Tng quan v cc sng kin v chnh

  • Slides: 33
Download presentation
Tổng quan về các sáng kiến và chính sách xử lý chất thải nhựa

Tổng quan về các sáng kiến và chính sách xử lý chất thải nhựa quốc gia của Úc Hội thảo quốc tế “Qua n lý châ t tha i ră n đô thị đáp ư ng yêu câ u phát triê n kinh tê tuâ n hoàn” Thứ Tư ngày 14 tháng 8 năm 2019 Địa điểm: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam Sunil Herat Phó giáo sư về quản lý chất thải Trường Kỹ thuật và Môi trường Xây dựng Đại học Griffith, Brisbane, Úc Email: s. herat@griffith. edu. au

Sản xuất nhựa toàn cầu Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil Herat/Griffith University 2

Sản xuất nhựa toàn cầu Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil Herat/Griffith University 2

Phát sinh rác thải nhựa toàn cầu Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil Herat/Griffith

Phát sinh rác thải nhựa toàn cầu Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil Herat/Griffith University 3

Xử lý rác thải nhựa Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil Herat/Griffith University 4

Xử lý rác thải nhựa Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil Herat/Griffith University 4

Dòng chất thải bao bì nhựa toàn cầu Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil

Dòng chất thải bao bì nhựa toàn cầu Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil Herat/Griffith University 5

Rác thải nhựa – Vấn đề có tính toàn cầu Nguồn: WWF (2018) Out

Rác thải nhựa – Vấn đề có tính toàn cầu Nguồn: WWF (2018) Out of the Plastic Trap Dr. Sunil Herat/Griffith University 6

Xếp hạng toàn cầu về phát thải nhựa không được xử lý Dr. Sunil

Xếp hạng toàn cầu về phát thải nhựa không được xử lý Dr. Sunil Herat/Griffith University 7

Sáng kiến chính sách quốc tế về chất thải nhựa • Công ước về

Sáng kiến chính sách quốc tế về chất thải nhựa • Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển bằng cách thải chất thải và các vấn đề khác (Công ước Luân Đôn) năm 1972 • Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra (MARPOL) năm 1973 • Chiến lược phòng chống rác thải biển của Honolulu (2011) • Tuyên bố Manila: Chương trình hành động toàn cầu (2012) • Hợp tác của Liên hợp quốc về xả thải rác đại dương (2012) • Tuyên bố Rio + 20: Giảm thiểu lượng rác đại dương đến năm 2025 • SDG 12 và 14. 1 của Liên Hợp Quốc • Chiến dịch Clean. Seas của UNEP (2017) • Kế hoạch hành động của G 20 về rác thải đại dương (2017) • Điều lệ về chống rác thải nhựa ra đại dương của G 7 (2018) Dr. Sunil Herat/Griffith University 8

Sáng kiến chính sách quốc tế về chất thải nhựa • Khung triển khai

Sáng kiến chính sách quốc tế về chất thải nhựa • Khung triển khai G 20 cho các hành động về rác thải đại dương (2019) • Công ước Basel sửa đổi nhằm bao gồm rác thải nhựa trong Phụ lục II (2019) • Hợp tác Công ước Basel về Xử lý chất thải nhựa (2019) – Phương tiện truyền thông quốc tế trong hợp tác công tư, chia sẻ các thực tiễn tốt nhất và hỗ trợ kỹ thuật trong lĩnh vực hướng tơi các biện pháp tại nguồn nhằm giảm thiểu và quản lý chất thải nhựa hiệu quả hơn. Dr. Sunil Herat/Griffith University 9

Chính sách quốc gia về túi nhựa Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil Herat/Griffith

Chính sách quốc gia về túi nhựa Nguồn: UNEP(2018) Single-Use Plastics Dr. Sunil Herat/Griffith University 10

Chính sách quốc gia về túi nhựa ở châu Á Cấm túi nhựa Bangladesh

Chính sách quốc gia về túi nhựa ở châu Á Cấm túi nhựa Bangladesh (2002), Bhutan (2009), Ấn Độ (2016), Mông Cổ (2009), Myanmar (2009), Pakistan (2013), Philippines (2011), Sri Lanka (2017), Úc (2009 -2018) Thu phí túi nhựa Hồng Kông (2009), Indonesia (2016), Malaysia (2011), Đài Loan (2003), Việt Nam (2012) Cấm và thu phí túi nhựa Trung Quốc (2008), Dr. Sunil Herat/Griffith University 11

Kết quả của việc cấm túi nhựa Liên Hợp Quốc đã nghiên cứu kinh

Kết quả của việc cấm túi nhựa Liên Hợp Quốc đã nghiên cứu kinh nghiệm của 60 quốc gia và 140 quy định ở cấp quốc gia và địa phương và thấy rằng: 1) 20% trong số này hầu như không có ảnh hưởng, 30% trường hợp cho thấy sự suy giảm mạnh về ô nhiễm và 50% không có dữ liệu về tác động. 2) Các quốc gia có ít tác động chủ yếu là do thiếu năng lực thi và thiếu các lựa chọn thay thế các sản phẩm nhựa với giá cả phải chăng, Dr. Sunil Herat/Griffith University 12

Chính sách chất thải quốc gia Úc 2009 Mục tiêu của Chính sách chất

Chính sách chất thải quốc gia Úc 2009 Mục tiêu của Chính sách chất thải quốc gia: • Hạn chế phát sinh chất thải, giảm lượng chất thải để xử lý; • Quản lý chất thải như một nguồn tài nguyên; • Đảm bảo rằng việc xử lý, thu hồi và tái sử dụng chất thải được thực hiện theo cách an toàn, khoa học và thân thiện với môi trường, • Góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo tồn và sản xuất năng lượng, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước và nâng cao năng suất của tài nguyên đất. Dr. Sunil Herat/Griffith University 13

Soạn thảo chính sách chất thải quốc gia mới • Creation and diversification •

Soạn thảo chính sách chất thải quốc gia mới • Creation and diversification • Giảm tổng lượng chất thải phát sinh trên đầu người ở Úc xuống 10% vào năm 2030 • Tỷ lệ thu hồi trung bình đạt 80% từ tất cả các phương thức phục hồi tài nguyên, theo phân cấp chất thải, đến năm 2030 • 30% lượng tái chế trung bình trên tất cả các hàng hóa và mua sắm cơ sở hạ tầng vào năm 2030 • Loại bỏ chất thải nhựa vào năm 2030 • Giảm một nửa khối lượng chất thải hữu cơ được đưa đến bãi rác vào năm 2030 Dr. Sunil Herat/Griffith University 14

Chất thải nhựa ở Úc • Có khoảng 3, 5 triệu tấn tương đương

Chất thải nhựa ở Úc • Có khoảng 3, 5 triệu tấn tương đương 103 kg chất thải nhựa trên đầu người đã được tạo ra trong năm 2016 -17. Chỉ 12% trong số này được tái chế, 87% được đưa đến bãi rác và chỉ 1% được chuyển đổi thành năng lượng từ các cơ sở xử lý chất thải. Dr. Sunil Herat/Griffith University 15

Chất thải nhựa ở Úc Có khoảng 3. 513. 100 tấn nhựa đã được

Chất thải nhựa ở Úc Có khoảng 3. 513. 100 tấn nhựa đã được tiêu thụ ở Úc vào giai đoạn 2016 -2017. Trong đó chỉ có 293. 900 tấn nhựa được tái chế trong giai đoạn này(không bao gồm việc thu hồi lốp), giảm 10% so với giai đoạn 2015 -2016. Nếu bao gồm cả lốp xe thu hồi thì tổng lượng nhựa là 415. 200 tấn. Giai đoạn 2016 -2017, tỷ lệ tái chế nhựa quốc gia là 11, 8%. Trong số 415. 200 tấn nhựa được thu gom để tái chế, 180. 100 tấn (43, 4%) đã được tái xử lý ở Úc và 235. 100 tấn (56, 6%) đã được xuất khẩu để tái xử lý Dr. Sunil Herat/Griffith University 16

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc Dr. Sunil Herat/Griffith University 17

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc Dr. Sunil Herat/Griffith University 18

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc Dr. Sunil Herat/Griffith University 19

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc Piloting plastic-free precincts are being established to pilot the phase-out of single-use plastic products and items. Dr. Sunil Herat/Griffith University 20

Luật ký gửi vỏ chai ở Nam Úc Dr. Sunil Herat/Griffith University 21

Luật ký gửi vỏ chai ở Nam Úc Dr. Sunil Herat/Griffith University 21

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc Dr. Sunil Herat/Griffith University 22

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa Nam Úc Dr. Sunil Herat/Griffith University 23

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa – New

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa – New South Wales Dr. Sunil Herat/Griffith University 24

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa – Victoria

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa – Victoria và ACT Dr. Sunil Herat/Griffith University 25

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa – Tây

Các sáng kiến của tiểu bang về việc chống rác thải nhựa – Tây Úc Dr. Sunil Herat/Griffith University 26

Đầu tư cho tái chế • Cơ quan Bảo vệ Môi trường NSW đã

Đầu tư cho tái chế • Cơ quan Bảo vệ Môi trường NSW đã trao hơn 3, 6 triệu đô la cho các cơ sở xử lý chất thải và tái chế, và các nhà máy sản xuất nhằm tăng khả năng tái chế chất thải từ các hộ gia đình và doanh nghiệp (tháng 2 năm 2019) • Chính phủ Úc đã cam kết lên tới 1, 1 triệu đô la nhằm giúp tăng tỷ lệ tái chế cho bao bì thông qua việc giáo dục người tiêu dùng. Đây là một phần của Chính phủ Úc trong tổng cộng $ 167 triệu cam kết cho các sáng kiến tái chế và giảm chất thải mới (tháng 6 năm 2019) • Chính phủ Queensland đang đầu tư 100 triệu đô la vào Chương trình phát triển công nghiệp phục hồi tài nguyên nhằm cải thiện các cơ sở hoạt động hiện tại cũng như đưa về các cơ sở quan trọng mới đến Queensland (tháng 7 năm 2019) Dr. Sunil Herat/Griffith University 27

Xây đường bằng nhựa tái chế • Downer và Close the Loop xây dựng

Xây đường bằng nhựa tái chế • Downer và Close the Loop xây dựng đường NSW từ nhựa tái chế • Nhựa từ khoảng 176. 000 túi nhựa, bao bì và thủy tinh từ khoảng 55. 000 bình chứa đã được chuyển từ bãi rác để xây dựng con đường đầu tiên của New South Wales làm từ nhựa mềm và thủy tinh. Dr. Sunil Herat/Griffith University 28

Xây đường bằng nhựa tái chế • Con đường đầu tiên ở Nam Úc

Xây đường bằng nhựa tái chế • Con đường đầu tiên ở Nam Úc được xây dựng bằng túi nhựa và kính • Con đường đầu tiên ở Nam Úc được xây dựng bằng nhựa mềm và thủy tinh tại Happy Valley ở Thành phố Onkapareda sẽ sử dụng nhựa từ khoảng 139. 000 túi nhựa và bao bì và 39. 750 chai thủy tinh tương đương. • Downer và thành phố Onkaparinga đã hợp tác với các công ty phục hồi và tái chế tài nguyên bao gồm Close the Loop và RED Group cho dự án này Dr. Sunil Herat/Griffith University 29

Chiến lược nhựa của châu u (2018) Mục đích • Cải thiện về mặt

Chiến lược nhựa của châu u (2018) Mục đích • Cải thiện về mặt kinh tế và chất lượng của việc tái chế nhựa thông qua khả năng tái chế và tăng nhu cầu đối với nhựa tái chế; • Hạn chế rác thải nhựa và xả thải; • Thúc đẩy đổi mới và đầu tư nhằm hướng tới các giải pháp tuần hoàn. Mục tiêu • Đến năm 2030, tất cả các bao bì nhựa đều có thể tái sử dụng hoặc có thể tái chế; • Đến năm 2030, hơn một nửa lượng chất thải nhựa được tạo ra ở châu u sẽ được tái chế; • Đến năm 2030, công suất phân loại và tái chế sẽ tăng gấp bốn lần kể từ năm 2015 Dr. Sunil Herat/Griffith University 30

Chiến lược nhựa của châu u (2018) • Thiết kế cho việc Tái chế

Chiến lược nhựa của châu u (2018) • Thiết kế cho việc Tái chế (Ủy ban cũng sẽ xem xét cách nhằm tối đa hóa tác động của những quy tắc mới đối với Trách nhiệm của nhà sản xuất mở rộng (EPR) cũng như hỗ trợ việc phát triển các khuyến khích kinh tế nhằm đầu tư cho các lựa chọn thiết kế bền vững nhất. • Thúc đẩy nhu cầu về nhựa tái chế (Ủy ban cam kết hợp tác với Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Châu u và ngành công nghiệp nhằm phát triển các tiêu chuẩn chất lượng cho chất thải nhựa được phân loại và nhựa tái chế Dr. Sunil Herat/Griffith University 31

EPR đối với chất thải nhựa: Liên minh châu u • Tất cả các

EPR đối với chất thải nhựa: Liên minh châu u • Tất cả các chương trình bao gồm một số phí cơ bản (tính phí khác nhau cho nhà sản xuất đối với từng loại vật liệu đóng gói), với phí cho nhựa và vật liệu đóng gói composite thường cao hơn đáng kể so với phí cho các vật liệu đóng gói khác. • Một số chương trình tính phí cụ thể cho các loại nhựa khác nhau (ví dụ: PET / HDPE, thùng đồ uống, polystyrene mở rộng, nhựa sinh học / nhựa phân hủy sinh học và túi nhựa). • Chỉ có một vài chương trình có cách tính phí tiên tiến hơn (ví dụ: không áp dụng phí đối với bao bì có thể tái sử dụng, thu phí cao hơn đối với bao bì không thể phân loại / không thể tái chế hoặc thu phí cao hơn đối với bao bì có chất phụ gia làm gián đoạn đến việc tái chế). Dr. Sunil Herat/Griffith University 32

Xử lý các vấn đề ô nhiễm biển ở Indonesia thông qua việc tái

Xử lý các vấn đề ô nhiễm biển ở Indonesia thông qua việc tái chế chất thải • “Giải thưởng khóa học ngắn hạn” được tài trợ bởi Chính phủ Úc và được quản lý bởi Australia Awards Indonesia (AAI) tại Jakarta • Đào tạo và nâng cao năng lực cho 25 người tham gia từ Chính phủ, Khu vực tư nhân, NGO, v. v. • Nhằm mục đích tìm hiểu các chính sách, quy định, nghiên cứu, công nghệ, chương trình và thế mạnh hiện tại của Úc, đối với cả khu vực công cộng và tư nhân có thể dễ dàng áp dụng trong bối cảnh ở Indonesia nhằm thay đổi tập quán tiêu dùng, gia tăng việc tái chế làm giảm ô nhiễm biển và cải thiện quá trình thu gom chất thải. • Hội thảo trước khóa tại Jakarta (3 ngày), Chương trình đào tại Úc (2 tuần), Hội thảo sau khóa tại Jakarta (3 ngày) • Dự án “Giải thưởng Khóa học ngắn hạn” - Kết quả chính Dr. Sunil Herat/Griffith University 33