TIP CN CHN ON V IU TR NGOI

  • Slides: 16
Download presentation
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGOẠI T M THU THẤT

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGOẠI T M THU THẤT

ĐỊNH NGHĨA: NTTT là ổ tạo nhịp ngoại vị nằm ở thất, đặc trưng

ĐỊNH NGHĨA: NTTT là ổ tạo nhịp ngoại vị nằm ở thất, đặc trưng bằng nhát bóp đến sớm và biến dạng (QRS > 0, 12 s), các xung động ngoại vị thường xuất phát từ những vùng ở đầu xa trong hệ thống His-Purkinje. Một số tên gọi khác: Phức bộ thất đến sớm, nhát bóp thất đến sớm, ổ phát nhịp ngoại vị ở tâm thất (Ventricular ectopics).

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGOẠI T M THU THẤT 1. Không có sóng P đi

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGOẠI T M THU THẤT 1. Không có sóng P đi trước 2. RR’ < RR 3. Q’R’S’ ≠ QRS : giãn rộng, có móc. 4. S’T’ trái chiều với Q’R’S’ 5. Đa số trường hợp có dạng nghỉ bù ( RR’R = 2 RR)

CÁC DẠNG NGOẠI T M THU: Nhịp đôi: Nhịp ba:

CÁC DẠNG NGOẠI T M THU: Nhịp đôi: Nhịp ba:

Ngoại tâm thu thất chùm đôi, chùm ba: Ngoại tâm thu thất đa dạng:

Ngoại tâm thu thất chùm đôi, chùm ba: Ngoại tâm thu thất đa dạng:

Ngoại tâm thu sớm: dạng R/T

Ngoại tâm thu sớm: dạng R/T

PH N ĐỘ THEO LOWN • Độ 0: không có ngoại tâm thu thất

PH N ĐỘ THEO LOWN • Độ 0: không có ngoại tâm thu thất • Độ I: < 30 ngoại tâm thu thất ( một ổ) trong một giờ • Độ II: ≤ 30 ngoại tâm thu thất ( một ổ) trong một giờ • Độ III: Ngoại tâm thu thất đa dạng • Độ IVa: Ngoại tâm thu thất chùm đôi • Độ IVb: Ngoại tâm thu thất chùm ba • Độ V: Ngoại tâm thu thất dạng R/T

L M SÀNG: ØPhần lớn không có triệu chứng hoặc có rất ít triệu

L M SÀNG: ØPhần lớn không có triệu chứng hoặc có rất ít triệu chứng. ØCơ năng: cảm giác hẫng hụt, cảm giác một nhát đập mạnh trong lồng ngực. Các triệu chứng ít gặp khác như đau tức ngực, nghẹn thở, hoa mắt, thoáng ngất. ØThực thể: Nghe tim: nhát bóp đến sớm. Sờ mạch: trên cơ sở mạch đều, có lúc mạch yếu hoặc mất mạch.

NGUYÊN NH N: 1. Các bệnh lý tim mạch: bệnh van tim, cơ tim,

NGUYÊN NH N: 1. Các bệnh lý tim mạch: bệnh van tim, cơ tim, bệnh động mạch vành, tăng huyết áp có dày thất. 2. Rối loạn điện giải : tăng hoặc giảm Kali, Calci, Magie máu… 3. Bệnh nội tiết : Bệnh lý tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận 4. Các bệnh phổi : COPD, tăng áp lực động mạch phổi, hội chứng ngưng thở khi ngủ 5. Thuốc đang sử dụng: Digoxin, caffein, … 6. Các nguyên nhân khác: rượu bia, thuốc lá, rối loạn giấc ngủ

CẬN L M SÀNG 1. Điện tim thường 2. Nghiệm pháp gắng sức điện

CẬN L M SÀNG 1. Điện tim thường 2. Nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ 3. Holter điện tâm đồ 24 h: chẩn đoán xác định, chẩn đoán mức độ ( dựa vào hình thái, tần suất. . ) 4. Thăm dò điện sinh lý: chỉ định khi ngoại tâm thu thất có chỉ định điều trị RF, phân tầng nguy cơ đột tử, chẩn đoán phân biệt 5. Siêu âm tim : - Phát hiện bệnh tim thực tổn - Đánh giá chức năng thất trái - Tiên lượng, lựa chọn phương án điều trị, loại thuốc điều trị.

TIÊN LƯỢNG Ngoại tâm thu thất càng nguy hiểm khi: - Số lượng NTT/T

TIÊN LƯỢNG Ngoại tâm thu thất càng nguy hiểm khi: - Số lượng NTT/T càng nhiều - NTTT đa dạng hoặc đi thành chùm - QRS của nhịp NTT càng giãn rộng - NTT T dạng R/T Theo phân độ LOWN là từ độ III trở lên.

ĐIỀU TRỊ Cân nhắc điều trị phụ thuộc vào các yếu tố: Nguyên nhân

ĐIỀU TRỊ Cân nhắc điều trị phụ thuộc vào các yếu tố: Nguyên nhân gây ra ngoại tâm thu thất Bệnh tim thực tổn có hoặc không? Triệu chứng? Tính chất của ngoại tâm thu thất: phân độ LOWN. Nguyên tắc điều trị: - Điều trị yếu tố khởi phát: rối loạn điện giải, toan kiềm, ngộ độc digital… - Điều trị bệnh tim nền - Điều trị đặc hiệu bằng thuốc.

Nếu NTTT không có nguyên nhân, không có bệnh tim thực thể, không có

Nếu NTTT không có nguyên nhân, không có bệnh tim thực thể, không có triệu chứng, phân độ LOWN I, II thì không cần điều trị. Điều trị không dùng thuốc: Xoa xoang cảnh: có thể làm tăng hoặc giảm số lượng ngoại tâm thu Hạn chế các chất kích thích như café, thuốc lá, rượu bia… Nếu rối loạn lo âu là nguyên nhân dẫn đến ngoại tâm thu thì điều trị với an thần.

- Điều trị dùng thuốc: Lidocain truyền tĩnh mạch trong trường hợp cấp cứu

- Điều trị dùng thuốc: Lidocain truyền tĩnh mạch trong trường hợp cấp cứu - Điều trị duy trì bằng thuốc chống loạn nhịp • Nhóm IA: Quinidine, procainamide • Nhóm IB: Mexiletine, phenytoin • Nhóm IC: flecainide, propafenone • Nhóm II: chẹn beta giao cảm • Nhóm III: aminodarone, sotalol - Điều trị khác: • Triệt bỏ ổ khởi phát bằng năng lượng sóng có tần số Radio. • Cấy máy phá rung.

Cùng một bệnh nhân khi đo chuyển đạo DII kéo dài

Cùng một bệnh nhân khi đo chuyển đạo DII kéo dài