THC HIN DY HC Ging vin Khoa S

  • Slides: 85
Download presentation
THỰC HIỆN DẠY HỌC Giảng viên: Khoa: Sư phạm Giáo dục nghề nghiệp

THỰC HIỆN DẠY HỌC Giảng viên: Khoa: Sư phạm Giáo dục nghề nghiệp

THỰC HIỆN DẠY HỌC 56 h: 14 h LT, 39 TH, 3 KT BÀI

THỰC HIỆN DẠY HỌC 56 h: 14 h LT, 39 TH, 3 KT BÀI 1: DẠY BÀI LÝ THUYẾT BÀI 2: DẠY BÀI THỰC HÀNH BÀI 3: DẠY BÀI TÍCH HỢP BÀI 4: QUẢN LÝ HỒ SƠ DẠY HỌC

Website: tailieutieuhoc. gnomio. com THỰC HIỆN DẠY HỌC Company Logo

Website: tailieutieuhoc. gnomio. com THỰC HIỆN DẠY HỌC Company Logo

Ai học nhanh hơn? ? ? 3 TUỔI 6

Ai học nhanh hơn? ? ? 3 TUỔI 6

Biết gãi đúng chỗ ngứa www. themegallery. co Giảng nhiều HS buồn ngủ Hoạt

Biết gãi đúng chỗ ngứa www. themegallery. co Giảng nhiều HS buồn ngủ Hoạt động ít, HS chán Company Logo

Muốn dạy giỏi: + Luyện cách trình bày + Nhập đề thu hút +

Muốn dạy giỏi: + Luyện cách trình bày + Nhập đề thu hút + Tư thế đứng và chỉ dẫn thông tin + Tránh đọc nguyên văn khi trình chiếu + Giao tiếp bằng mắt + Sử dụng giọng nói, điệu bộ + Gây phấn chấn đúng lúc + Khai thác đối đa kênh hình, hạn chế kênh chữ, khai thác tối đa các phương pháp dạy học tích cực

KỸ NĂNG THỰC HIỆN BÀI GIẢNG Kỹ năng mở đầu bài dạy Kỹ năng

KỸ NĂNG THỰC HIỆN BÀI GIẢNG Kỹ năng mở đầu bài dạy Kỹ năng thuyết trình có minh họa Kỹ năng vấn đáp Kỹ năng trình diễn mẫu Kỹ năng quản lý lớp học Kỹ năng quản lý hoạt động nhóm Kỹ năng sử dụng phương tiện Kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong lớp học

Năng lực thực hiện công việc của nhà GV + Làm mới nội dung

Năng lực thực hiện công việc của nhà GV + Làm mới nội dung +Năng lực quản lý công việc (quản lý vật tư , tài liệu học, sắp xếp công việc) + Năng lực xử lý công việc (các lỗi thường gặp) + Xử lý tình huống sư phạm www. themegallery. co Company Logo

Dạy lại cho người khác: 90% Làm thật: 80% Tham gia thảo luận nhóm:

Dạy lại cho người khác: 90% Làm thật: 80% Tham gia thảo luận nhóm: 70% video: 50% ảnh 30% Nghe giảng 20% Đọc 10% Học chủ động Học thụ động

HS không phải là cái cốc để đổ đầy mà là ngọn đuốc để

HS không phải là cái cốc để đổ đầy mà là ngọn đuốc để bốc cháy. “Tôi không bao giờ dạy học trò, tôi chỉ tạo điều kiện để họ tự học” v Albert Einstein (1879 – 1955)

- 3 bí quyết vàng của một người GV: + Tự tin + Tự

- 3 bí quyết vàng của một người GV: + Tự tin + Tự nhiên + Tự chủ Muốn giảng hay phải luyện mỗi ngày. Rèn suốt đời!

- 3 điểm vàng của “Đắc nhân tâm”: + Nhớ và gọi tên họ.

- 3 điểm vàng của “Đắc nhân tâm”: + Nhớ và gọi tên họ. + Chân thành khen ngợi người khác + Chân thành quan tâm đến người khác, cho họ những gì họ cần www. themegallery. co Company Logo

Nghề GV quan trọng là nhiệt huyết: Có lửa mới truyền được lửa www.

Nghề GV quan trọng là nhiệt huyết: Có lửa mới truyền được lửa www. themegallery. co Company Logo

4 bước thu phục tình cảm của trò: www. themegallery. co Company Logo

4 bước thu phục tình cảm của trò: www. themegallery. co Company Logo

- Yêu và tôn trọng bài giảng của chính mình -Luôn luôn học hỏi,

- Yêu và tôn trọng bài giảng của chính mình -Luôn luôn học hỏi, luôn sáng tạo -Chịu khó đọc sách (30 phút mỗi ngày) -Làm mới mình mỗi ngày (luôn có điều mới để dạy học trò) www. themegallery. co Company Logo

Một giờ dạy tốt: Người dạy hạnh phúc và người học hạnh phúc. (Happy

Một giờ dạy tốt: Người dạy hạnh phúc và người học hạnh phúc. (Happy teacher and happy student) - Happy là sự hài lòng: đọng lại, nhớ được, làm được chứ không chỉ vui www. themegallery. co Company Logo

5 NGUYÊN TẮC TRONG DẠY HỌC - Nguyên tắc 1: Liên hệ với thực

5 NGUYÊN TẮC TRONG DẠY HỌC - Nguyên tắc 1: Liên hệ với thực tế - Nguyên tắc 2: Tạo bầu không khí tích cực - Nguyên tắc 3: Trực quan hóa - Nguyên tắc 4: Khuyến khích người học tự làm - Nguyên tắc 5: Chốt lại nội dung giờ giảng www. themegallery. co Company Logo

BỘ NÃO 3 trong 1

BỘ NÃO 3 trong 1

Giải pháp Chiến Biến 23

Giải pháp Chiến Biến 23

Cười lên não NGƯỜI Quát / Tát xuống não BÒ SÁT Cau có xuống

Cười lên não NGƯỜI Quát / Tát xuống não BÒ SÁT Cau có xuống dưới não CHÓ

Tim nhiệt tình Óc thông minh Mắt tinh Tai thính Chân năng động Tay

Tim nhiệt tình Óc thông minh Mắt tinh Tai thính Chân năng động Tay rộng mở Miệng nở nụ cười tươi Người đầy kỹ năng & công cụ 25 25

Mắt chớp Miệng đớp Mặt hóng hớt Đầu gật như lạy phật

Mắt chớp Miệng đớp Mặt hóng hớt Đầu gật như lạy phật

- Kê tên các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học đã

- Kê tên các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học đã sử dụng? www. themegallery. co Company Logo

BÀI 1. DẠY BÀI LÝ THUYẾT

BÀI 1. DẠY BÀI LÝ THUYẾT

Mẫu giáo án Lý thuyết

Mẫu giáo án Lý thuyết

B 1: ỔN ĐỊNH LỚP (điểm danh) B 2: MỞ ĐẦU BÀI DẠY (dẫn

B 1: ỔN ĐỊNH LỚP (điểm danh) B 2: MỞ ĐẦU BÀI DẠY (dẫn CÁC BƯỚC DẠY BÀI LÝ THUYẾT nhập, giới thiệu chủ đề vào bài mới) B 3: NỘI DUNG BÀI DẠY (giảng bài mới) B 4: KẾT THÚC BÀI DẠY (củng cố kiến thức và kết thúc bài giảng) B 5: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

1. KỸ NĂNG ỔN ĐỊNH LỚP MỤC ĐÍCH CỦA ỔN ĐỊNH LỚP - Tạo

1. KỸ NĂNG ỔN ĐỊNH LỚP MỤC ĐÍCH CỦA ỔN ĐỊNH LỚP - Tạo tâm thế chú ý, sẵn sàng của người học đối với nhiệm vụ học tập mới - Thúc đẩy sự lắng nghe - Xác định mối quan hệ thể chế trong hoạt động sư phạm: thầy tổ chức điều hành

1. KỸ NĂNG ỔN ĐỊNH LỚP NHỮNG NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN TRONG ỔN

1. KỸ NĂNG ỔN ĐỊNH LỚP NHỮNG NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN TRONG ỔN ĐỊNH LỚP - Bao quát toàn bộ lớp học - Điểm danh - Thu hút sự chú ý của mọi học sinh vào giáo viên

2. KỸ NĂNG KIỂM TRA BÀI CŨ MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA BÀI CŨ

2. KỸ NĂNG KIỂM TRA BÀI CŨ MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA BÀI CŨ - Tạo thói quen ôn tập và học bài thường xuyên - Tạo mối liên kết giữa tri thức cũ với tri thức mới sẽ tiếp nhận - Giúp người học ghi nhớ lâu bền, có hệ thống - Tìm biện pháp nâng cao kết quả học tập - Xác định và củng cố các điều kiện để lĩnh hội tri thức mới

2. KỸ NĂNG KIỂM TRA BÀI CŨ KỸ THUẬT ĐẶT C U HỎI KIỂM

2. KỸ NĂNG KIỂM TRA BÀI CŨ KỸ THUẬT ĐẶT C U HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ - Chọn những nội dung quan trọng để đặt câu hỏi - Xác định những nội dung có liên quan đến tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới để đặt câu hỏi - Xác định kiểu câu hỏi: vận dụng, liên hệ, liệt kê hay câu hỏi hoàn thành

KIỂM TRA BÀI CŨ MILY Điều quan trọng nhất của ngày hôm qua

KIỂM TRA BÀI CŨ MILY Điều quan trọng nhất của ngày hôm qua

MỤC ĐÍCH 3. KỸ NĂNG MỞ ĐẦU BÀI DẠY Thu hút sự chú ý,

MỤC ĐÍCH 3. KỸ NĂNG MỞ ĐẦU BÀI DẠY Thu hút sự chú ý, khơi dậy niềm hứng thú, tạo được tâm thế tích cực cho người học sẵn sàng đón nhận bài học một cách thoải mái, tự tin, có mục đích Thiết lập mối liên hệ giữa bài cũ và bài mới Giới thiệu mục tiêu cần đạt tới Chỉ ra tầm quan trọng của kỹ năng Giới thiệu những điều sẽ diễn ra trong giờ học

3. KỸ NĂNG MỞ ĐẦU BÀI DẠY GLOSS Ø G. (get attention): Làm cho

3. KỸ NĂNG MỞ ĐẦU BÀI DẠY GLOSS Ø G. (get attention): Làm cho học viên quan tâm, chú ý Ø L. (link): Gắn với những gì học viên đã biết, đã trải nghiệm Ø O. (outcomes/objectives): Cung cấp mục tiêu Ø S. (Structure): Cấu trúc của bài dạy Ø S. (Stimulation): Kích thích động cơ học tập

Hãy nêu cách để gây sự chú ý? - Hình dáng, diện mạo -

Hãy nêu cách để gây sự chú ý? - Hình dáng, diện mạo - Giọng nói - Câu chuyện gây sốc - Hình ảnh - Video - Trò chơi - Con số thống kê - Trích dẫn câu nói - Đặt câu hỏi - Đưa ra bài toán, thí nghiệm liên quan bài học - Kết hợp tất cả các phương pháp trên

2 3 Thể hiện sự nhiệt tình thông qua cử chỉ, dáng vẻ, ăn

2 3 Thể hiện sự nhiệt tình thông qua cử chỉ, dáng vẻ, ăn mặc 3 giây đầu tiên Thể hiện lời nói đầu tiên truyền tải thu hút 3 phút đầu tiên

nhận dạng qua cử chỉ dáng vẻ, cách ăn mặc. 3 giây đầu tiên

nhận dạng qua cử chỉ dáng vẻ, cách ăn mặc. 3 giây đầu tiên Ứng xử bản năng - Nhận diện, phản xạ! Ứng xử hiệu quả Makeup, lựa chọn trang phục, cách đi (lưng thẳng, mặt thẳng, không cúi xuống đất), cách đứng, cử chỉ tay, cách ngồi → Luyện tập

Thể hiện lời nói đầu tiên truyền tải thu hút 3 phút đầu tiên

Thể hiện lời nói đầu tiên truyền tải thu hút 3 phút đầu tiên Định chuẩn Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông tin họ hàng

Không có cơ hội lần thứ 2 để tạo ấn tượng đầu tiên Chỉ

Không có cơ hội lần thứ 2 để tạo ấn tượng đầu tiên Chỉ ra lợi ích của họ khi học bài này (không có lợi họ chuyển kênh)

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỞ ĐẦU BÀI DẠY - Thu hút sự chú ý

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỞ ĐẦU BÀI DẠY - Thu hút sự chú ý - Gắn những gì đã biết, đã trải nghiệm liên kết sang bài mới - Viết tên bài lên bảng - Trình bày mục tiêu - Trình bày cấu trúc bài dạy

LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN - Mở đầu bài dạy ngắn gọn, xúc tích

LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN - Mở đầu bài dạy ngắn gọn, xúc tích từ 3 đến 5 phút - Thể hiện sự nhiệt tình, tạo sự gần gũi, thân thiện và sự hài hước đúng mực - Nên đứng ở giữa lớp và gần với người học

LÀM MẪU Than đá Viên kim cương

LÀM MẪU Than đá Viên kim cương

MỤC TIÊU HỌC TẬP

MỤC TIÊU HỌC TẬP

CÊu tróc môc tiªu gåm 3 thµnh phÇn: 1. Môc tiªu kiÕn thøc. Mục

CÊu tróc môc tiªu gåm 3 thµnh phÇn: 1. Môc tiªu kiÕn thøc. Mục tiêu kỹ năng. Sau khi học xong, người học có khả năng làm được những công việc gì xét về khía cạnh công việc chân tay Sau khi học xong người học mong đợi gì về mặt kiến thức; 3. Môc tiªu th¸i ®é. Những thái độ, tình cảm được hình thành và phát triển của người học

Các mức độ nắm vững kiến thức Mức độ 1. Biết 2. Hiểu 3.

Các mức độ nắm vững kiến thức Mức độ 1. Biết 2. Hiểu 3. Vận dụng Định nghĩa NHỚ LẠI ( trình bày được, gọi tên, tìm tương ứng, liệt kê, kể lại, mô tả, nhắc lại, phát biểu, định nghĩa, …) DIỄN GIẢI , MÔ TẢ TÓM TẮT ĐƯỢC CÁC THÔNG TIN ĐÃ THU THẬP ĐƯỢC (Phân biệt, giải thích, xác định, hình thành, cho ví dụ, so sánh, …) SỬ DỤNG CÁC THÔNG TIN ĐÃ THU ĐƯỢC ĐỂ GIẢI QUYẾT NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÁC VỚI TÌNH HUỐNG ĐÃ BIẾT (Vận dụng, liên hệ, chứng minh, xây dựng, bổ xung, giải quyết, …) 4. Phân tích TÁCH TỔNG THỂ THÀNH BỘ PHẬN, THẤY ĐƯỢC CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN, S/D THÔNG TIN ĐỂ PH N TÍCH (So sánh, lập sơ đồ, liên hệ, phân chia, phân tích, . . . ) 5. Tổng hợp KẾT HỢP CÁC BỘ PHẬN ĐỂ TẠO THÀNH MỘT TỔNG THỂ MỚI TỪ TỔNG 6. Đánh giá ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, GIÁ TRỊ THEO NHỮNG TIÊU CHÍ ĐÃ XÁC ĐỊNH (phê phán, quyết định, đánh giá, xét đoán, tranh luận, kết luận, ủng hộ, bảo vê, khẳng định THỂ CŨ ( tạo ra, kết hợp, lắp ráp, thiết lập, dự đoán, đề xuất …)

CÁC MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG Mức độ Định nghĩa 1. Bắt chước

CÁC MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG Mức độ Định nghĩa 1. Bắt chước QUAN SÁT VÀ SAO CHÉP DẬP KHU N 2. Làm (thực hiện) được (mức độ trung bình) QUAN SÁT VÀ THỰC HIỆN ĐƯỢC NHƯ HƯỚNG DẪN 3. Làm chính xác QUAN SÁT VÀ THỰC HIỆN MỘT CÁCH CHÍNH XÁC NHƯ HƯỚNG DẪN, LOẠI BỎ CÁC ĐỘNG TÁC THỪA, TỰ ĐIỀU CHỈNH HÀNH ĐỘNG 4. Làm biến hóa TỰ PH N CHIA HÀNH ĐỘNG THÀNH CÁC YẾU TỐ HỢP LÝ ĐÚNG TRÌNH TỰ (kỹ xảo đã được hình thành) 5. Làm thuần thục, kỹ xảo CHUYỂN TIẾP LINH HOẠT CÁC HÀNH ĐỘNG, GIẢM THIỂU SỰ THAM GIA CỦA Ý THỨC. (có thể tìm kiếm cách làm khác)

NĂNG LƯC TỰ CHỦ VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM Mức độ Sự thực hiện để

NĂNG LƯC TỰ CHỦ VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM Mức độ Sự thực hiện để đánh giá 1. Chấp nhận Thừa nhận một cách thụ động nhưng không phản kháng chống đối 2. Có phản ứng tích cực Thừa nhận một cách tích cực, có quan tâm đến vấn đề 3. Có ý kiến đánh giá 4. Cam kết thực hiện 5. Thành thói quen Đã nhập cuộc, có nhận xét về vấn đề được đánh giá Thực hiện một cách chủ động, tự nguyện Đã trở thành tác phong, lối sống của bản thân

Các động từ hành động trong việc viết mục tiêu Kiến thức - Mô

Các động từ hành động trong việc viết mục tiêu Kiến thức - Mô tả - Liệt kê - Giải thích - Phân tích - Đánh giá - So sánh - Phân biệt - Phân loại - Xếp hạng - Phán đoán - Lập đề cương - Trình bày -. . . . Kỹ năng - Làm mẫu - Sản xuất - Tính toán - Điều chỉnh - Lắp đặt - Vận hành - Định vị - Sắp xếp - Xây dựng - Tiến hành - Thực hiện - Sửa chữa Phát hiện --. . . Thái độ - Chấp nhận - Tán thành - Hợp tác - Thách thức - Chất vấn - Thuyết phục - Tranh luận - Tích cực - Nghiêm túc - Linh hoạt - Bảo vệ - An toàn -. . . .

KỸ NĂNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG K. I. S. S Keep It Short &

KỸ NĂNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG K. I. S. S Keep It Short & Simple Hãy hỏi đơn giản và ngắn gọn

Hiệu quả thuyết trình Cho ®iÓm: - Ngôn từ : . . . .

Hiệu quả thuyết trình Cho ®iÓm: - Ngôn từ : . . . . - Phi ngôn từ: . . . . 55

Hiệu quả thuyết trình 56

Hiệu quả thuyết trình 56

Sức mạnh của thông điệp 57

Sức mạnh của thông điệp 57

TỪ VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH XÁC DỄ HIỂU TRÁNH TỪ ĐỆM

TỪ VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH XÁC DỄ HIỂU TRÁNH TỪ ĐỆM

GIỌNG NÓI M LƯỢNG Đủ nghe M VỰC TỐC ĐỘ Trầm, bổng, nhấn nhá

GIỌNG NÓI M LƯỢNG Đủ nghe M VỰC TỐC ĐỘ Trầm, bổng, nhấn nhá Vừa phải

NGÔN NGỮ CƠ THỂ TƯ THẾ TRANG PHỤC NÉT MẶT CỬ CHỈ TAY ÁNH

NGÔN NGỮ CƠ THỂ TƯ THẾ TRANG PHỤC NÉT MẶT CỬ CHỈ TAY ÁNH MẮT DI CHUYỂN Nhóm

NGÔN NGỮ CƠ THỂ TƯ THẾ ĐỨNG Đứng thẳng

NGÔN NGỮ CƠ THỂ TƯ THẾ ĐỨNG Đứng thẳng

NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRANG PHỤC n Địa vị xã hội, khả năng kinh

NGÔN NGỮ CƠ THỂ TRANG PHỤC n Địa vị xã hội, khả năng kinh tế n Trình độ học vấn n Chuẩn mực đạo đức

NGÔN NGỮ CƠ THỂ ĐỘNG TÁC TAY - Trong khoảng cằm đến thắt lưng

NGÔN NGỮ CƠ THỂ ĐỘNG TÁC TAY - Trong khoảng cằm đến thắt lưng - Trong ra, dưới lên - Đổi tay tạo sự khác biệt

LƯU Ý n Không khoanh tay n Không cho tay vào túi quần n

LƯU Ý n Không khoanh tay n Không cho tay vào túi quần n Không trỏ tay n Không cầm bút hay que chỉ

Mặt n Thể hiện cảm xúc (250. 000) n Biểu cảm (Tươi cười)

Mặt n Thể hiện cảm xúc (250. 000) n Biểu cảm (Tươi cười)

Mắt 66

Mắt 66

Các kỹ xảo mắt • Nhìn cá nhân, nhóm • Dừng mỗi ý •

Các kỹ xảo mắt • Nhìn cá nhân, nhóm • Dừng mỗi ý • Nhìn vào trán • Nhìn theo hình chữ M và W 67

Di chuyển • Lên & Xuống, hình tam giác, chữ U • Tốc độ

Di chuyển • Lên & Xuống, hình tam giác, chữ U • Tốc độ di chuyển: chậm chãi • Không đơn điệu

W W 69 W

W W 69 W

Tốc độ nói trung bình ?

Tốc độ nói trung bình ?

- Tốc độ nói 100 – 200 từ/ phút ( nói chuẩn 125 từ/

- Tốc độ nói 100 – 200 từ/ phút ( nói chuẩn 125 từ/ phút) - Tập trung lắng nghe: 50 từ - 100 từ ( nghe được 70% những gì trong 10 phút đầu, chỉ nhớ được 20% những gì sau 10 phút cuối)

“Một lớp học không có đối thoại là một lớp học chết ”

“Một lớp học không có đối thoại là một lớp học chết ”

B 1: ỔN ĐỊNH LỚP (điểm danh) B 2: MỞ ĐẦU BÀI DẠY (dẫn

B 1: ỔN ĐỊNH LỚP (điểm danh) B 2: MỞ ĐẦU BÀI DẠY (dẫn CÁC BƯỚC DẠY BÀI LÝ THUYẾT nhập, giới thiệu chủ đề vào bài mới) B 3: NỘI DUNG BÀI DẠY (giảng bài mới) B 4: KẾT THÚC BÀI DẠY (củng cố kiến thức và kết thúc bài giảng) B 5: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Bài dạy Lý thuyết: tiếp cận NLTT + Dẫn nhập: ( thiết kế phần

Bài dạy Lý thuyết: tiếp cận NLTT + Dẫn nhập: ( thiết kế phần mở đầu bạn dạy): 50% thành công, không dẫn nhập xuông có minh họa: h/ả, video, trò chơi, … kết hợp vừa vui, vừa học. Nội dung trò chơi đó là tiền đề link vào nội dung bài học + Lý thuyết: TAS hay IETAS + Kết thúc: OFF www. themegallery. co Company Logo

Công thức thiết kế phần thân bài dạy LT là: (TAS) • • •

Công thức thiết kế phần thân bài dạy LT là: (TAS) • • • T. (Theory): Lý thuyết A. (Application): Áp dụng S. (Summary): Tóm tắt Phần thân bài lý thuyết = (TAS) + … 76

Công thức thiết kế phần thân bài dạy LT là: (I. E. T. A.

Công thức thiết kế phần thân bài dạy LT là: (I. E. T. A. S) I : Giới thiệu E: Chia sẻ kinh nghiệm T: Lý thuyết A : Áp dụng C: Tóm tắt Phần thân bài lý thuyết = (I. E. T. A. S) + … 77

 • Kết thúc: OFF - Chiếu mục tiêu kết luận Feeback (phi tiêu,

• Kết thúc: OFF - Chiếu mục tiêu kết luận Feeback (phi tiêu, nhật ký học tập, trắc nghiệm, test nhanh, …. ) Giao BT về nhà, nội dung chuẩn bị của buổi hôm sau. www. themegallery. co Company Logo

BÀI TẬP Nhiệm vụ: - Thực hiện dạy 1 giờ dạy lý thuyết Thời

BÀI TẬP Nhiệm vụ: - Thực hiện dạy 1 giờ dạy lý thuyết Thời gian : <= 45 phút/ HV Yêu cầu : - Quay video gửi lại cho GV qua Email - Đánh giá giờ giảng theo tiêu chí Email: spdn@codienhanoi. edu. vn

Dạy bài thực hành Bước 2: Bước 1: Dẫn nhập Ổn định lớp Bước

Dạy bài thực hành Bước 2: Bước 1: Dẫn nhập Ổn định lớp Bước 3: Hướng dẫn ban đầu Bước 4: Hướng dẫn thường xuyên Bước 5: Hướng dẫn kết thúc Bước 6: Hướng dẫn tự rèn luyện

Các bước của giáo án TÍCH HỢP Bước 1: Dẫn nhập (thời gian từ

Các bước của giáo án TÍCH HỢP Bước 1: Dẫn nhập (thời gian từ 1 đến 2 phút) Bước 2: Giới thiệu chủ đề (thời gian từ 1 đến 2 phút) Bước 3: Giải quyết vấn đề Bước 4: Kết thúc vấn đề Bước 5: Hướng dẫn tự học

LÝ THUYẾT THỰC HÀNH TÍCH HỢP

LÝ THUYẾT THỰC HÀNH TÍCH HỢP

XIN CẢM ƠN!

XIN CẢM ƠN!