T X HI THCS HIP THUN TP HUN

  • Slides: 75
Download presentation
TỔ XÃ HỘI THCS HIỆP THUẬN TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ 2014 -2015 DẠY HỌC

TỔ XÃ HỘI THCS HIỆP THUẬN TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ 2014 -2015 DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GDCD HÀ NỘI, 12/2014 GV: Nguyễn Thị Bạch Tuyết 1

1. MỤC TIÊU; PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

1. MỤC TIÊU; PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2. QUY TRÌNH X Y DỰNG C U HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 3. THỰC HÀNH X Y DỰNG C U HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 2

1. MỤC TIÊU; PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

1. MỤC TIÊU; PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3

4 trụ cột Giáo dục • Năng lực chuyên môn • Năng lực cá

4 trụ cột Giáo dục • Năng lực chuyên môn • Năng lực cá thể • Năng lực phương pháp Học để biết Học để làm Học để tự khẳng định Học để chung sống • Năng lực xã hội

MỤC TIÊU GIÁO DỤC SAU 2015 PHẨM CHẤT NĂNG LỰC Năng lực chung Năng

MỤC TIÊU GIÁO DỤC SAU 2015 PHẨM CHẤT NĂNG LỰC Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

NĂNG LỰC CHUNG a) Nhóm năng lực làm chủ và PT bản thân: •

NĂNG LỰC CHUNG a) Nhóm năng lực làm chủ và PT bản thân: • • b) Nhóm năng lực về QH XH: • Năng lực giao tiếp • Năng lực hợp tác c) Nhóm năng lực công cụ: Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý • Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) • Năng lực sử dụng ngôn ngữ • Năng lực tính toán

Năng lực chuyên biệt hướng tới hình thành thông qua môn GDCD Tự nhận

Năng lực chuyên biệt hướng tới hình thành thông qua môn GDCD Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL và chuẩn mực đạo đức XH Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. 7

Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng Năng lực Nội dung

Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng Năng lực Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn. Lựa chọn nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn. Phg pháp dạy học Giáo viên là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học. Học sinh tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn - Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự học. Chú trọng phát triển khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề. Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn Đánh giá kết quả học tập

THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC? • Năng lực là khả năng vận dụng các

THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC? • Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn. ĐẶC ĐIỂM - Hình thành và bộc lộ trong hoạt động và gắn với một hoạt động cụ thể - - Chịu sự chi phối của các yếu tố bẩm sinh di truyền, môi trường và hoạt động của bản thân

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 10

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 10

THẢO LUẬN 1. Mục tiêu của dạy học theo định hướng năng lực ?

THẢO LUẬN 1. Mục tiêu của dạy học theo định hướng năng lực ? 2. Đặc trưng của dạy học theo định hướng năng lực? 11

Mục tiêu của dạy học định hướng năng lực Dạy học định hướng NL

Mục tiêu của dạy học định hướng năng lực Dạy học định hướng NL nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người NL giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. 12

ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC 1. Dạy học thông qua tổ

ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC 1. Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được sắp đặt sẵn. 2. Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để HS biết cách đọc SGK và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.

ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC 3. Tăng cường phối hợp học

ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC 3. Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”. 4. Tăng cường các hoạt động đánh giá trong và sau quá trình giảng dạy. Kết hợp nhiều hình thức đánh giá khác nhau theo hướng đánh giá năng lực người học

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC THẢO LUẬN

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC THẢO LUẬN Thầy (cô) đã từng sử dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy nào? Ví dụ? • 15

Thuyết trình Thảo luận Hỏi - Đáp NC trường hợp Phương pháp DH là

Thuyết trình Thảo luận Hỏi - Đáp NC trường hợp Phương pháp DH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện DH xác định nhằm đạt mục đích dạy học Đóng vai Trải nghiệm Dự án …… Theo góc

Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật mảnh ghép …… Kĩ thuật bể cá

Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật mảnh ghép …… Kĩ thuật bể cá Kĩ thuật 6 -3 -5 Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Kĩ thuật công não Kĩ thuật Viết tích cực Kĩ thuật KWL & sơ đồ tư duy Sự phân biệt giữa KTDH và PPDH nhiều khi không rõ ràng.

DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Ø Dạy học theo dự án là một hình

DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Ø Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Ø Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được.

Đặc trưng của Dạy học theo dự án là một hoạt động học tập

Đặc trưng của Dạy học theo dự án là một hoạt động học tập nhằm: - Tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. - Củng cố kiến thức và xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập, - Chuẩn bị hành trang cho HS học tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống.

CÁC LOẠI DỰ ÁN HỌC TẬP CÁC LOẠI DỰ ÁN Theo nội dung Theo

CÁC LOẠI DỰ ÁN HỌC TẬP CÁC LOẠI DỰ ÁN Theo nội dung Theo thời gian Theo hình thức tham gia DA trong môn học DA nhỏ 2 -6 h DA cá nhân DA tìm hiểu DA liên môn DA trung bình (Ngày dự án) DA nhóm DA nghiên cứu DA ngoài môn học DA Lớn (Tuần dự án) DA toàn lớp DA toàn trường DA Kiến tạo DA hành động Theo nhiệm vụ

Ba bước thực hiện 1. LẬP KẾ HOẠCH 1. 1. Lựa chọn chủ đề

Ba bước thực hiện 1. LẬP KẾ HOẠCH 1. 1. Lựa chọn chủ đề 1. 2. Xây dựng tiểu chủ đề 1. 3. Khơi gợi hứng thú 1. 4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập 3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ 3. 1. Xây dựng sản phẩm 3. 2. Trình bày sản phẩm 3. 4. Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án 2. THỰC HIỆN DỰ ÁN 2. 1. Thu thập thông tin 2. 2. Xử lý thông tin 2. 3. Thảo luận với các thành viên khác 2. 4. Trao đổi và xin ý kiến GV hướng dẫn

Bước 1: Lập kế hoạch/ chọn dự án - Là bước đầu tiên quan

Bước 1: Lập kế hoạch/ chọn dự án - Là bước đầu tiên quan trọng, tất cả các thành viên trong nhóm cùng tham gia xây dựng và xác định: mục tiêu cần hướng tới nhiệm vụ phải làm sản phẩm dự kiến cách triển khai thực hiện hoàn thành dự án thời gian thực hiện và hoàn thành

Ý tưởng/Chủ đề ban đầu Xây dựng các tiểu chủ đề Sử dụng Sơ

Ý tưởng/Chủ đề ban đầu Xây dựng các tiểu chủ đề Sử dụng Sơ đồ tư duy Xác định quy mô nghiên cứu Tiểu chủ đề là vấn đề nghiên cứu cụ thể

Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập Chụp ảnh (2 tuần) Phỏng vấn

Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập Chụp ảnh (2 tuần) Phỏng vấn 1 (1 ngày) Môi trường & cơ sở vật chất Con người & vai trò Điều tra Chương trình Phỏng vấn 2 (2 tuần) An toàn giao thông (2 tuần) Lịch sử vấn đề Phỏng vấn 3 1 tuần) Đời sống & Các hoạt động Quy định & nội quy Kiểm tra sổ ghi chép & trang web

 • Ai làm nhiệm vụ gì ? • Thời hạn hoàn thành ?

• Ai làm nhiệm vụ gì ? • Thời hạn hoàn thành ? • … Ví dụ: Tên thành viên Mai …. Nhiệm vụ Phỏng vấn Phương tiện Thời hạn hoàn thành Phiếu PV Máy ảnh Máy ghi âm (Nếu có) 1 tuần Sản phẩm dự kiến Phiếu trả lời PV Ảnh chụp ….

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án X Y DỰNG KẾ HOẠCH Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động THỰC HIỆN Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án ĐÁNH GIÁ GV và HS đánh giá kết quả và quá trình Rút kinh nghiệm

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Ưu điểm Kích thích động

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Ưu điểm Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo Phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp Phát triển năng lực cộng tác làm việc Rèn luyện tính bền bỉ kiên nhẫn Phát triển năng lực đánh giá Hạn chế Đòi hỏi nhiều thời gian Không thích hợp trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết một cách hệ thống Đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp

KĨ THUẬT KWL Tìm ra điều bạn muốn biết về một chủ đề Tìm

KĨ THUẬT KWL Tìm ra điều bạn muốn biết về một chủ đề Tìm ra điều bạn đã biết về một chủ đề Thực hiện nghiên cứu và học tập Rút ra bài học cho bản thân Ghi lại những điều bạn học được

Kỹ thuật đặt câu hỏi 5 W 1 H What Who 5 W 1

Kỹ thuật đặt câu hỏi 5 W 1 H What Who 5 W 1 H Where How Why When

Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5 W 1 H Thể dục ở

Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5 W 1 H Thể dục ở đâu là tốt nhất? Một bài thể dục hiệu quả là gì? What Ai có thể Who Tập thể dục hướng dẫn tôi? tiểu chủ đề When Why (tiểu chủ đề) Ăn kiêng Dùng thuốc Tại sao tập thể dục lại giảm cân? How Phương pháp Giảm cân (chủ đề chính) Nên tập thể dục khi nào? Where Tập thể dục như thế nào?

Tuỳ theo điều kiện dạy học cụ thể mà phát huy tính tích cực

Tuỳ theo điều kiện dạy học cụ thể mà phát huy tính tích cực của HS ở mức độ: Tích cực, Chủ động, Sáng tạo. Phương châm đổi mới chung là tạo điều kiện để HS được: “Suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, làm nhiều hơn"

Khả năng lưu giữ thông tin Qua nghe Qua nhìn Nghe và nhìn Nghe,

Khả năng lưu giữ thông tin Qua nghe Qua nhìn Nghe và nhìn Nghe, nhìn và thảo luận Nghe, nhìn, thảo luận và làm

Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên Chỉ cho tôi thấy - Tôi

Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu Trăm nghe không bằng một thấy Trăm thấy không bằng một… HỌC TẬP QUA “LÀM”

Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu

Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau. Do đó: không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.

ĐIỀU GIÁO VIÊN CẦN LÀM -Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau -

ĐIỀU GIÁO VIÊN CẦN LÀM -Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau - Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.

PHẦN III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN

PHẦN III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GDCD 36

NỘI DUNG 1. Thế nào là kiểm tra đánh giá theo định hướng năng

NỘI DUNG 1. Thế nào là kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực. 2. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực môn GDCD? 3. Phương pháp và Hình thức KTĐG theo định hướng năng lực môn GDCD? 4. Có mấy loại câu hỏi/ BT kiểm tra, ĐG theo định hướng NL môn GDCD?

THẢO LUẬN • Thế nào là đánh giá theo định hướng phát triển năng

THẢO LUẬN • Thế nào là đánh giá theo định hướng phát triển năng lực? 38

KHÁI NIỆM Đánh giá theo định hướng phát triển NL là đánh giá theo

KHÁI NIỆM Đánh giá theo định hướng phát triển NL là đánh giá theo chuẩn và sản phẩm đầu ra nhưng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt tới một chuẩn nào đó. 39

Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức- K. năng MỤC ĐÍCH - ĐG

Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức- K. năng MỤC ĐÍCH - ĐG khả năng HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của đời sống - ĐG vì sự tiến bộ của người học đối với chính họ - Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục - ĐG, xếp hạng giữa những người học với nhau NGỮ CẢNH Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh Gắn với nội dung học tập (KT-KNTĐ) được học trong nhà trường NỘI DUNG ĐG - Những KT-KN-TĐ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống, XH - Quy chuẩn theo các cấp độ NL - Những KT-KN-TĐ ở một môn học - Quy chuẩn người học có đạt được hay không một nội dung đã được học CÔNG CỤ ĐG Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực THỜI ĐIỂM ĐG mọi thời điểm của QT dạy học, chú trọng ĐG trong khi học Thường diễn ra ở thời điểm nhất định, trước và sau khi dạy KẾT QUẢ NL người học phụ thuộc độ khó của NL người học phụ thuộc vào số nhiệm vụ/BT hoàn thành lượng câu hỏi/BT hoàn thành

 • Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực

• Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực môn GDCD? 41

YÊU CẦU CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

YÊU CẦU CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GDCD Đánh giá theo chuẩn và sản phẩm đầu ra Đổi mới công cụ và hình thức đề KT (Câu hỏi/ BT gắn với thực tiễn Đảm bảo tính khách quan, toàn diện, khoa học và trung thực Có sự phân hóa mức độ cho các loại đối tượng 42

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN GDCD 1

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN GDCD 1 - Nghiên cứu sản phẩm học tập của HS 2. Quan sát trên lớp 3. Hỏi vấn đáp 4. Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng 43

HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN GDCD 1/

HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN GDCD 1/ Đánh giá chẩn đoán 2/ Đánh giá quá trình 3/ Đánh giá tổng kết 44

. Hướng dẫn biên soạn một câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát

. Hướng dẫn biên soạn một câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển năng lực trong môn GDCD 45

TIÊU CHÍ ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG CỦA C U HỎI/ BÀI TẬP THEO ĐỊNH

TIÊU CHÍ ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG CỦA C U HỎI/ BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Phù hợp mục tiêu dạy học của môn học, bài học NỘI DUNG C U HỎI CẦN Phải có nguồn gốc thực hướng tới một năng lực nào đó Phải có tính gợi mở nhiều hướng hơn là áp đặt. Phần bối cảnh và câu hỏi phải tương thích Phù hợp với nhận thức của học 46 sinh

THẢO LUẬN • Có mấy cấp độ câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh

THẢO LUẬN • Có mấy cấp độ câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong môn GDCD? 47

CẤP ĐỘ CÁC C U HỎI, BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG

CẤP ĐỘ CÁC C U HỎI, BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG MÔN GDCD 1. Câu hỏi, bài tập nhận biết gắn với thực tiễn 2. Câu hỏi, bài tập thông hiểu gắn với thực tiễn 3. Câu hỏi, bài tập thực hành, vận dụng 48

THẢO LUẬN 1. Câu hỏi/bài tập nhận biết gắn với thực tiễn có đặc

THẢO LUẬN 1. Câu hỏi/bài tập nhận biết gắn với thực tiễn có đặc điểm gì ? 49

Câu hỏi/BT nhận biết gắn với thực tiễn - Mô tả : nhìn /nghe

Câu hỏi/BT nhận biết gắn với thực tiễn - Mô tả : nhìn /nghe để nhận ra KT, KN đã học qua 1 bối cảnh, tình tiết, hoặc hoàn cảnh, điều kiện, . . . Thông qua đó, HS có thể nhận ra, mô tả, trình bày lại, . . . kiến thức, kĩ năng có liên quan các em đã được học. Câu hỏi/BT có thể được diễn đạt bằng các động từ : nhận dạng, liệt kê, thống kê, kể tên, sắp xếp lại, nhớ lại, ghi nhớ, trình bày, mô tả lại, sắp xếp lại, … - Có thể ĐG các NL : NL nhận thức các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị - xã hội, NL giải quyết vấn 50 đề, NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

VÍ DỤ: Quan sát các bức hình sau đây và cho biết bức ảnh

VÍ DỤ: Quan sát các bức hình sau đây và cho biết bức ảnh nào mô tả cuộc sống trong chiến tranh, bức ảnh nào mô tả cuộc sống trong hòa bình? Theo em, thế nào là hòa bình? 1 2 3 51

? • Câu hỏi/ BT thông hiểu gắn với thực tiễn có đặc điểm

? • Câu hỏi/ BT thông hiểu gắn với thực tiễn có đặc điểm gì ? 52

Câu hỏi/ BT thông hiểu gắn với thực tiễn • Mô tả: Những câu

Câu hỏi/ BT thông hiểu gắn với thực tiễn • Mô tả: Những câu hỏi/bài tập này, có khả năng kiểm tra đánh giá được mức độ hiểu ý nghĩa và giải thích, chứng minh được ý nghĩa của các nội dung đã học. • Câu hỏi/ bài tập có thể diễn đạt bằng các động từ: Chứng minh; giải thích; làm sáng tỏ; vì sao; tóm tắt lại. . . • - Hướng ĐG các NL: NL nhận thức các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị - xã hội, NL đánh giá (tư duy phê phán), NL quản lí, NL trách nhiệm, NL 53 sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, . . .

? • VÍ DỤ: Hãy giải thích vì sao con người mong muốn được

? • VÍ DỤ: Hãy giải thích vì sao con người mong muốn được sống hoà bình? Nêu 1 ví dụ để chứng minh 54

VÍ DỤ: Đây là biểu tượng của tổ chức ASEAN. Em hiểu gì về

VÍ DỤ: Đây là biểu tượng của tổ chức ASEAN. Em hiểu gì về tổ chức này? Vì sao tổ chức ASEAN cần phải ra đời? Việt Nam tham gia tổ chức này khi nào? 55

? • Câu hỏi/BT vận dụng, thực hành có đặc điểm gì? 56

? • Câu hỏi/BT vận dụng, thực hành có đặc điểm gì? 56

Câu hỏi/BT vận dụng, thực hành - Mô tả : Loại câu hỏi/bài tập

Câu hỏi/BT vận dụng, thực hành - Mô tả : Loại câu hỏi/bài tập này, kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng những gì đã học vào thực tế ; hoặc định hướng HS vận dụng/thực hành kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết một nhiệm vụ thực tiễn. - Câu hỏi/bài tập có thể được diễn đạt bằng các từ như: thực hiện, làm gì, vận dụng, áp dụng, rèn luyện, lập kế hoạch, điều tra, đề xuất, có cách làm/phương án nào khác, dự báo, điều gì sẽ xảy ra tiếp, có thể dẫn tới hậu quả gì, . . . v. v. . - Những câu hỏi/bài tập này hướng tới ĐG năng lực: NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán, NL quản lí, NL trách nhiệm, NL sử dụng công nghệ thông tin

? • VÍ DỤ: Em hãy liên hệ xem bản thân còn biểu hiện

? • VÍ DỤ: Em hãy liên hệ xem bản thân còn biểu hiện nào chưa tự tin? Hãy nêu biện pháp rèn luyện để khắc phục biểu hiện đó 58

VÍ DỤ Hiện nay chiến tranh còn xảy ra ở một số nơi trên

VÍ DỤ Hiện nay chiến tranh còn xảy ra ở một số nơi trên thế giới. Chiến tranh đã gây ra sự bất hạnh cho nhiều trẻ em, gia đình và quốc gia họ. a/ Hãy nêu 3 việc học sinh có thể làm để thể hiện thái độ hòa bình, mong muốn đoàn kết giữa các dân tộc b/ Nếu em được đại diện cho HS Việt Nam tham dự trại hè thiếu nhi Quốc tế, em sẽ làm gì để quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam? 59

THỰC HÀNH THEO NHÓM - Nhiệm vụ của mỗi nhóm, viết : 1 Câu

THỰC HÀNH THEO NHÓM - Nhiệm vụ của mỗi nhóm, viết : 1 Câu hỏi/bài tập nhận biết gắn với thực tiễn 1 Câu hỏi/ bài tập thông hiểu gắn với thực tiễn 1 Câu hỏi/bài tập vận dụng, thực hành. - Thời gian thực hiện : 30 phút 60

HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN C U HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG

HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN C U HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC CÁC CHỦ ĐỀ TRONG MÔN GDCD. 61

THẢO LUẬN • 1. Mục đích biên soạn các câu hỏi/bài tập theo định

THẢO LUẬN • 1. Mục đích biên soạn các câu hỏi/bài tập theo định hướng phát triển năng lực theo từng chủ đề. • 2. Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng phát triển năng lực 1 chủ đề. 62

MỤC ĐÍCH CỦA BIÊN SOẠN C U HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

MỤC ĐÍCH CỦA BIÊN SOẠN C U HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC - nhanh chóng lựa chọn các chuẩn cần kiểm tra, những câu hỏi, bài tập đã có từ mỗi chủ đề để xây dựng các đề kiểm tra kết quả học tập của HS theo chuẩn và định hướng đầu ra. - xây dựng ngân hàng câu hỏi bài tập, phục vụ biên soạn nhiều đề kiểm tra đánh giá. - sử dụng cho công việc tổ chức hoạt động dạy học từng chủ đề. - sử dụng cho việc HS thực hành kiến thức, kĩ năng đã học sau mỗi chủ đề học tập. 63

Quy trình biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định

Quy trình biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực của một chủ đề 1 2 3 4 • Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành • Xác định những năng lực có thể đánh giá và hướng tới trong quá trình dạy học chủ đề • Xây dựng bảng mô tả các mức yêu cần đạt cho một cụm chủ đề • Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả (bao gồm cả đáp án). 5 • Kiểm tra lại hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả 6 • Chỉnh sửa lại hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả 7 • Nêu phương pháp và kĩ thuật để dạy học chủ đề 64

Bước 1. Xác định chuẩn kiến thức, KN, thái độ • Căn cứ vào

Bước 1. Xác định chuẩn kiến thức, KN, thái độ • Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ (KT, KN, TĐ) môn GDCD và đối chiếu với tài liệu Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn GDCD, cấp THCS (TL Hướng dẫn giảm tải) của Bộ để xác định KT, KN, TĐ của chủ đề. 65

Bước 2. Xác định những NL có thể ĐG • Căn cứ vào hệ

Bước 2. Xác định những NL có thể ĐG • Căn cứ vào hệ thống năng lực chung và các năng lực chuyên biệt của bộ môn GDCD để xác định những năng lực có thể đánh giá. 66

Bước 3. XD bảng mô tả các mức yêu cần đạt * Cơ sở

Bước 3. XD bảng mô tả các mức yêu cần đạt * Cơ sở để xây dựng bảng mô tả các mức yêu cần đạt cho mỗi chủ đề là dựa vào tiêu chí hóa chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của môn GDCD. * XD bảng mô tả các mức yêu cần đạt cho mỗi chủ đề 67

Bảng mô tả Nội dung (Chuẩn KT, KN, TĐ của từng chủ đề) Nhân

Bảng mô tả Nội dung (Chuẩn KT, KN, TĐ của từng chủ đề) Nhân biết (Mô tả yêu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cần đạt) V. D thấp (Mô tả yêu cần đạt) V. dụng cao (Mô tả yêu cần đạt) Nhận ra Nêu được thế được biểu nào là lễ hiện của Lễ độ qua bối độ cảnh thực tiễn 68

. Bước 4. Biên soạn hệ thống câu hỏi/bài tập • + Tìm bối

. Bước 4. Biên soạn hệ thống câu hỏi/bài tập • + Tìm bối cảnh phù hợp không chỉ với nội dung, kĩ năng, thái độ định kiểm tra đánh giá mà còn phải phù hợp với đối tượng HS và đặc điểm địa phương, tình hình đất nước, . . . • + Xác định loại câu hỏi/bài tập • + Viết câu hỏi/bài tập theo đúng mức độ yêu cầu của từng chuẩn gắn với thực tiễn. • * Lưu ý : Mỗi câu hỏi/bài tập có thể tương ứng với 1 hoặc 2 chuẩn, nhưng cũng có thể chỉ thực hiện 1 yêu cầu nào đó trong 1 chuẩn. 69

. • Bước 5. Kiểm tra lại hệ thống câu hỏi, bài tập đánh

. • Bước 5. Kiểm tra lại hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả 70

BƯỚC 6: Chỉnh sửa lại hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá theo

BƯỚC 6: Chỉnh sửa lại hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả. 71

BƯỚC 7: Nêu phương pháp và kĩ thuật dạy học đối với chủ đề:

BƯỚC 7: Nêu phương pháp và kĩ thuật dạy học đối với chủ đề: - Phương pháp: Dạy học nhóm; Nêu vấn đề; Dạy học dự án… - Xây dựng các hoạt động học trong chủ đề + Mục đích hoạt động + Nội dung hoạt động + PP, kĩ thuật tổ chức + Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: (trên lớp, ngoài lớp, ở nhà…. ) 72

YÊU CẦU X Y DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

YÊU CẦU X Y DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1 • Đề kiểm tra phải hướng tới những năng lực nào đó, bộc lộ trong chuẩn KT- KN- TĐ của chủ đề kiểm tra 2 • Ma trận đề phải thể hiện rõ được sự đổi mới qua việc mô tả các chuẩn đại diện để đánh giá 3 • Đề kiểm tra phải đánh giá được các chuẩn về kiến thức, kĩ năng, thái độ. 4 • Câu hỏi, bài tập kiểm tra gắn với thực tế cuộc sống và phù hợp với đối tượng học sinh 73

Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Bước 2. Xác định

Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Bước 2. Xác định chuẩn KT-KN-TĐ chương trình hiện hành BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bước 3: . Xác định những năng lực có thể đánh giá và hướng tới: Bước 4: Xác định hình thức đề kiểm tra Bước 5. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Bước 6. Biên soạn câu hỏi, bài tập định hướng phát triển năng lực theo ma trận Bước 7. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án), thang điểm Bước 8. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Lễ độ Chuẩn cần KT Vận dụng Cấp

Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Lễ độ Chuẩn cần KT Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp cao Cộng Nhận ra được biểu Nêu được hiện của thế nào là Lễ độ qua lễ độ bối cảnh thực tiễn Số câu Số điểm T ỉ lệ % Giữ chữ tín Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu Số điểm Số câu: 1 điểm=. 20% Đề xuất được cách ứng xử mới để giữ chữ tín trong một tình huống cụ thể Biết giữ chữ tín với mọi người trong cs hàng ngày Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 3, 5 điểm=. 35% Số câu Số điểm