Sa i Lut Ngn sch Nh nc Vit

  • Slides: 14
Download presentation
Sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam (năm 2002): Tổng hợp những

Sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam (năm 2002): Tổng hợp những khuyến nghị chính Bài trình bày cho Nhóm Đối tác Tài chính Công Việt Nam Nhóm Ngân hàng Thế giới Ngày 20 tháng 8 năm 2014

Nội dung � Bối cảnh và động cơ � Khuôn khổ ngân sách để

Nội dung � Bối cảnh và động cơ � Khuôn khổ ngân sách để hoạch định chính sách tài khoá � Minh bạch tài khoá � Quan hệ tài khoá giữa các cấp chính quyền � Chấp hành ngân sách � Giám sát của cơ quan lập pháp

Bối cảnh và động cơ � Đối thoại chính sách thường xuyên về sửa

Bối cảnh và động cơ � Đối thoại chính sách thường xuyên về sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước (2002). Luật sửa đổi sẽ hình thành cơ sở để cải cách quản lý tài chính công trong tương lai. � Sửa đổi Luật NSNN (2002) sẽ tạo điều kiện: (i) bổ sung các quy định mới nhằm xử lý những diễn biến và thách thức gần đây; (ii) loại bỏ các quy định không còn phù hợp hoặc có thể giải quyết bằng nghị định; (iii) làm rõ các quy định hiện còn chưa rõ. � Các sản phẩm phân tích và hỗ trợ kỹ thuật đã cung cấp thông tin để đối thoại trong 3 năm qua. Những khuyến nghị chính từ các sản phẩm đó là gì?

Khuôn khổ ngân sách để hoạch định chính sách tài khoá Khuyến nghị Vấn

Khuôn khổ ngân sách để hoạch định chính sách tài khoá Khuyến nghị Vấn đề • • • Kế hoạch và Chiến lược phát triển KTXH là các kế hoạch trung và dài hạn, nhưng khuôn khổ ngân sách lại theo năm. Thu của chính phủ tăng chậm lại nhưng nợ công tăng lên đòi hỏi phải quan tâm nhiều hơn đến các chính sách tài khoá trung hạn. Hài hoà giữa nhu cầu chi thường xuyên do đầu tư với các hạn mức nguồn lực trung hạn Thông tin về các diễn biến tài khoá vĩ mô được coi là nội dung cần ưu tiên cải thiện trong một khảo sát của Ngân hàng Thế giới về minh bạch ngân sách tại Việt Nam (FTR, 2012). Các diễn biến tài khoá vĩ mô chưa rõ ràng gây tác động đến định mức tín nhiệm của Việt Nam. • Bổ sung các Điều khoản mới trong Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi yêu cầu Chính phủ trình chiến lược ngân sách trung hạn lên Quốc hội, bao gồm : Một kế hoạch tài khoá trung hạn cuốn chiếu; Cân đối ngân sách được dự toán theo các chuẩn mực quốc tế; Báo cáo về rủi ro tài khoá và chi tiêu thuế.

Minh bạch tài khoá: công khai để đẩy mạnh sự tham gia Khuyến nghị

Minh bạch tài khoá: công khai để đẩy mạnh sự tham gia Khuyến nghị Vấn đề Báo cáo trước khi trình ngân sách • Dự toán ngân sách đề xuất của cơ quan hành pháp Quyết toán được kiểm toán Báo cuối năm Thông lệ tốt về công khai ngân sách Dự toán được thông qua Các tài liệu bổ trợ dự toán ngân sách Đánh giá giữa năm Báo cáo tình hình thực hiện hàng tháng Tài liệu ngân sách cho công dân Bổ sung các Điều khoản trong Luật NSNN sửa đổi để quy định về công khai kịp thời: Dự toán ngân sách đề xuất của cơ quan hành pháp; cần quy định thành yêu cầu chuẩn và là cơ hội duy nhất để công dân tham gia trong lập ngân sách. Tài liệu ngân sách cho công dân để truyền thông về chính sách ngân sách Nhà nước sao cho công chúng nói chung có thể tiếp cận Đánh giá ngân sách giữa năm bao gồm cả khả năng bổ sung ngân sách cho Quốc hội phê duyệt. Quyết toán được kiểm toán, cần ban hành kịp thời để cung cấp thông tin cho các quyết định về ngân sách cho năm tiếp theo

90 80 0 Benin Saudi Arabia Niger Zambia Iraq Rwanda Cameroon Senegal China Tunisia

90 80 0 Benin Saudi Arabia Niger Zambia Iraq Rwanda Cameroon Senegal China Tunisia Yemen Bolivia Egypt Cambodia Nigeria Tajikistan DRC Vietnam Zimbabwe Kyrgyzstan Burkina Faso Angola Dom. Rep Ecuador Lebanon Macedonia Thailand Timor-Leste Venezuela Morocco Sierra Leone Malaysia Serbia Azerbaijan Liberia Mali El Salvador Nepal Mozambique Albania Romania Philippines Kazakhstan Kenya Botswana Ghana Bosnia-Herz. Turkey Argentina Costa Rica Mongolia Guatemala Malawi Honduras Ukraine Namibia PNG Peru Jordan Colombia Bangladesh Pakistan Poland Afghanistan Croatia Mexico Indonesia Portugal Uganda Bulgaria Chile Slovakia India Brazil Russia Korea, Rep. Czech Rep. South Africa 15 Khu vực Đông Á: Điểm Chỉ số Ngân sách Mở năm 2012 62 Korea, Rep. of Indonesia PNG Mongolia Malaysia 48 51 Philippines 36 Timor-Leste 19 36 39 Thailand Vietnam 11 Cambodia China Chỉ số ngân sác mở 75 56 Việt Nam và OBI: • Điểm số được cải thiện từ 14/100 năm 2010 lên 19/100. Điểm bình quân khu vực Đông Á và Thái Bình Dương là 39/100. • Có nghĩa là Việt Nam vẫn nằm sát đáy (“ít hoặc không có thông tin”) bên cạnh 26 quốc gia trong số 100 quốc gia được khảo sát. • Việt Nam xếp thứ 76 trên 100 quốc gia được khảo sát. • Tuy nhiên, Việt Nam nằm trong số “có cải thiện nhiều nhất” kể từ khi khảo sát OBI bắt đầu từ năm 2006 (từ 3 lên 10, lên 14 và nay là 19 điểm). Chỉ số Ngân sách Mở (OBI) (điểm số năm 2012) 70 60 50 40 30 20 10

Minh bạch tài khoá: phạm vi và mức độ toàn diện Khuyến nghị Vấn

Minh bạch tài khoá: phạm vi và mức độ toàn diện Khuyến nghị Vấn đề • • Các bảng biểu ngân sác hiện nay không tạo ra cơ sở phù hợp để truyền thông về chính sách ngân sách. Các quỹ ngoài ngân sách chiếm 1015% chi tiêu của chính phủ. Các quỹ này được thành lập theo luật riêng nhưng cần hài hoà với Luật NSNN. Nhiều thảo luận về việc phí và lệ phí có nên đưa vào ngân sách nhà nước theo số gộp hay số ròng. Các báo cáo theo số ròng thể hiện không đầy đủ thu và chi tiêu của chính phủ. Các khoản DNNN nộp trực tiếp được báo cáo rõ ràng trong ngân sách Nhà nước. Nhưng các khoản bổ sung ngân sách cho DNNN lại chưa rõ ràng. Bổ sung quy đinh trong Luật NSNN về báo cáo theo chuẩn GFS và các nội dung COFOG để tạo điều kiện phân tích ngân sách, bao gồm cả áp dụng cấu trúc phân loại chung cho chi đầu tư và thường xuyên. Bổ sung quy định trong Luật NSNN yêu cầu phải báo cáo về các quỹ ngoài ngân sách trong ngân sách Nhà nước với cùng cách phân loại thống nhất. Rà soát các điều khoản để đảm bảo phí và lệ phí được báo cáo theo số gộp. Bổ sung điều khoản trong Luật NSNN về bổ sung ngân sách ròng cho DNNN.

Minh bạch tài khoá: phạm vi và mức độ toàn diện Quốc gia Nam

Minh bạch tài khoá: phạm vi và mức độ toàn diện Quốc gia Nam Phi Phân loại hành Phân loại nội dung chính kinh tế Đơn vị Tiểu đơn Mục Tiểu vị mục Phân loại theo lĩnh vực Loại Lĩnh vực Tiểu lĩnh vực Ấn Độ In-đô-nê-sia Việt Nam Trung Quốc

Quan hệ ngân sách giữa các cấp chính quyền Khuyến nghị Vấn đề •

Quan hệ ngân sách giữa các cấp chính quyền Khuyến nghị Vấn đề • • Luật NSNN 2002 giao nhiệm vụ chi giống nhau cho cấp trung ương và cấp tỉnh. Một số lĩnh vực là lĩnh vực chi riêng của trung ương. Phân chia nguồn thu tại Việt Nam được phân biệt theo địa bàn thu chứ không phải nơi phát sinh thu, điều này gây quan ngại về tính công bằng của hệ thống. Những hạn chế về vay nợ của địa phương hiện nay chưa gắn với năng lực nhận nợ. • • Luật NSNN sửa đổi cần quy định cụ thể các nhiệm vụ riêng của trung ương. Rà soát các quy định tại Luật NSNN về thuế GTGT và thuế TNDN bằng cách áp dụng cách tiếp cận theo công thức để xác định tỷ lệ phân chia, nâng cao khả năng tự chủ trong việc xác định mức phụ thu. Thay thế các quy định hiện nay về hạn mức vay nợ (dư nợ không vượt quá 30% ngân sách đầu tư) bằng cách áp dụng các quy tắc định tính chuẩn mực hơn, phân tích toàn diện về bền vững nợ của địa phương và đưa nợ “vào ngân sách”.

Chấp hành ngân sách Khuyến nghị Vấn đề • • • Các vấn đề

Chấp hành ngân sách Khuyến nghị Vấn đề • • • Các vấn đề về chấp hành ngân sách được xử lý chủ yếu trong các quy định, ngoại trừ một số nội dung cụ thể liên quan đến thẩm quyền của Bộ Tài chính. Chi từ nguồn vượt thu mà không được cơ quan lập pháp phê duyệt gây tổn hại đến độ tin cậy của ngân sách và làm trách nhiệm giải trình trở nên thiếu rõ ràng. Các thông lệ chi chuyển nguồn phức tạp gây tác động tiêu cực về minh bạch tài khoá. • • • Bổ sung điều khoản về thẩm quyền chuyển mục chi, các chuẩn mực về quản lý tài chính và cơ sở kế toán của chính phủ. Rà soát từng điều khoản trong Luật NSNN về sử dụng nguồn vượt thu và đảm bảo sử dụng nguồn thu đó trên cơ sở phải có dự toán ngân sách bổ sung. Hạn chế chi chuyển nguồn cuối năm.

Giám sát ngân sách: Quốc hội và Hội đồng Nhân dân Vấn đề •

Giám sát ngân sách: Quốc hội và Hội đồng Nhân dân Vấn đề • • • Các quy định tại Luật NSNN về thay đổi dự toán, gây ảnh hưởng đến trách nhiệm giải trình với Quốc hội vì Quốc hội không cần phải phê duyệt dự toán thay đổi. Cấu trúc dự toán có sự khác biệt giữa các quốc gia, nhưng các khái niệm trong Luật NSNN (2002) không hoàn toàn nhất quán với các thông lệ quốc tế. Chính quyền địa phương (tỉnh, huyện và xã) chỉ có một tháng rưỡi để phê duyệt trên 50% ngân sách Nhà nước. Khuyến nghị Luật NSNN cần làm rõ thay đổi dự toán cần có sự phê duyệt của cơ quan lập pháp, trừ khi một số thẩm quyền được phân cấp cho cưo quan hành pháp, nếu vậy thì điều đó cần được quy định trong Luật NSNN sẽ tốt hơn nếu sửa đổi lại các khái niệm và định nghĩa phân loại theo thông lệ quốc tế. Luật NSNN cần “giãn” lịch biểu ngân sách, có thể bằng phương án bắt đầu quy trình ngân sách sớm hơn hoặc thực hiện quy trình lập ngân sách hai giai đoạn.

Giám sát ngân sách: Quốc hội Cấu trúc dự toán của Việt Nam Đầu

Giám sát ngân sách: Quốc hội Cấu trúc dự toán của Việt Nam Đầu tư phát triển Thông lệ quốc tế Phân loại nội dung kinh tế: lương và tiền công, chi mua hàng hoá và dịch vụ, chi đầu tư, chi trả lãi, trợ cấp, viện trợ, phúc lợi xã hội, khác. Các ngành kinh tế Lĩnh vực hoặc nhiệm vụ chi Thường xuyên Quản lý Nhà nước, sự nghiệp kinh tế, y tế, giáo dục, quốc phòng và khác Phân loại theo lĩnh vực: Quản lý nhà nước, quốc phòng, trật tư và an toàn xã hội, sự nghiệp kinh tế, môi trường, nhà ở, y tế giáo dục, bảo trợ xã hội, sự nghiệp văn hoá. Chi trả nợ Bổ sung quỹ dự trữ Viện trợ Phân loại thu: thuế, đóng góp xã hội, viện trợ, khác. Phân loại tài sản tài chính và tài sản nợ.

Tổng hợp Quan hệ ngân sách giữa các cấp chính quyền Chấp hành ngân

Tổng hợp Quan hệ ngân sách giữa các cấp chính quyền Chấp hành ngân sách Kế hoạch tài khoá trung hạn Công khai dự toán trình, tài liệu ngân sách cho công dân, đánh giá tình hình thực hiện giữa năm Nhiệm vụ riêng của ngân sách trung ương Thẩm quyền chuyển mục chi và các chuẩn mực kế toán và quản lý tài chính Quy định rõ hơn về thay đổi dự toán Khái niệm cân đối ngân sách Công khai các nội dung chuẩn về phân loại ngân sách Cơ chế phân chia nguồn thu từ thuế GTGT & TNDN Thẩm quyền chi từ nguồn vượt thu Cập nhật các khái niệm và định nghĩa về phân loại Rủi ro tài khoá và chi tiêu thuế Lồng ghép các quỹ ngoài ngân sách, mối quan hệ NS – DNNN, hạch toán gộp phí và lệ phí. Hạn mức vay nợ của địa phương Hạn chế chi chuyển nguồn. Nới lỏng lịch biểu lập ngân sách Khuôn khổ chính sách tài khoá Minh bạch tài khoá Giám sát ngân sách