Tit 97 98 Trng THCS Mo Kh I

  • Slides: 16
Download presentation
Tiết 97, 98: Trường THCS Mạo Khê I

Tiết 97, 98: Trường THCS Mạo Khê I

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: 1. Tác

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002). - Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam. 2. Tác phẩm: - Sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - In trong tập thơ “Việt Bắc”. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: 2. Bố cục: - Thể thơ: Bốn chữ - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Bố cục: 3 đoạn

* Hình ảnh Lượm: -Trang phục: xắc xinh, ca lô đội lệch - Dáng

* Hình ảnh Lượm: -Trang phục: xắc xinh, ca lô đội lệch - Dáng điệu: loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh - Cử chỉ: huýt sáo, cười híp mí, như chim chích, nhảy trên đường vàng - Lời nói: đi liên lạc vui lắm, … - từ láy, tạo nhạc điệu - hình ảnh so sánh - nhịp thơ nhanh Chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, đáng yêu.

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: 1. Tác

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích. 2. Bố cục. 3. Phân tích a. Hình ảnh chú bé Lượm * Hình ảnh Lượm trong lần tình cờ gặp nhà thơ. - Hình ảnh Lượm - một chú bé liên lạc hồn nhiên, lạc quan, say mê với công việc kháng chiến.

Th¶o luËn Em hiểu thế nào về “con đường vàng”? - Có nắng vàng,

Th¶o luËn Em hiểu thế nào về “con đường vàng”? - Có nắng vàng, cát vàng - Có lúa vàng, rơm vàng, lá vàng - Con đường cách mạng tương lai tươi sáng. “Con đường vàng”là một hình ảnh sáng giá tượng trưng cho con đường đầy nắng đẹp đi tới tương lai xán lạn. Tác giả so sánh hình ảnh Lượm “như con chim chích nhảy trên đường vàng” là sự so sánh đẹp giúp ta hình dung về chú bé Lượm tung tăng, tươi trẻ như chú chim non trong nắng mới.

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: 1. Tác

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: 2. Bố cục: 3. Phân tích a. Hình ảnh chú bé Lượm * Hình ảnh Lượm trong lần tình cờ gặp nhà thơ. * Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.

* Chuyến liên lạc cuối cùng - Vut…vèo Thư thượng khẩn Sợ chi…. -

* Chuyến liên lạc cuối cùng - Vut…vèo Thư thượng khẩn Sợ chi…. - Bỗng lòe chớp đỏ… Cháu nằm trên lúa …hồn bay… - động từ mạnh - hình ảnh ẩn dụ, từ láy Sự nguy hiểm, Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, quyết hoàn thành nhiệm vụ

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: II. Đọc

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích a. Hình ảnh chú bé Lượm * Hình ảnh Lượm trong lần tình cờ gặp nhà thơ. * Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng: - Với cảm xúc bàng hoàng, tiếc thương và trân trọng, tác giả đã miêu tả sự dũng cảm của Lượm khi đi liên lạc và sự hi sinh cao cả, thiêng liêng của chú.

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: II. Đọc

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích a. Hình ảnh chú bé Lượm b. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ với Lượm

- chú bé - cháu thân mật, tình cảm ruột thịt - Lượm bộc

- chú bé - cháu thân mật, tình cảm ruột thịt - Lượm bộc lộ tình cảm cao độ kèm theo từ cảm thán - Chú đồng chí nhỏ Trìu mến, nâng tầm vóc cùng chí hướng - Ra thế - Câu thơ bị ngắt , tạo sự đột Lượm ơi!. . . ngột, nghẹn ngào -Thôi rồi, Lượm ơi ! - Lượm ơi, còn không? -Lặp 2 khổ thơ cuối Câu hỏi tu từ Cấu trúc đầu cuối tương ứng - Gọi tên, các kiểu câu, cấu trúc tương ứng. - Nỗi đau, sự xúc động.

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: II. Đọc

Tiết 97, 98: Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích a. Hình ảnh chú bé Lượm b. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ với Lượm: - Tâm trạng xúc động, nỗi đau xót, nghẹn ngào của tác giả khi nghe tin Lượm hi sinh.

Tiết 97, 98: Văn bản : LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: II.

Tiết 97, 98: Văn bản : LƯỢM (Tố Hữu) I. Giới thiệu chung: II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Phân tích 4. Tổng kết: 4. 1. Nội dung: Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đồng thời bài thơ thể hiện tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung. 4. 2. Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ 4 chữ, giàu chất dân gian, phù hợp lối kể chuyện. - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu. - Cách ngắt dòng các câu thơ - Kết cấu đầu cuối tương ứng 4. 3. Ghi nhớ ( SGK/ 77)

III. Luyện tập Bài tập : Viết đoạn văn khoảng mười câu miêu tả

III. Luyện tập Bài tập : Viết đoạn văn khoảng mười câu miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm. Vừa nhận được mệnh lệnh của cấp trên, Lượm bất chấp hiểm nguy, băng qua mặt trận lửa đạn. Lửa đạn bay vèo như muốn xới tung những thửa ruộng vàng rực trước mặt. Lượm bỏ thư vào cái xắc nhỏ vắt chéo ngang trước ngực rồi phóng như bay về phía trước. Chiếc mũ ca lô nhấp nhô đang băng trên cánh đồng lúa. “Bỗng lòe chớp đỏ”! Lượm đã ngã xuống trên cách đồng lúa chín. Lượm đã hoá thân vào thiên nhiên và trở thành bất tử…

Sơ đồ tư duy Nội dung Hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh, yêu đời,

Sơ đồ tư duy Nội dung Hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm. Lượm sống mãi. Lượm Nghệ thuật - Miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm - Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu, từ láy. - Kết cấu đầu cuối tương ứng

Trò chơi giải ô chữ Nhaân vaät chính trong taùc phaåm vöøa hoïc ?

Trò chơi giải ô chữ Nhaân vaät chính trong taùc phaåm vöøa hoïc ? Theå thô trong baøi Löôïm laø gì ? L Taùc giaû cuûa baøi thô Löôïm ? Caâu “ Caùi ñaàu ngheânh” mieâu taû gì ? Ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô ? Hình ảnh nghệ thuật đẹp nhất trong bài thơ ? Ö ÔÏ M OÁ N C H Ö U T OÁ H Ö Õ D AÙ N G Õ Ñ I EÄ U T Ö L AÙ Y Đ Ư Ø Ờ N G V À N G À B

Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài thơ, hiểu ý nghĩa kết cấu

Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài thơ, hiểu ý nghĩa kết cấu đầu cuối bài thơ nói về tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng. - Viết đoạn văn từ 5 -7 câu cảm nhận của em về chú bé Lượm. - Chuẩn bị bài thơ: Mưa của Trần Đăng Khoa