Thuc tr tiu chy Mc tiu 1 Nguyn

  • Slides: 21
Download presentation
Thuốc trị tiêu chảy

Thuốc trị tiêu chảy

Mục tiêu 1. Nguyên nhân gây tiêu chảy 2. Phân loại thuốc trị tiêu

Mục tiêu 1. Nguyên nhân gây tiêu chảy 2. Phân loại thuốc trị tiêu chảy 3. Kể được tính chất, tác dụng phụ, chống chỉ định của một số thuốc thường dùng.

Định nghĩa Tiêu chảy là hiện tượng người bệnh đi đại tiện bất thường

Định nghĩa Tiêu chảy là hiện tượng người bệnh đi đại tiện bất thường >3 lần / ngày, phân lỏng chứa nhiều nước.

Nguyên nhân Nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng. Ngộ độc thuốc, ngộ độc

Nguyên nhân Nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng. Ngộ độc thuốc, ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hóa Loạn khuẩn đường tiêu hóa.

Phân loại Thuốc kháng khuẩn Kháng sinh sulfamid Thuốc hấp phụ Than Thảo mộc

Phân loại Thuốc kháng khuẩn Kháng sinh sulfamid Thuốc hấp phụ Than Thảo mộc Kaolin smecta Thuốc bù nước các chất điện giải Thuốc chế phẩm vi sinh Thuốc làm giảm nhu động ruột

Bù nước và điện giải Oresol Thành phần Glucose : 20 g Natri clorid

Bù nước và điện giải Oresol Thành phần Glucose : 20 g Natri clorid : 3, 5 g Natri citrat: 2, 9 g Kali clorid: 1, 5 g Tác dụng Cung cấp nước và các chất điện giải

Chỉ định Bù nước và điện giải cho bệnh nhân bị tiêu chảy, sốt

Chỉ định Bù nước và điện giải cho bệnh nhân bị tiêu chảy, sốt xuất huyết, ói mửa nặng. Cách dùng Hòa tan 1 gói với 1 lít nước Chú ý Thận trọng đối với người bệnh tim mạch, gan thận Phải bù nước và điện giải ngay khi phát hiện bị tiêu chảy.

Khi không có oresol có thể thay thế bằng 1. Nước cháo muối: 1

Khi không có oresol có thể thay thế bằng 1. Nước cháo muối: 1 nắm gạo, 6 bát nước, 1 ít muối, nấu đến khi gạo nở, lấy nước uống. 2. Dung dịch muối đường: 1 muỗng muối, 8 muỗng đường trong 1 lít nước 3. Nước dừa, nước hoa quả 4. Nếu là trẻ em: cho trẻ bú và ăn nhiều chất dinh dưỡng.

Chống chỉ định Vô niệu hoặc giảm niệu vì chức năng thận bình thường

Chống chỉ định Vô niệu hoặc giảm niệu vì chức năng thận bình thường để đào thải điện giải thừa Mất nước nặng kèm triệu chứng sốc, do bù nước quá chậm cần dùng đường tiêm truyền Nôn nhiều và kéo dài Tắc ruột, liệt ruột

Berberin Nguồn gốc Được chiết từ cây vàng đắng, hoàng liên. Tính chất Tính

Berberin Nguồn gốc Được chiết từ cây vàng đắng, hoàng liên. Tính chất Tính thể màu vàng, không mùi, vị đắng, tan trong nước và ethanol nóng Tác dụng Kháng sinh thực vật, có tác dụng với trực khuẩn lỵ, tụ cầu, liên cầu, amid. Tăng tiết mật, tăng nhu động ruột.

Chỉ định Lỵ trực khuẩn, lị amid, viêm ruột, tiêu chảy. Tác dụng phụ

Chỉ định Lỵ trực khuẩn, lị amid, viêm ruột, tiêu chảy. Tác dụng phụ Tăng co bóp tử cung Chống chỉ định Phụ nữ có thai

Men tiêu hóa sống Biosubtyl Nguồn gốc Được chế từ vi khuẩn Bacillus subtilis

Men tiêu hóa sống Biosubtyl Nguồn gốc Được chế từ vi khuẩn Bacillus subtilis sống, là vi khuẩn không gây bệnh cho người Tác dụng Phát triển nhanh và có tác dụng đối lập với khuẩn gây bệnh như Shigella, E. coli. Khôi phục hệ vi khuẩn đường ruột sau khi sử dụng kháng sinh

Chỉ định Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa. Viêm đại tràng, viêm ruột mãn

Chỉ định Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa. Viêm đại tràng, viêm ruột mãn tính Trẻ em đi phân sống. Cách dùng Người lớn: 2 gói, trẻ em 1 gói Chú ý Uống với nước đun sôi để nguội, không được uống với nước nóng Trong thời gian dùng thuốc không được dùng kháng sinh

Làm chậm nhu động ruột Loperamid Tính chất Bột kết tinh rất nhỏ hoặc

Làm chậm nhu động ruột Loperamid Tính chất Bột kết tinh rất nhỏ hoặc vô định hình, màu trắng hoặc hơi vàng. Dược động học Hấp thu bằng đường uống chậm. Đào thải một lượng lớn qua phân Thuốc đi vào hệ thần kinh trung ương ít nên sử dụng lượng lớn để trị tiêu chảy.

Tác dụng Ức chế nhu động ruột. Kháng tiết dịch Kéo dài thời gian

Tác dụng Ức chế nhu động ruột. Kháng tiết dịch Kéo dài thời gian vận chuyển qua ruột, tăng hấp thu nước và chất điện giải qua ruột, nên làm giảm sự mất nước và điện giải. Chỉ định Điều trị tiêu chảy cấp và mãn. Bệnh nhân mở thông hồi tràng: làm giảm thể tích chất thải

Tác dụng phụ Mẫn cảm Tiêu hóa: buồn nôn, táo bón, khô miệng Chống

Tác dụng phụ Mẫn cảm Tiêu hóa: buồn nôn, táo bón, khô miệng Chống chỉ định Trẻ < 8 tuổi Có thai Lỵ amid Suy gan. Thuốc có thể sử dụng cho phụ nữ cho con bú vì thuốc ít bài tiết qua tuyến sữa nhưng cần sử dụng liều thấp.

Cách dùng và liều dùng Người lớn: ØTiêu chảy cấp: khởi đầu 4 mg,

Cách dùng và liều dùng Người lớn: ØTiêu chảy cấp: khởi đầu 4 mg, sau đó 2 mg cho mổi lần tiêu chảy, tối đa 5 ngày. Ø Tiêu chảy mạn: 4 mg , sau đó 2 mg, cho tới khi cầm. Tối đa 16 mg/ ngày. Trẻ em: khuyến cáo không sử dụng Trẻ 8 - 12 tuổi: 2 mg, 3 lần mỗi ngày.

ATTAPULGITE Nguồn gốc Là aluminum magnesium silicat thiên nhiên có tính hấp phụ. Mỗi

ATTAPULGITE Nguồn gốc Là aluminum magnesium silicat thiên nhiên có tính hấp phụ. Mỗi gói chứa 3 g attapulgite de mormoriron hoạt hóa. Tác dụng Bảo vệ niêm mạc ruột do phủ lên bề mặt ruột một lớp màng đồng nhất. Hấp phụ độc tố, virus, hơi, là các tác nhân kích thích ruột. Cầm máu tại chỗ nên chống xuất huyết khi ruột bị kích thích. Chỉ định Trị triệu chứng bệnh đại tràng cấp và mạn kèm tăng nhu động ruột, trị tiêu chảy kèm chướng bụng.

Tác dụng phụ Thường gặp: táo bón Ít: giảm phospho huyết Chống chỉ định

Tác dụng phụ Thường gặp: táo bón Ít: giảm phospho huyết Chống chỉ định Dị ứng với thuốc. Tương tác thuốc Làm giảm sự hấp thu các thuốc khác Liều dùng Người lớn: uống 2 – 3 gói/ngày. Trẻ em: < 10 kg uống 1 gói/ngày, > 10 kg uống 2 gói/ngày

Lượng giá 1. Tiêu chảy là gì? 2. Các nhóm thuốc điều trị tiêu

Lượng giá 1. Tiêu chảy là gì? 2. Các nhóm thuốc điều trị tiêu chảy? 3. Khi bị tiêu chảy cần ưu tiên sử dụng nhóm thuốc nào? 4. Lưu ý gì khi sử dụng các dung dịch bù nước và điện giải? 5. Berberin có nguồn gốc từ đâu? Chống chỉ định đối với bệnh nhân nào? 6. Nhóm thuốc có tác dụng ức chế nhu động ruột? Chống chỉ định đối với bệnh nhân nào?