Thc trng v nhng thch thc gn y

  • Slides: 19
Download presentation
Thực trạng và những thách thức gần đây của TTHTCĐ ở Căm-pu-chia “KOMINKAN VÀ

Thực trạng và những thách thức gần đây của TTHTCĐ ở Căm-pu-chia “KOMINKAN VÀ CÁC BÀI HỌC THỰC TIỄN ĐỐI VỚI TRUNG T M HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG” 24 -15/11/2014 TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Lay Vutha, Điều phối viên về Giáo dục không chính quy của Tổ chức các đối tác giáo dục phi chính phủ 1

Nội dung: 1. Khái quát về Giáo dục không chính quy (GDKCQ) ở Căm-pu-chia

Nội dung: 1. Khái quát về Giáo dục không chính quy (GDKCQ) ở Căm-pu-chia 2. Chính sách và cấu trúc quản lý 3. Các chương trình GDKCQ và tỷ lệ tham gia 4. Thực trạng TTHTCĐ gần đây 5. Lĩnh vực đào tạo của TTHTCĐ 6. Bài học thu được 7. Thách thức 10/17/2021 2

Khái quát q Dân số: 13, 388, 910 (Nữ: 51, 36%) (Viện Thống kê

Khái quát q Dân số: 13, 388, 910 (Nữ: 51, 36%) (Viện Thống kê Quốc gia, 2008) q Tốc độ tăng trưởng dân số: 1, 54% q Tỷ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên): 77, 6% q Tỷ lệ người biết chữ (15 -24 tuổi): 87, 5% q Ngân sách dành cho GDKCQ: 2% Ngân sách quốc gia cho giáo dục (số liệu: 2010). 10/17/2021 3

Cấu trúc quản lý của NFE Gồm 7 phòng: ― Quản trị, Phòng Kế

Cấu trúc quản lý của NFE Gồm 7 phòng: ― Quản trị, Phòng Kế hoạch và Hệ thống thông tin quản lý GDKCQ, Phòng Xóa mù chữ, Phòng Phát triển chương trình sau khi biết chữ, Phòng Giáo dục bổ túc, Phòng Phát triển TTHTCĐ, Phòng Thông tin và phổ biến thông tin 25 Phòng GDKCQ của 25 Sở Giáo dục, Thanh niên và Thể thao (Po. EYS) 193 Phòng ― Phòng giáo dục (DOE) 1, 621 xã: ― Đội ngũ GDKCQ cấp xã 324 TTHTCĐ: ― Giám đốc TTHTCĐ ― Giáo viên hợp đồng xóa mù chữ 10/17/2021 Bộ Giáo dục, Thanh niên và Thể thao Ủy ban Quốc gia về Giáo dục không chính quy Tổng trưởng về Giáo dục Vụ Giáo dục không chính quy Sở Giáo dục, Thanh niên và Thể thao: Phòng GDKCQ Ủy ban Tỉnh về GDKCQ Phòng Giáo dục, Thanh niên và Thể thao: Khu vực GDKCQ Ủy ban Huyện về GDKCQ Cán bộ GDKCQ cấp xã Ủy ban Xã về GDKCQ TTHTCĐ 4

Cam kết chính sách về Giáo dục không chính quy và Giáo dục người

Cam kết chính sách về Giáo dục không chính quy và Giáo dục người lớn q Hiến pháp Căm-pu-chia: đảm bảo cho công dân quyền được hưởng một nền giáo dục tốt ở mọi cấp độ q Kế hoạch Quốc gia về Giáo dục cho mọi người: cung cấp khung chương trình rộng lớn nhằm đạt được mục tiêu này cũng như các mục tiêu giáo dục không chính quy (Các mục tiêu cần đạt được: giáo dục người lớn 50% và xóa mù chữ ở người lớn 50% 2015) q Chính sách quốc gia về Giáo dục không chính quy: xây dựng một nền tảng vững mạnh cho việc cung cấp GDKCQ. Công nhận GDKCQ (học tập suốt đời, giáo dục người lớn và giáo dục văn hóa người lớn) là một hệ thống giáo dục chính thức có cùng cấp độ với giáo dục chính quy q Tất cả các tài liệu chính sách liên quan đến GDKCQ đều có chiến lược nhắm đến các đối tượng như các nhóm chịu thiệt thòi, gồm phụ nữ và bé gái, người tàn tật, các nhóm dân tộc thiểu số và người lao động nhập cư. q Người lớn từ 15 đến 45 tuổi nằm trong các nhóm đối tượng này, đặc biệt là bé gái và phụ nữ ở vùng sâu vùng xa, nghèo khó và các vùng có đa thành phần dân cư. 5

Phạm vi hoạt động của GDKCQ Vụ GDKCQ đảm nhận các chương trình dạy

Phạm vi hoạt động của GDKCQ Vụ GDKCQ đảm nhận các chương trình dạy văn hóa chủ yếu là: 1. 2. 3. 4. 5. 6. Việc biết chữ hành dụng (functional literacy) Giai đoạn sau biết chữ (không tổ chức lớp, chỉ tổ chức theo trung tâm đọc và thư viện) Chương trình tái nhập học (re-entry program) cho học sinh đã bỏ học Chương trình tương đương (đang được áp dụng ở cấp tiểu học và trung học cơ sở, nhưng chủ yếu là THCS và chỉ do các tổ chức phi chính phủ thực hiện) Chương trình bổ túc văn hóa (rất giống chương trình tương đương nói trên nhưng hướng đến công chức nhà nước và giáo viên Các chương trình dạy kỹ năng và dạy nghề chủ yếu được thực hiện thông qua TTHTCĐ. Chính sách GDKCQ cũng yêu cầu đưa vào chương trình học các nội dung cải thiện chất lượng cuộc sống, đặc biệt là kiến thức vệ sinh, phòng chống HIV/AIDS, giáo dục giới tính, văn hóa, tình yêu hòa bình, các chuẩn mực đạo đức và giá trị công dân trong sinh hoạt hàng ngày.

Tỷ lệ biết chữ ở Căm-pu-chia theo • Tỉ lệ người lớn biết chữ

Tỷ lệ biết chữ ở Căm-pu-chia theo • Tỉ lệ người lớn biết chữ điều tra dân số năm 2008 (từ 15 tuổi trở lên): 77, 6% • Tỉ lệ biết chữ chung (từ 7 tuổi trở lên) 78, 4% (Nam: 84%, Nữ: 73, 1%) • 2, 1 triệu người lớn mù chữ ở Căm-pu-chia năm 2009 (Viện thống kê UNESCO) • 91% người mù chữ sống ở nông thôn. • 63% người mù chữ là phụ nữ. Tổng Nam Nữ Nông thôn Thành thị 1998 67, 3 79, 5 57 64, 9 79, 1 2004 73, 6 84, 7 64, 1 2008 77, 6 85, 1 70, 9 74 90, 4 • Tự trả lời: “Anh/chị có biết đọc và biết viết? ” Tỉnh Ratanakiri: 45, 9% Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2008 7

Tỉ lệ tham gia xóa mù chữ (14 -25 tuổi) • Tổng số người

Tỉ lệ tham gia xóa mù chữ (14 -25 tuổi) • Tổng số người học xóa mù chữ theo Kế hoạch chiến lược giáo dục (20092011) là 117, 848 Tổng số người học xóa mù chữ theo Kế hoạch chiến lược giáo dục (20092011) so với số liệu của điều tra dân số ở Căm-pu-chia 2008 • Tổng số người mù chữ theo tổng điều tra dân số mới nhất năm 2008 là 2, 1 triệu người. • Công tác xóa mù chữ trong giai đoạn thực hiện Kế hoạch chiến lược giáo dục chỉ được 5, 6%. ØCần mở rộng qui mô và gia tăng tốc độ. Số lượng người học 2009 -2011 Số người mù chữ (14 -45 tuổi) Điều tra dân số 2008 8

Trung tâm Học tập Cộng đồng (TTHTCĐ) Tổng số TTHTCĐ và đào tạo kỹ

Trung tâm Học tập Cộng đồng (TTHTCĐ) Tổng số TTHTCĐ và đào tạo kỹ năng giai đoạn 2006 - 2011 800 700 667 600 500 422 400 318 278 300 200 100 0 270 176 154 120 57 2006 217 85 2007 114 2008 TTHTCĐ No. of Số CLCs 2009 2010 2011 Số lớp kỹ năng No. Skills Classes –Có bao nhiêu TTHTCĐ đang hoạt động? Mở lớp thường xuyên? –Những nơi này có đáp ứng nhu cầu của cộng đồng? –Có bao nhiêu TTHTCĐ có lớp xóa mù chữ? 9

Số lượng TTHTCĐ năm 2013 Số TT Thủ đô/Tỉnh TTHTCĐ/Tổng số Đang hoạt động

Số lượng TTHTCĐ năm 2013 Số TT Thủ đô/Tỉnh TTHTCĐ/Tổng số Đang hoạt động Lớp kỹ năng 1. Bantey Mean Chey 10 9 9 2. Battambang 15 15 31 3. Kampong Cham 17 17 17 4. Kampong Chhnang 22 20 50 5. Kampong Speau 24 24 70 6. Kampong Thom 15 10 23 7. Kampot 23 23 41 8. Kandal 28 28 83 9. Koh Kong 8 8 11 10. Kratie 9 9 14 11. Mondulkiri 10 9 12 12. Phnom Penh 11 10 14 Bộ GD-TN-TT-Vụ GDKCQ: 03/ 2014 10

Số TT Thủ đô/Tỉnh TTHTCĐ/Tổng số Đang hoạt động Lớp kỹ năng 13. Preah

Số TT Thủ đô/Tỉnh TTHTCĐ/Tổng số Đang hoạt động Lớp kỹ năng 13. Preah Vihea 12 10 19 14. Prey Veng 10 9 16 15. Pursat 19 19 28 16. Rattanakiri 6 6 12 17. Siem Reap 4 0 0 18. Preah Sihanouk 9 9 14 19. Steung Treng 15 6 6 20. Svay Rieng 20 20 40 21. Takeo 22 22 58 22. Oddar Meanchey 4 2 2 23. Kep 4 4 7 24. Pailin 7 6 7 324 296 585 Total Đến năm 2013 có tổng cộng 324 TTHTCĐ được thành lập, nhưng nghiên cứu thực tế cho thấy nhiều TT không hoạt động, chỉ có 296 TTHTCĐ đang hoạt động. Có sự chênh lệch số lượng chương trình giữa các tỉnh. 11

§ Phân tích thực tế TTHTCĐ ở Siem Reap năm 2012 (đang thực hiện)

§ Phân tích thực tế TTHTCĐ ở Siem Reap năm 2012 (đang thực hiện) Những khó khăn về sự chính xác của dữ liệu – Theo dữ liệu của Hệ thống thông tin quản lý giáo dục không chính quy năm 2010 có 11 TTHTCĐ – Theo số liệu của 23 TTHTCĐ cấp tỉnh – Khảo sát thực địa cho thấy chỉ có 2 TTHTCĐ tồn tại – Không có lớp xóa mù chữ, chương trình dạy kỹ năng: đan chiếu, nuôi gà/nuôi cá, 01 thư viện cho trẻ em với sự hỗ trợ của tổ chức phi chính phủ § Những thách thức − TTHTCĐ không bền vững (sau khi hết hỗ trợ của Bộ Giáo dục – Thanh thanh và Thể thao/ hoặc của các tổ chức phi chính phủ) − Thiếu cơ chế quản lý rõ ràng § Các nhu cầu xuất phát từ cộng đồng − − − Cần các chương trình đào tạo kỹ năng gắn kết với việc tạo ra thu nhập (kỹ năng may vá, sửa chữa xe máy, làm nhang, chơi nhạc truyền thồng, trồng nấm, nuôi cá/dế/lươn) Cần hỗ trợ tài chính để khởi nghiệp sau khi học lớp kỹ năng Không ai đề cập đến nhu cầu biết chữ Các TTHTCĐ cần được sửa chữa Trường mầm non cộng đồng 12

Số lượng khóa kỹ năng được TTHTCĐ đào tạo trong năm 2011 Loại kỹ

Số lượng khóa kỹ năng được TTHTCĐ đào tạo trong năm 2011 Loại kỹ năng Thủ công mỹ nghệ Uốn tóc/trang điểm. Múa/hát Cơ khí/xe hơi/điện Nông nghiệp Nuôi trồng gia súc/thủy sản Máy tính Mộc Xây dựng Tài chính Nấu ăn Tiếng Anh/ học chữ Tồng số Số lượng khóa 239 130 101 85 38 31 16 13 6 4 2 2 667 Phần trăm 35. 8% 19. 5% 15. 1% 12. 7% 5. 7% 4. 6% 2. 4% 1. 9% 0. 6% 0. 3% 100. 0% Số lượng TTHTCĐ tham gia đào tạo các khóa này 185 99 84 68 31 26 11 11 6 4 1 2 - Phần trăm 68% 36% 31% 25% 11% 10% 4% 4% 2% 1% 0% 1% - Số tỉnh 21 16 14 10 8 6 5 3 2 1 1 2 - Phần trăm 88% 67% 58% 42% 33% 25% 21% 13% 8% 4% 4% 8% - – 4 kỹ năng có lượng người tham gia nhiều nhất - Thủ công mỹ nghệ (35. 8%), Uốn tóc/trang điểm (19. 5%), Múa/hát(15. 1%), Cơ khí (12. 7%) – chiếm tổng số 83%. –Các kỹ năng kinh doanh quy mô nhỏ là nòng cốt của các khóa huấn luyện kỹ năng – Có sự khác biệt lớn về số lượng các khóa huấn luyện kỹ năng do các TTHTCĐ tiến hành. Điều này cho thấy TTHTCĐ hoạt động chưa hiệu quả ở một số tỉnh –Không có số liệu về số lượng lớp xóa mù chữ ở các TTHTCĐ. 13

Đào tạo kỹ năng cho TTHTCĐ ở tỉnh Takeo- Mo. EYS Trước khi TTHTCĐ

Đào tạo kỹ năng cho TTHTCĐ ở tỉnh Takeo- Mo. EYS Trước khi TTHTCĐ hoạt động: • thành lập các ủy ban Th am Trong khi CLC hoạt động: • Chuẩn bị và thực hiện chương trình theo từng kỹ năng đào tạo/ cứ 1 giờ lý thuyết sẽ có 3 giờ thực hành • Tổ chức các chuyến khảo sát thường xuyên để hỗ trợ • Tạo môi trường thuận lợi cho TTHTCĐ hoạt động • Đào tạo kỹ năng cần được tiến hành trong gia đình • Giáo viên cần được tuyển chọn ngay từ cộng đồng 10/17/2021 n gia TTHTCĐ • tổ chức các cuộc họp để thu thập dữ liệu về đào tạo và quảng bá thông tin • Tuyển chọn giáo viên, tìm kiếm địa điểm, thời gian tiến hành g h n Tí bề n ữ v CỘNG ĐỒNG u Sở hữ Tr ao qu yề n Sau khi TTHTCĐ đã hoạt động: • Kiểm tra cấp chứng chỉ • Khuyến khích học viên tìm nguồn vốn khởi nghiệp • Lấy phản hồi để mở lớp tiếp theo 14

Đào tạo kỹ năng ở TTHTCĐ tỉnh Takeo – Bộ GD-Thanh niên và Thể

Đào tạo kỹ năng ở TTHTCĐ tỉnh Takeo – Bộ GD-Thanh niên và Thể thao Sửa chữa radio và TV Chuồng gà và các vật đựng khác làm từ tre 10/17/2021 Dạy âm nhạc truyền thống Dệt khăn 15

Các hoạt động tạo thu nhập Tổ chức phi chính phủ NFUAJ ở tỉnh

Các hoạt động tạo thu nhập Tổ chức phi chính phủ NFUAJ ở tỉnh Siem Reap 10/17/2021 16

Những bài học được rút ra q Có năng lực lãnh đạo tốt (tầm

Những bài học được rút ra q Có năng lực lãnh đạo tốt (tầm nhìn rõ ràng, ý tưởng sáng tạo, sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ…) q Đào tạo kỹ năng phải đáp ứng được nhu cầu của cộng đồng và thị trường lao động q Có sự tham gia và hợp tác tích cực của cộng đồng, chính quyền địa phương, các nhà hảo tâm và các đối tác phát triển q Thực hiện các chuyến đi khảo sát học tập để chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau q Nhận được sự viếng thăm và hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính thường xuyên từ Bộ Giáo dục và các bên có liên quan 10/17/2021 17

Các thử thách: q Ngân sách của chính phủ rót về rất chậm. q

Các thử thách: q Ngân sách của chính phủ rót về rất chậm. q Thiếu tài liệu dạy và học cho học viên KCQ. Không có điện. q Thiết kế & Phát triển chưa được thực thi tốt ở bình diện địa phương q Hạn chế ở cả 3 cấp về quản lý tài chính, phân bố nguồn lực và đưa ra các quyết định liên quan đến TTHTCĐ q Không thể tìm được GV dạy kỹ năng. Chưa có chế độ khuyến khích cho đội ngũ quản lý TTHTCĐ q Chưa có nguồn cho vay vốn quy mô nhỏ dành cho SV mới ra trường muốn khởi nghiệp q Học viên KCQ quá bận rộn với cuộc sống làm nông q Tình trạng di cư và mức sống thấp của cộng đồng, 10/17/2021 18

Xin cám ơn quý vị đại biểu 10/17/2021 19

Xin cám ơn quý vị đại biểu 10/17/2021 19