. Đánh giá hiệu quả: nhằm xem xét chi phí để đạt được mục tiêu. Nhà phân tích cần đánh giá đầu vào, đầu ra dưới hình thức giá trị, sau đó tiến hành so sánh kết quả giữa chúng.

2. 5. Đánh giá quá trình: là việc xem xét các phương pháp tổ

2. 5. Đánh giá quá trình: là việc xem xét các phương pháp tổ chức, bao gồm quy trình, thủ tục như hoạch định chính sách, quản lý tài chính, sự hài lòng của người dân, trách nhiệm giải trình của cơ quan Nhà nước …

68

68

70

70

71

71

C U HỎI THẢO LUẬN 1. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạch định

C U HỎI THẢO LUẬN 1. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam hiện nay? 2. Đánh giá chính sách công là gì? Nó có vai trò như thế nào trong thực tiễn hoạch định, thực thi chính sách phát triển ở địa phương? Nêu thí dụ cụ thể.