Tit 36 Bi 33 Trng THCS Trng Lng

Tiết 36 - Bài 33 Trường THCS Tràng Lương Giáo viên dạy: Nguyễn Bích Hảo thanhng [email protected]. com

KIỂM TRA BÀI CŨ Phân biệt quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa. Đồng hoá Dị hoá - Tổng hợp các chất - Phân giải các chất - Tích luỹ năng lượng - Giải phóng năng lượng Co cơ Nhiệt - Nhiệt do dị hóa giải phóng để điều hòa thân nhiệt.

Nhiệt kế điện tử Nhiệt kế thường (thuỷ ngân)


Nhiệt kế thường (thuỷ ngân)

Thân nhiệt ổn định Sinh nhiệt Dị hóa Tỏa nhiệt Da Hô hấp Bài tiết Sinh nhiệt >< Tỏa nhiệt Thân nhiệttăng giảm 90% 10%

PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian: 5 phút) Yêu cầu: Bằng kiến thức bản thân, hãy thảo luận nhóm, điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Điều kiện - Khi lao động nặng - Khi trời nóng + Bình thường: + Oi bức: - Khi trời lạnh + Lạnh vừa: + Rét(Rất lạnh) Phản ứng của cơ thể Giải thích - Hô hấp mạnh và đổ mồ hôi. - Mồ hôi bay hơi mang đi một lượng nhiệt lớn làm mát cơ thể.

Điều kiện - Khi lao động nặng Phản ứng của cơ thể - Hô hấp mạnh và đổ mồ hôi. - Khi trời nóng + Bình thường: - Da hồng hào. + Oi bức: - Toát mồ hôi và có cảm giác khó chịu. Giải thích - Mồ hôi bay hơi mang đi một lượng nhiệt lớn làm mát cơ thể. - Vì mao mạch máu dãn, lưu lượng máu qua da nhiều. -Tỏa nhiệt ra môi trường nhiều. - Mồ hôi thoát ra không bay hơi được nên chảy thành dòng, nhiệt không thoát ra ngoài nên người bức bối khó chịu. - Khi trời lạnh + Lạnh vừa: - Da tái. + Rét(Rất lạnh): - Da sởn gai ốc, tím tái và cơ thể run. - Mao mạch máu co, lưu lượng máu qua da ít. - Tỏa nhiệt ra môi trường ít.

Khi trời lạnh - Mao mạch da co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Đồng thời cơ chân lông co lại nên sởn gai ốc làm giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da. Khi trời nóng - Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.


Thảo luận nhóm (Thời gian: 4 phút) Nhóm 1: Chế độ ăn uống mùa hè, mùa đông khác nhau như thế nào? Nhóm 2: - Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng? - Để chống rét, chúng ta cần phải làm gì? Nhóm 3: - Vì sao nói: rèn ruyện thân thể cũng là biện pháp phòng chống nóng, lạnh? - Việc xây nhà ở, công sở …cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh? Nhóm 4: Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?

Trả lời 1. Mùa đông cần ăn những thức ăn giàu năng lượng, nhiều lipit hơn để cung cấp đủ nhiệt cho cơ thể, mùa hè nên ăn những thức ăn nhiều vitamin nhiều rau, hoa quả. 2. Về mùa hè, cần phải bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện để chống nóng. 3. Để chống rét, chúng ta cần mặc quần áo đủ ấm cho cơthể, bố trí nhà cửa kín đáo để tránh gió, sử dụng các phương tiện chống rét. 4. Rèn luyện thân thể tập thể dục, thể thao hợp lý là biện pháp chống nóng, lạnh vì cơ thể tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng. 5. Xây dựng nhà cửa công sở cần phải bố trí thoáng mát và trồng nhiều cây xanh để góp phần chống nóng, lạnh. 6. Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng tốt vì cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời đáng kể làm giảm nhiệt độ môi trường, đồng thời cây xanh còn thoát hơi nước làm mát môi trường xung quanh.

Qua phần vừa thảo luận, em hãy nêu: Các biện pháp phòng chống nóng, lạnh - Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể. - Chế độ ăn uống, nơi ở và làm việc phải phù hợp theo mùa. - Mùa hè: Khi đi nắng cần đội mũ, nón, không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao… - Mùa đông: cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió… - Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà, trường học và nơi công cộng.





Hãy giải thích câu “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”. Trả lời: - Trời nóng chóng khát vì: Trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để toả nhiệt -> cơ thể mất nhiều nước -> chóng khát. - Trời mát (rét) chóng đói vì: Cơ thể tăng cường quá trình chuyển hoá để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng -> chóng đói.

Khi bị cảm nóng và khi bị cảm lạnh, cần chú ý điều gì? 1. Khi bị cảm nóng cần chú ý: - Hạ nhiệt một cách từ từ. - Tránh ngồi chỗ có gió lùa. . . 2. Khi bị cảm lạnh ta cần: - Mặc đủ ấm. - Ngâm chân nước ấm pha thêm chút muối, uống nước gừng nóng khi thấy lạnh…

So sánh bệnh cúm và cảm - Bệnh cúm là bệnh của loài chim và động vật có vú do siêu vi trùng gây nên. Biểu hiện: tăng nhiệt, đau đầu, đau cổ họng, đau nhức bắp thịt khắp cơ thể, ho, mệt mỏi. Bệnh cúm giống và khác cảm: - Giống: ở giai đoạn đầu là đều gây đau cổ họng, chân tay ê ẩm và nhức đầu. - Khác: + Cảm ít gây sốt và hiếm khi làm thân nhiệt cao hơn 38, 80 C. + Cúm thường thân nhiệt trên 39, 40 C.

• Học bài, trả lời các câu hỏi SGK – trang 106 • Đọc mục em có biết • Đọc trước bài mới 34

- Slides: 22