THC TRNG V GII PHP QUN L RNG

  • Slides: 34
Download presentation
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỘNG Ở HUYỆN

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỘNG Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Nguyện Đại học Khoa học Huế

1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nam Đông là một trong những huyện nghèo miền núi

1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nam Đông là một trong những huyện nghèo miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế và đây cũng là một trong những huyện vẫn đang diễn ra tình trạng phá rừng bừa bãi, đặc biệt là tình trạng khai thác rừng phòng hộ, rừng đặc dụng vẫn đang rất phổ biến. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hậu quả này là do công tác quản lý rừng và đất rừng còn lỏng lẻo, chồng chéo trách nhiệm và đặc biệt trong quá trình giao đất rừng, giao rừng vẫn còn có nhiều bất cập. .

2. NỘI DUNG 2. 1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã

2. NỘI DUNG 2. 1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nam Đông, tỉnh TTH - Nam Đông là một huyện miền núi ở vùng thượng nguồn sông Hương - Huyện Nam Đông bao gồm 10 xã và một thị trấn - Dân số (2010) là 42. 490 người, mật độ dân số trung bình 65 người/ km 2 - Dân tộc: Kinh (56, 2%) và Katu (người bản địa)

2. 2. Hiện trạng tài nguyên rừng Nam Đông 2. 2. 1. Hiện trạng

2. 2. Hiện trạng tài nguyên rừng Nam Đông 2. 2. 1. Hiện trạng tài nguyên đất và rừng Đất lâm nghiệp 53. 777, 7 ha Diện tích đất tự nhiên 65. 194, 6 ha Rừng tự nhiên: 45. 181, 1 ha Rừng trồng: 3. 732, 4 ha Đất trống QHLN: 4. 864, 2 ha

Bảng 1: Thống kê trữ lượng rừng huyện Nam Đông (2011). Đvị m 3

Bảng 1: Thống kê trữ lượng rừng huyện Nam Đông (2011). Đvị m 3 Phân loại rừng Tổng Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất A. Rừng tự nhiên 5. 597. 183 3. 558. 683 1. 005. 882 1. 032. 618 1. 1. Rừng gỗ lá rộng 5. 597. 183 3. 558. 683 1. 005. 882 1. 032. 618 - Rừng giàu 3. 038. 688 2. 461. 728 376. 368 200. 592 - Rừng trung bình 1. 243. 862 670. 024 147. 338 426. 500 - Rừng nghèo 1. 007. 035 314. 804 385. 084 307. 147 307. 598 112. 127 97. 092 98. 380 B. Rừng trồng 86. 686 0 0 86. 686 Rừng gỗ có trữ lượng 86. 686 0 0 86. 686 5. 683. 869 3. 558. 683 1. 005. 882 1. 119. 304 - Rừng phục hồi Tổng

2. 2. 2. Hiện trạng khai thác rừng Nam Đông a. Hiện trạng: -

2. 2. 2. Hiện trạng khai thác rừng Nam Đông a. Hiện trạng: - Rừng phòng hộ và rừng đặc dụng liên tục bị khai thác gỗ và biến thành rừng trồng (keo dại), như khu vực núi La Ngà thuộc xã Hương Sơn, xã Thượng Quảng, xã Thượng Lộ, xã Hương Hữu… - Mỗi năm hàng chục ha rừng bị phá. Riêng 9 tháng đầu năm 2010, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện và xử lý 28 vụ và thu 32 m 3 gỗ

“Xã có 8 thôn, thôn nào cũng có người chuyên đi khai thác gỗ.

“Xã có 8 thôn, thôn nào cũng có người chuyên đi khai thác gỗ. Trong thôn có 5 xưởng mộc chuyên thu mua gỗ. Hiện những lâm tặc đang ngày đêm khai thác gỗ và người dân cũng tìm cách chặt hạ lấn chiếm từng ngày, mặc dù lực lượng kiểm lâm đã tổ chức nhiều đợt kiểm tra, truy quét “ Đây là lời phát biểu của chủ tịch UBND xã Thượng Long

Một bãi tập kết gỗ ở xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông

Một bãi tập kết gỗ ở xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông

Ông Cao Ngọc Thành, Trưởng bộ phận Pháp chế Hạt kiểm lâm nhận định

Ông Cao Ngọc Thành, Trưởng bộ phận Pháp chế Hạt kiểm lâm nhận định “Đúng là có tình trạng người dân khai thác rừng trái phép. Tuy nhiên diện tích rừng bị khai thác trái phép bao nhiêu, chưa thống kê được ? ”

b. Nguyên nhân rừng ở Nam Đông liên tục bị phá: - Do được

b. Nguyên nhân rừng ở Nam Đông liên tục bị phá: - Do được sự “bảo hộ” của dự án phát triển rừng cộng đồng, xóa đói giảm nghèo cho 40 xã miền núi đặc biệt khó khăn. Chỉ riêng xã Hương Sơn, từ 2008 đến 2012, được phép khai thác 545 m 3 gỗ. Vì thế nhiều rừng phòng hộ đã biến thành “rừng kinh tế”

- Do việc giao đất, giao rừng một cách ồ ạt, lại quản lý

- Do việc giao đất, giao rừng một cách ồ ạt, lại quản lý lỏng lẻo nên rừng bị tàn phá nặng nề. Năm 2011 UBND Tỉnh ra quyết định thu hồi 2. 599 ha đất rừng của các đơn vị như BQLRPH Nam Đông, Ban Quản lý rừng Hương Thủy, để trả lại cho các địa phương và giao đất cho dân trồng rừng.

- Do UBND Huyện có chế độ ưu đãi đối với cán bộ ngoài

- Do UBND Huyện có chế độ ưu đãi đối với cán bộ ngoài Huyện đến công tác trong địa bàn Huyện. Ông Cao Ngọc Thành, Trưởng Bộ phận Pháp chế Huyện, xác định: “Để tạo điều kiện cho các cán bộ ở xa đến Huyện công tác, mỗi người được cấp phép khai thác 5 m 3 gỗ làm nhà. Đồng thời do việc cấp phép vận chuyển không có thời gian, thời điểm cụ thể nên rất nhiều người lợi dụng giấy cấp phép đó tuồn gỗ lậu về xuôi.

- “Do nhu cần đất sản xuất mà phần lớn các xã của Huyện

- “Do nhu cần đất sản xuất mà phần lớn các xã của Huyện đều thiếu đất nên người dân đã tự ý phá rừng làm nương rẫy”, đây là phát biểu của ông Mai Văn Tâm, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông Trong khi ông Trần Quốc Phụng, Phó chủ tịch UBND huyện Nam Đông lại phản bát: “Không có việc người dân thiếu đất sản xuất, mà riêng đối với kiểm lâm địa bàn, tôi cho rằng do họ vô trách nhiệm. Chính việc phát hiện tình trạng phá rừng là do người dân báo rồi Huyện mới cử đoàn đi kiểm tra chứ không phải kiểm lâm báo”

- Do lực lượng kiểm lâm của Huyện còn mỏng so với nhiệm vụ

- Do lực lượng kiểm lâm của Huyện còn mỏng so với nhiệm vụ quản lý rừng đã được đặt ra. Hiện tại Hạt chỉ có 20 cán bộ kiểm lâm mà phải kiểm soát đến 37. 383 ha đất lâm nghiệp thuộc rừng đặc dụng và rừng phòng hộ thì thật là quá mỏng. 2. 3. Thực trạng công tác giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên và những bất cập

Đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2010 – 2014 Theo QĐ

Đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2010 – 2014 Theo QĐ số 430 Của UBND tỉnh Ký ngày 2/3/10 Phát huy tiềm năng thế mạnh của rừng Nâng cao vai trò trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc bảo vệ và phát triển rừng Ôn định cuộc sống của người dân sống trong rừng và ven rừng Huy động sức mạnh của cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng, Góp phần phát triển kinh tế - xã hội miền núi Nam Đông đã xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng

Nam Đông đã thực hiện việc giao đất lâm nghiệp, giao rừng từ 1993

Nam Đông đã thực hiện việc giao đất lâm nghiệp, giao rừng từ 1993 và đối tượng để giao bao gồm Cộng đồng Nhóm hộ Hộ gia đình Vườn QG Bạch Mã Ban QLRPH Nam Đông Khu Bảo tồn Sao La

Bảng 2: Hiện trạng diện tích rừng và đất rừng phân theo chủ quản

Bảng 2: Hiện trạng diện tích rừng và đất rừng phân theo chủ quản lý Phân ra Phân theo chủ quản lý Diện tích đất LN TT TỔNG CỘNG Rừng tự nhiên Rừng trồng Đ. trống QHĐLN 53. 777, 70 45. 181, 10 3. 732, 40 4. 864, 20 1 Vườn QG Bạch Mã 24. 394, 50 21. 624, 80 167, 30 2. 602, 40 2 BQLRPH Nam Đông 13. 767, 40 13. 363, 30 404, 10 3 Khu BT Sao La 2. 289, 70 1. 591, 10 698, 60 4 Chủ thể khác 13. 326, 10 8. 601, 90 3. 161, 00 1. 563, 20 570, 50 566, 50 4, 00 - Nhóm hộ 1. 582, 60 1. 502, 60 80, 00 - Hộ gia đình 3. 507, 70 350, 70 3. 157, 00 - Chưa giao 7. 665, 30 6. 182, 10 1. 483, 20 - Cộng đồng

Bảng 3: Diện tích rừng và đất rừng đã cấp và chưa cấp CNQSDĐ

Bảng 3: Diện tích rừng và đất rừng đã cấp và chưa cấp CNQSDĐ Phân ra Phân theo chủ quản lý Diện tích đất LN TT TỔNG CỘNG Rừng tự nhiên Rừng trồng Đ. trống QHĐL N 53. 777, 70 45. 181, 10 3. 732, 40 4. 864, 20 1 Vườn QG Bạch Mã 24. 394, 50 21. 624, 80 167, 30 2. 602, 40 2 BQLRPH Nam Đông 13. 767, 40 13. 363, 30 404, 10 3 Khu BT Sao La 2. 289, 70 1. 591, 10 698, 60 4 Chủ thể khác 13. 326, 10 8. 601, 90 3. 161, 00 1. 563, 20 570, 50 566, 50 4, 00 - Nhóm hộ 1. 582, 60 1. 502, 60 80, 00 - Hộ gia đình 3. 507, 70 350, 70 3. 157, 00 - Chưa giao 7. 665, 30 6. 182, 10 1. 483, 20 - Cộng đồng

1. Đối với diện tích đất lâm nghiệp phân theo các chủ thể Nhà

1. Đối với diện tích đất lâm nghiệp phân theo các chủ thể Nhà nước quản lý: - Nhìn chung các Ban quản lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng năng lực quản lý bảo vệ rừng vẫn còn hạn chế; không đủ sức bảo vệ rừng được giao, chưa có động lực từ cơ chế tạo nguồn thu ổn định cho chủ rừng và gắn trách nhiệm vật chất của chủ rừng với kết quả bảo vệ rừng. Cần thiết rà soát và tiến hành trả đất cho địa phương quản lý sau khi khai thác rừng. - Về thủ tục pháp lý chưa đầy đủ (chưa có giấy chứng nhận QSDĐ và QSDR). Đây là một hạn chế lớn để các chủ rừng thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ theo phân cấp quản lý.

2. Đối với công tác giao rừng tự nhiên cho chủ thể ngoài Nhà

2. Đối với công tác giao rừng tự nhiên cho chủ thể ngoài Nhà nước: Tổng diện tích rừng tự nhiên đã giao đất và cấp sổ đỏ nhưng chưa giao rừng là 2. 419, 80 ha. Bao gồm các đối tượng là hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng dân cư và được phân theo xã như sau:

Bảng 4: Tình hình giao rừng phân theo xã Đối tượng giao TT Xã

Bảng 4: Tình hình giao rừng phân theo xã Đối tượng giao TT Xã Năm giao Loại rừng D. tích (ha) Hộ Gia đình Nhóm hộ Cộng đồng 1 Hương Lộc 2003 SX 350, 70 2 Thượng Quảng 2005 SX 895, 60 839, 30 56, 30 3 Thượng Lộ 2003 SX 620, 20 4 Thượng Long 2006 SX 62, 80 5 Thượng Nhật 2008 SX 271, 20 6 Hương Sơn 2008 SX 176, 20 7 Hương Phú 2008 SX 43, 10 Tổng cộng 2. 419, 80 350, 70 1. 502, 60 566, 5

Bảng 5: Diện tích rừng tự nhiên được giao cho 3 đối tượng dân

Bảng 5: Diện tích rừng tự nhiên được giao cho 3 đối tượng dân cư quản lý Phân theo chủ ĐVT Quản Lý Cộng đồng Nhóm hộ Ha Ha DT. RTN đã giao Tổng cộng Hình thức giao Thời hạn giao Ghi chú khác 566, 50 1. 502, 60 Ha Hộ gia đình. Thẩm quyền ký giao 350, 70 2. 419, 80 UBND Huyện Cấp giấy 50 năm CNQSD Chưa cấp GCNQSD rừng

* Những mặt tích cực: - Bước đầu có nhiều hiệu quả trong việc

* Những mặt tích cực: - Bước đầu có nhiều hiệu quả trong việc bảo vệ, phát triển rừng ở địa phương và sử dụng ổn định, hạn chế phần nào tình trạng chặt phá rừng trái phép như những năm trước đây. - Chủ trương xã hội hoá công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đã làm cho rừng có chủ thực sự, gắn quyền lợi với trách nhiệm, tạo điều kiện cho người dân bảo vệ được rừng, yên tâm quản lý, đầu tư phát triển rừng trên diện tích được giao.

* Những hạn chế: + Diện tích rừng tự nhiên được giao đa số

* Những hạn chế: + Diện tích rừng tự nhiên được giao đa số là rừng nghèo kiệt, xa khu dân cư; chế độ hưởng lợi phụ thuộc vào lượng tăng trưởng, sau 10 -15 năm mới được hưởng sản phẩm nên chưa động viên được bà con nhận rừng. + Trách nhiệm và quyền hưởng lợi của các chủ rừng vẫn chỉ mang tính định hướng, thiếu cụ thể nên còn lúng trong triển khai thực hiện.

+ Việc khảo sát, đánh giá trữ lượng rừng trước khi giao còn nhiều

+ Việc khảo sát, đánh giá trữ lượng rừng trước khi giao còn nhiều bất cập. + Vịêc giám sát, theo dõi, đánh giá hiệu quả công tác giao rừng, sử dụng rừng sau khi giao, chưa được làm thường xuyên.

3. Đối với diện tích rừng tự nhiên do UBND xã quản lý: Hiện

3. Đối với diện tích rừng tự nhiên do UBND xã quản lý: Hiện nay còn 6. 182, 10 ha rừng tự nhiên, bao gồm: rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo và rừng phục hồi đang ở tình trạng vô chủ đã dẫn đến hiện tượng lấn chiếm, khai thác do người dân trong và ngoài địa phương. Đây là diện tích rừng cần kịp thời triển khai giao cho các chủ thể hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ và hưởng lợi.

Bảng 6: Các thủ tục pháp lý liên quan giao đất rừng, giao rừng

Bảng 6: Các thủ tục pháp lý liên quan giao đất rừng, giao rừng phân theo chủ quản lý TT Phân the chủ quản Lý Diện tích ĐLN (ha) DT(ha) Rừng trồng Rừng TN Các thủ tục đã có Đất trống QH LN 1 Vườn Quốc gia 24. 394, 50 21. 624, 80 167, 3 2 BQLRPH N. Đông 13. 767, 40 13. 363, 30 404, 1 3 KBT Sao La 2. 289, 70 1. 591, 10 698, 6 Chưa làm 4 Hộ, nhóm hộ và cộng đồng 2. 419, 80 0 Chưa làm 5 UBND xã quản lý 6. 182, 10 49. 053, 50 45. 181, 10 Tổng cộng 2. 602, 40 Đo đạc cắm mốc Đã làm 571, 4 Đã làm Chưa làm 3. 301, 00 Quyết định Phê duyệt về phạm vi ranh giới quản lý của Thủ tướng Phê duyệt về phạm vi ranh giới quản lý của Tỉnh QĐ GĐ Của Huyện Chưa làm

2. 4. Đề xuất mô hình quản lý đất rừng và rừng dựa vào

2. 4. Đề xuất mô hình quản lý đất rừng và rừng dựa vào cộng đồng địa phương - Ý nghĩa của rừng và đất rừng cộng đồng: + Gắn với lợi ích, cuộc sống của dân + Gắn với đời sống tâm linh, tín ngưỡng + Phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số + Khi rừng chưa khép tán hoặc đất trống chưa trồng rừng thì có thể canh tác kết hợp cây nông nghiệp và được hưởng lợi các sản phẩm từ rừng. + Tiết kiệm chi phí cho Nhà nước, nhiều cộng đồng đang quản lý rừng không có sự hỗ trợ của Nhà nước về kinh phí, nhưng rừng vẫn được quản lý tốt

- Những bất cập về việc giao rừng và đất rừng cho cộng đồng:

- Những bất cập về việc giao rừng và đất rừng cho cộng đồng: + Cộng đồng chưa được Nhà nước thừa nhận quyền QSDĐ và quyền hưởng lợi, nghĩa là chưa xác định rõ vai trò của cộng đồng trong hệ thống tổ chức quản lý rừng + Các sản phẩm của rừng cộng đồng khi lưu thông và tiêu thụ tính pháp lý ra sao? + Những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển rừng cộng đồng giải quyết như thế nào khi mà luật tục của cộng đồng bị phá vỡ và không phù hợp với tính pháp lý… ?

+ Phần lớn dân tộc thiểu số ở Nam Đông đã quen với tập

+ Phần lớn dân tộc thiểu số ở Nam Đông đã quen với tập quán khai thác lâm sản trái phép để làm kế sinh nhai, thậm chí cá biệt có nhiều hộ dân tộc kinh còn dựa vào những hành vi trái phép để làm giàu + Nam Đông không chỉ giàu về đa dạng sinh học mà còn có giá trị phòng hộ xung yếu cho các lưu vực sông Tả Trạch đang rất cần được bảo vệ. Tuy nhiên do lực lượng Kiểm Lâm không đủ nguồn lực để quản lý và bảo vệ diện tích rừng trên địa bàn Huyện, vì vậy, một trong những giải pháp hữu hiệu để giữ rừng là phải dựa vào cộng đồng dân cư địa phương

Vì thế một trong những giải pháp hữu hiệu để giữ rừng là phải

Vì thế một trong những giải pháp hữu hiệu để giữ rừng là phải dựa vào cộng đồng dân cư địa phương. Tuy nhiên, phải tổ chức như thế nào để huy động được người dân địa phương tham gia vào công tác QLBVR một cách có tổ chức, có hiệu quả, hướng tới sự phát triển bền vững? Một trong những mô hình QLBVR dựa vào cộng đồng mà phù hợp với những nơi có dân tộc thiểu số sinh sống là xây dựng “hương ước bảo vệ và phát triển rừng” cùng với thiết lập “tổ tuần tra cộng đồng”.

3. KẾT LUẬN Việc giao đất rừng và rừng cho người dân quản lý

3. KẾT LUẬN Việc giao đất rừng và rừng cho người dân quản lý là phù hợp với chủ trương của Nhà nước, phù hợp với nền kinh tế theo cơ chế thị trường, vừa để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo hướng bền vững, vừa để ổn định đời sống cho bà con nông thôn miền núi, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.

- Từ những bất cập trong quá trình giao đất rừng, giao rừng diễn

- Từ những bất cập trong quá trình giao đất rừng, giao rừng diễn ra ở Nam Đông nói riêng và cả nước nói chung, một trong những giải pháp tích cực để cho việc giao đất rừng, giao rừng tự nhiên ở các thôn, bản có hiệu quả là phải xây dựng “Hương ước, quy ước” trong việc quản lý và sử dụng rừng. - Hương ước được xây dựng theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” và “cùng có lợi” nhằm mục đích xã hội hóa công tác bảo vệ rừng.