S GIO DC V O TO TNH VNH

  • Slides: 66
Download presentation
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI TS Phạm Quỳnh phamquynh. phd@gmail. com Mobile: 0925465888

NỘI QUY LỚP HỌC

NỘI QUY LỚP HỌC

NỘI DUNG TẬP HUẤN 1. Khái niệm, Vị trí, Vai trò, ĐĐ, HĐTN trong

NỘI DUNG TẬP HUẤN 1. Khái niệm, Vị trí, Vai trò, ĐĐ, HĐTN trong CTGDPT mới? 2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp Tiểu học mới? 3. Nội dung HĐTN trong CTGDPT cấp Tiểu học mới 4. Quy trình thiết kế, tổ chức HĐTN trong CTGDPT cấp Tiểu học mới 5. Đánh giá HĐTN trong CTGDPT cấp Tiểu học mới

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CT GDPT mới? HOẠT

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CT GDPT mới? HOẠT ĐỘNG 1. LÀM VIỆC NHÓM & TRÌNH BÀY Nhóm 1, 2 • Trình bày Khái niệm của HĐTN. Nhóm 3, 4 • Trình bày Vị trí, vai trò của HĐTN Nhóm 5, 6 • Đặc điểm của HĐTN. So sánh HĐTN với HĐGDNGLL Nhóm 7, 8 • So sánh và nêu điểm khác biệt của HĐTN và HĐ dạy học.

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 1. Khái

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 1. Khái niệm 1. 2. • Hoạt động tra i nghiê m là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện. • HS là chủ thể hoạt động, GV là người hướng dẫn, thiết kế 3. • Từng cá nhân HS huy động KT, KN các bộ môn và lĩnh vực khác, để tham gia trực tiếp vào các HĐ thực tiễn khác nhau của đời sống GĐ, NT, XH. 4. • Hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực chung và năng lực đặc thù.

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 1. Khái

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 1. Khái niệm “Trải nghiệm” dưới góc nhìn sư phạm được hiểu theo một số ý nghĩa sau: § Trải nghiệm là kiến thức, kỹ năng mà HS nhận được thông qua sự giao tiếp với nhau, với người lớn, hay qua những tài liệu tham khảo không được giảng dạy trong nhà trường… § Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) là một trong những phương pháp giáo dục, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhất định, để thiết lập hoặc minh họa cho một quan điểm lý luận cụ thể. 6

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 1. Khái

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 1. Khái niệm • Tạo cơ hội cho học sinh huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học và lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng, qua đó phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi, phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. • Trong CTGD phổ thông mới, Hoạt động tra i nghiê m là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, ở tiểu học được gọi là Hoạt động trải nghiệm, ở trung học cơ sở và trung học phổ thông được gọi là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 2. Vị

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 2. Vị trí HĐ TRẢI NGHIỆM HĐ GIÁO DỤC (nghĩa hẹp, bộ phận) GIÁO DỤC (nghĩa rộng, tổng quát) HĐ DẠY HỌC

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 3. Vai

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 3. Vai trò Cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học…. với thực tiễn cuộc sống một cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành và củng cố năng lực và phẩm chất nhân cách. Giúp giáo dục thực hiện được mục đích tích hợp và phân hóa của mình nhằm phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo. Nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm, ý chí tạo động lực hoạt động, tích cực hóa bản thân…

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 4. Đặc

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 4. Đặc điểm 1. • Trải nghiệm, chiêm nghiệm, rút kinh nghiệm liên tục là dấu hiệu cơ bản 2. • Giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập khác không thực hiện được 3. • Được thực hiện mọi lúc mọi nơi (trong không gian lớp học, ngoài lớp học. . . ) 4. 5. • Mang tính tích hợp và phân hóa cao • Đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục: GVCN, TPT đội, CB đoàn, BGH, CM học sinh, CQ

Đặc điểm của HĐTN 1. Là hoạt động giáo dục bắt buộc 1 5

Đặc điểm của HĐTN 1. Là hoạt động giáo dục bắt buộc 1 5 2 2. Học sinh tham gia vào toàn bộ quá trình trải nghiệm từ khâu thiết kế đến khâu đánh giá 3. Chương trình linh hoạt, mềm dẻo 4 3 5. Huy động sự tham gia phối hợp của các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường 4. Được thực hiện dưới 4 loại hoạt động chủ yếu thông qua 4 nhóm hình thức, 4 nhóm nội dung Hoạt động trải nghiệm được tiến hành theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (Hoạt động TN) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (HĐ TN, hướng nghiệp)

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 4. Đặc

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 4. Đặc điểm HĐTN còn rèn luyện cho học sinh kỹ năng tư duy phản biện (critical thinking), giải quyết vấn đề (problem solving) và ra quyết định (decision making) trong những hoàn cảnh cụ thể. HĐTN cũng tạo ra những cơ hội để các HS khái quát (debrief) và củng cố lại những ý tưởng và kĩ năng của mình thông qua việc phản hồi (feedback), phân tích/chiêm nghiệm (reflection), cũng như vận dụng (application) những ý tưởng và kĩ năng đã tiếp thu trong những tình huống mới. 12

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 5. So

1. Khái niệm, vị trí, vai trò của HĐTN trong CTGDPT? 1. 5. So sánh HĐTN và HĐGDNGL Hoạt dộng ngoài giờ chính khoá (HĐ theo chủ đề tháng) Hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) Hoạt động tập thể (đoàn - đội) Sinh hoạt dưới cờ HOẠT ĐỘNG trải nghiệm Sinh hoạt lớp Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động câu lạc bộ Sinh hoạt lớp

Hoạt động trải nghiệm HĐ ngoài giờ lên lớp Mục đích Hoạt động TNST

Hoạt động trải nghiệm HĐ ngoài giờ lên lớp Mục đích Hoạt động TNST nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lí xã hội …; giúp hs tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình; - Kiến thức: củng cố, mở rộng, khắc sâukiến thức đã học; nâng cao hiểu biết về các lỉnh vực của đời sống xã hội và giá trị truyền thống và nhân loại. - Kĩ năng: Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng ban đầu, cơ bản cần thiết phù hợp với sự phát triển chung của trẻ (KN giao tiếp, KN tham gia hoạt động tập thể, KN nhận thức, …) - Thái độ: có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội; tích cực tham gia hoạt động tập thể, lựa chọn nghề nghiệp tương lai… Nội dung Hoạt động hướng vào bản thân Hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động lao động, hướng nghiệp Chưa có chương trình quy định thống nhất mà thực hiện tùy thuộc theo hướng dẫn năm học của từng năm. Chủ yếu xoay quanh nội dung về: -Giáo dục truyền thống, giá trị đạo đức, ý thức học tập. . -Giáo dục môi trường, KNS -Giáo dục tư tưởng, chính trị, tình cảm -Giáo dục hòa bình hữu nghị hợp tác (Bác Hồ, Đảng…. )

Hoạt động trải nghiệm HĐ ngoài giờ lên lớp Phương pháp, hình thức tổ

Hoạt động trải nghiệm HĐ ngoài giờ lên lớp Phương pháp, hình thức tổ chức - Hình thức giống nhau. - Phương pháp: Thiết kế nhiệm vụ rõ ràng hướng tới mục tiêu hình thành các năng lực cụ thể. - Hình thức giống nhau. - Hướng dẫn hoạt động chung, phát huy vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động. Đánh giá - Đánh giá năng lực cụ thể thông qua các chỉ số hành vi và tiêu chí chất lượng (số giờ tham gia hoạt động; qua sản phẩm, nhận xét của đối tượng tham gia đánh giá) - Đối tượng tham gia đánh giá: tự đánh giá bản thân; đánh giá đồng đẳng, đánh giá của giáo viên và các lực lượng giáo dục khác - Đánh giá quá trình và kết quả - Đánh giá sự phát triển về nhận thức, kĩ năng, thái độ quan sát hoạt động, qua sản phẩm, qua trò chuyện) - Đối tượngtham gia đánh giá: tự nhận xét; nhận xét của tập thể, nhận xét của các giáo viên. Loại hình hoạt động 4 loại hình hoạt động chủ yếu: Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề và Hoạt động câu lạc bộ Loại hình hoạt động chủ yếu: Tiết chào cờ đầu tuần; Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp hàng tuần, tiết hoạt động tập thể lớp cuối tuần (chưa có chương trình khung); Hoạt động giáo dục theo chủ điểm hàng tháng.

Trải nghiệm trong môn học HĐ giáo dục trải nghiệm § Nhằm hình thành:

Trải nghiệm trong môn học HĐ giáo dục trải nghiệm § Nhằm hình thành: Năng lực trí tuệ, -> Hướng đến hoạt động nhận thức là chủ yếu Chủ yếu để củng cố kiến thức khoa học (tích hợp), lý luận thông qua việc giải quyết nhiệm vụ của thực tiễn § Nội dung trải nghiệm: là kiến thức của môn học, chủ yếu dưới hình thức lớp bài, sử dụng các hình thức và phương pháp dạy học. • Nhằm chủ yếu hình thành: Năng lực tâm lý, xã hội, xúc cảm, tình cảm thái độ) -> Hướng đến các hoạt động mang tính tập thể. Chủ yếu để tích luỹ kinh nghiệm quan hệ, hoạt động, ứng xử, giải quyết vấn đề… để thích ứng với sự đa dạng của cuộc sống luôn vận động • Nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệm: là kiến thức tổng hợp của các môn học và lĩnh vực giáo dục, chủ yếu thông qua Chủ đề, chủ điểm, nội dung giáo dục (nghĩa hẹp) dưới các hình thức mang tính trải nghiệm. (Có thế mạnh về mặt xúc cảm, thái độ: hình thành niềm tin, chuẩn mực, lý tưởng, động cơ, nguyên tắc hành vi, lối sống).

Những điểm mới của CT HĐTN • Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm

Những điểm mới của CT HĐTN • Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm hướng tới hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực • Nội dung chương trình được thiết kế với phạm vi rộng hơn, đầy đủ hơn và xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 (ở tiểu học không có CT NGLL). • Tất cả học sinh có cơ hội và phải tham gia tất cả các loại hình hoạt động (trừ CLB) và được đánh giá về năng lực thông qua hồ sơ quá trình hoạt động. • Góp phần quan trọng vào công tác hướng nghiệp và hình thành NL định hướng nghề nghiệp. • Đánh giá hướng tới phát triển năng lực của học; sử dụng kết quả đánh giá HĐ không chỉ cho hạnh kiểm (thái độ) mà còn cho việc tuyển chọn năng lực hành động, năng lực xã hội của từng cá nhân học sinh.

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? HOẠT ĐỘNG 2. LÀM VIỆC

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? HOẠT ĐỘNG 2. LÀM VIỆC NHÓM & TRÌNH BÀY Nhóm 1, 2 • Mục tiêu của HĐTN cấp Tiểu học trong CTGDPT mới? Nhóm 3, 4 • Các yêu cần đạt về phẩm chất trong HĐTN? Nhóm 5, 6 • Các yêu cần đạt về Năng lực trong HĐTN? Nhóm 7, 8

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới?

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới?

Các yếu tố cấu thành Năng lực 1. NL cần hình thành (Khái niệm)

Các yếu tố cấu thành Năng lực 1. NL cần hình thành (Khái niệm) 2. Hợp phần tạo nên NL 3. Chỉ số xác định NL 4. Tiêu chí CL của NL Tiêu chí chất lượng 1 Các chỉ số 1 Tiêu chí chất lượng 3 Năng lực 1 Năng lực cần hình thành Tiêu chí chất lượng 4 Năng lực 2 Các chỉ số 2 Năng lực 3 Năng lực 4 Tiêu chí chất lượng 2 Tiêu chí chất lượng 5 Tiêu chí chất lượng 6

Mối quan hệ giữa chuẩn năng lực và các yếu tố của quá trình

Mối quan hệ giữa chuẩn năng lực và các yếu tố của quá trình GD và tài liệu học tập Chuẩn năng lực NỘI DUNG TÀI LIỆU HỌC TẬP PP & Hình thức tổ chức HĐ Giáo dục Phương thức đánh giá

HĐGD THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHÁI NIỆM: Năng lực là tổ hợp các

HĐGD THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHÁI NIỆM: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của một HĐ nhất định, đảm bảo cho HĐ đó có hiệu quả; Hay nói cách khác, năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn.

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? hình thành cho học sinh

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? hình thành cho học sinh thói quen sinh hoạt tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà cũng như ở trường; có trách nhiệm tuân thủ các nội quy, quy định; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá; có ý thức hợp tác nhóm, hình thành năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình hoạt động Hình thành những năng lực, phẩm chất chung và các năng lực đặc thù

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt về phẩm chất trong HĐTN 2. 2. 1. Yêu nước Biết rung cảm và thể hiện thái độ yêu thương, niềm tự hào đối với cảnh quan thiên nhiên, di tích, truyền thống của địa phương, đất nước Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với nước. Thực hiện được một số việc làm đơn giản thể hiện tình cảm với quê hương.

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt về phẩm chất trong HĐTN 2. 2. 2. Nhân ái Thể hiện thái độ yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc bản thân, người thân trong gia đình. Thể hiện sự tôn trọng bạn bè, thầy cô và mọi người xung quanh. Biết chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn, không phân biệt trong quan hệ với các bạn. Biết độ lượng với người khác về những hành vi có lỗi.

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt về phẩm chất trong HĐTN 2. 2. 3. Chăm chỉ Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thích đọc sách để mở rộng hiểu biết. Thường xuyên tham gia các công việc gia đình vừa sức với bản thân. Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân.

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt về phẩm chất trong HĐTN 2. 2. 4. Trung thực Mạnh dạn nói lên y kiến của mình trước người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác. Mạnh dạn nhận lỗi, nhận thiếu sót của bản thân. Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người khác. Thể hiện sự không đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 2. Yêu cần đạt về phẩm chất trong HĐTN 2. 2. 5. Trách nhiệm Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe bản thân. Thể hiện trách nhiệm của bản thân đối với công việc phù hợp trong gia đình. Có y thức tiết kiệm trong sinh hoạt, tiêu dùng. Có hành vi văn hoá ứng xử phù hợp với hoàn cảnh, với đối tượng. Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường, của tập thể, giữ vệ sinh chung, bảo vệ của công và nhắc người khác cùng thực hiện. Có y thức chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên trong môi trường xung quanh và phê phán những hành vi xâm hại thiên nhiên.

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 3. Yêu cần đạt

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 3. Yêu cần đạt về Năng lực trong HĐTN Năng lực thích ứng với cuộc sống Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động Năng lực định hướng nghề nghiệp

Năng lực đặc thù của HĐTN Hiểu bản thân và sự thay đổi, có

Năng lực đặc thù của HĐTN Hiểu bản thân và sự thay đổi, có thể thay đổi của bản thân § Hiểu biết về sự đa dạng và sự thay đổi của cuộc sống § Chuẩn bị tâm lý và điều chỉnh bản thân sẵn sàng cho sự thay đổi § Hành động thay đổi bản thân, hoàn cảnh để thích ứng § Năng lực đặc thù • Đặt mục tiêu và lập kế hoạch hoạt động • Triển khai, thực hiện công việc theo kế hoạch • Sáng tạo trong xử lý tình huống, giải quyết vấn đề nảy sinh • Đánh giá hiệu quả hoạt động • Lãnh đạo bản thân, nhóm trong hoạt động: tư duy độc lập, sự thu hút và tạo động lực • Hiểu biết về thế giới nghề nghiệp, yêu cầu của nghề, nhu cầu và sự phát triển XH. • Trải nghiệm một số công việc đặc trưng của nghề • Đánh giá NL và PC của bản thân phù hợp với nhóm chuyên môn trong học tập định hướng nghề nghiệp • Ra quyết định lựa chọn con đường HT và phát triển nghề nghiệp • Lập kế hoạch phát triển PC và NL phù hợp với nghề và sự chuyển dịch nghề

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 3. Yêu cần đạt

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 3. Yêu cần đạt về Năng lực trong HĐTN Năng lực thích ứng với cuộc sống Hiểu biết về bản thân và môi trường sống Điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 3. Yêu cần đạt

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 3. Yêu cần đạt về Năng lực trong HĐTN Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động Kĩ năng lập kế hoạch Kĩ năng đánh giá hoạt động Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 3. Yêu cần đạt

2. Mục tiêu HĐTN trong CTGDPT cấp TH mới? 2. 3. Yêu cần đạt về Năng lực trong HĐTN Năng lực định hướng nghề nghiệp Hiểu biết về nghiệp . Kĩ năng ra quyết định và lập kế hoạch học tập phát triển nghề nghiệp Hiểu biết về phẩm chất và năng lực của bản thân liên quan đến nghề nghiệp

3. Các mạch nội dung của Hoạt động trải nghiệm Tiểu học Hoạt động

3. Các mạch nội dung của Hoạt động trải nghiệm Tiểu học Hoạt động hướng vào bản thân chiếm 60% Hoạt động hướng đến xã hội chiếm 20% Hoạt động hướng đến tự nhiên chiếm 10% Hoạt động lao động, hướng nghiệp chiếm 10%

4. Các loại hình Hoạt động trải nghiệm Tiểu học Sinh hoạt dưới cờ

4. Các loại hình Hoạt động trải nghiệm Tiểu học Sinh hoạt dưới cờ Sinh hoạt lớp Hoạt động theo chủ đề (HĐTN thường xuyên, HĐTN định kì) Hoạt động câu lạc bộ

Các loại hình hoạt động trải nghiệm Sinh hoạt dưới cờ • Nghi lễ

Các loại hình hoạt động trải nghiệm Sinh hoạt dưới cờ • Nghi lễ • Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp • Sơ kết tuần/tháng • Hoạt động tập thể Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Hoạt động câu lạc bộ • Hoạt động trải nghiệm thường xuyên • Hoạt động trải nghiệm định kỳ • Câu lạc bộ sở thích • Câu lạc bộ Hướng nghiệp

4. Các loại hình Hoạt động trải nghiệm Tiểu học – Sinh hoạt dưới

4. Các loại hình Hoạt động trải nghiệm Tiểu học – Sinh hoạt dưới cờ: Tiết sinh hoạt này được tổ chức theo quy mô toàn trường. Nội dung hoạt động của tiết sinh hoạt dưới cờ gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục, có tính định hướng, chuẩn bị cho các hoạt động của tuần và của tháng. Nhà trường cần tạo cơ hội cho học sinh các lớp luân phiên đảm nhận việc tổ chức thực hiện tiết sinh hoạt này dưới sự hướng dẫn của lãnh đạo nhà trường, tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm lớp. – Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt lớp được tổ chức theo quy mô lớp học. Nội dung hoạt động của tiết sinh hoạt lớp gắn liền với nội dung hoạt động của chủ điểm giáo dục, sơ kết hoạt động trong tuần, chuẩn bị cho các hoạt động của tuần và tháng tiếp theo. Giáo viên chủ nhiệm tạo cơ hội cho tất cả học sinh trong lớp được tham gia các hoạt động.

4. Các loại hình Hoạt động trải nghiệm Tiểu học – Hoạt động theo

4. Các loại hình Hoạt động trải nghiệm Tiểu học – Hoạt động theo chủ đề: Hoạt động theo chủ đề bao gồm Hoạt động trải nghiệm thường xuyên và Hoạt động trải nghiệm định kì. + Hoạt động trải nghiệm thường xuyên được thực hiện đều đặn từng tuần hoặc tháng, thực hiện ở trường và cả ở nhà với nhiệm vụ trải nghiệm được giao như nhau đến từng học sinh. Hoạt động trải nghiệm thường xuyên đảm bảo quá trình hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh được diễn ra thực sự; giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh để hướng dẫn, theo dõi và đánh giá kết quả hoạt động của học sinh. + Hoạt động trải nghiệm định kì được thực hiện theo khoảng thời gian nhất định, ví dụ 2 hoạt động/học kì hay 2 hoạt động/năm học. Hoạt động trải nghiệm định kì thực hiện nội dung mang tính tổng hợp hơn, mở ra các cơ hội không gian rộng hơn và sân chơi lớn hơn để học sinh tăng cơ hội trải nghiệm cũng như thể hiện bản thân. Hoạt động trải nghiệm định kì đòi hỏi sự chuẩn bị kĩ lưỡng về nội dung hoạt động, phương tiện và điều kiện thực hiện, về sự hỗ trợ của cộng đồng, . . . – Hoạt động câu lạc bộ: Hoạt động câu lạc bộ là các hoạt động theo nhu cầu, sở thích, năng khiếu và hoạt động mang tính định hướng nghề nghiệp được thực hiện ngoài giờ học các môn văn hoá và là hình thức tự chọn.

5. Thời lượng thực hiện các loại hình Hoạt động trải nghiệm Tiểu học

5. Thời lượng thực hiện các loại hình Hoạt động trải nghiệm Tiểu học • Thời lượng quy định cho Hoạt động trải nghiệm là 3 tiết/tuần, trong đó 2 tiết dành cho sinh hoạt dưới cờ và sinh hoạt lớp, 1 tiết dành cho hoạt động trải nghiệm thường xuyên theo chủ đề. • Nhà trường có thể sử dụng thời gian dành cho nội dung giáo dục của địa phương, thời gian của buổi học thứ 2 trong ngày (đối với các trường học 2 buổi/ngày) để bố trí các hoạt động trải nghiệm định kì theo chủ đề (tham quan dã ngoại, tổ chức sự kiện, hoạt động thiện nguyện. . . ). Các hoạt động câu lạc bộ được bố trí ngoài giờ học chính khoá.

THẢO LUẬN NHÓM - Chia nhóm theo mạch nội dung - Các nhóm thảo

THẢO LUẬN NHÓM - Chia nhóm theo mạch nội dung - Các nhóm thảo luận và xây dựng tên cho các chủ đề hoạt động trải nghiệm cho các mạch nội dung hoạt động - Mỗi nhóm lớp xây dựng 9 chủ đề/9 tháng. Đảm bảo: + Tỷ lệ 60/20/10/10 + Năng lực, phẩm chất theo yêu cần đạt www. trungtamtinhoc. edu. vn

CÁC CHỦ ĐỀ STT CHỦ ĐỀ LỚP 1 LỚP 2 1 Tôi là ai?

CÁC CHỦ ĐỀ STT CHỦ ĐỀ LỚP 1 LỚP 2 1 Tôi là ai? Điều gì làm tôi khác biệt? Tôi có thể làm được gì? 2 Tự phục vụ ở nhà Thực hiện nền nếp trong học tập 3 Tự phục vụ ở lớp Bảo vệ cảnh quan trường học 4 Gia đình của tôi Xây dựng tình bạn đẹp 5 Trao đổi hàng hoá và tiền Mua sắm 6 Danh lam thắng cảnh quê tôi Sản vật quê tôi 7 Vui chơi an toàn Phòng tránh bị bắt nạt 8 Tôi là nội trợ nhí Nghề nghiệp của những người xung quanh tôi 9 Nhà tôi ngăn nắp, gọn gàng Tập làm việc nhà www. trungtamtinhoc. edu. vn

CÁC CHỦ ĐỀ LỚP 3 Tôi tự chủ trong công việc hằng ngày LỚP

CÁC CHỦ ĐỀ LỚP 3 Tôi tự chủ trong công việc hằng ngày LỚP 4 Tôi trách nhiệm LỚP 5 Tôi sống tích cực Kế hoạch hằng tuần của gia Thế giới trong mắt tôi đình tôi Chung tay giữ vệ sinh trường Người thầy trong trái tim tôi Sổ truyền thống trường tôi học Giữ gìn cảnh quan khu dân Sở thích của tôi Những người sống quanh tôi cư Hàng hoá, giá cả và thị Quản lí và sử dụng tiền Kế hoạch khởi nghiệp trường Lớp học sắc màu Văn hoá ẩm thực quê tôi Nhân vật lịch sử quê tôi Lễ hội truyền thống quê tôi Ăn uống hợp vệ sinh Phòng tránh bị xâm hại An toàn trên thế giới mạng Tìm hiểu về nghề tôi yêu thích Làng nghề truyền thống Ước mơ nghề nghiệp của tôi Công việc ở nhà của tôi Tôi đang lớn lên Tôi đang trưởng thành www. trungtamtinhoc. edu. vn

NHIỆM VỤ 1: Nghiên cứu sách Thầy cô hãy: 1. Nêu cấu trúc tài

NHIỆM VỤ 1: Nghiên cứu sách Thầy cô hãy: 1. Nêu cấu trúc tài liệu: Gồm những chủ đề nào? Mỗi Chủ đề thuộc mạch nội dung nào? Sơ lược nội dung mỗi chủ đề? Điểm giống và khác nhau của mỗi chủ đề? 2. Đánh giá độ khó, độ phù hợp của các nhiệm vụ trong mỗi chủ đề. 3. Nêu các câu hỏi thắc mắc (nếu có) 4. Trình bày kết quả vào tài liệu phát tay (theo mẫu dưới đây) Yêu cầu: • Thời gian thảo luận: 45 phút • Trình bày kết quả trên giấy A 0, • Thời gian báo cáo kết quả thảo luận: 5 phút • Khuyến khích các nhóm trình bày khoa học, rõ ràng, đẹp và hấp dẫn www. trungtamtinhoc. edu. vn

Nhiệm vụ 1 STT Nội dung hoạt động Yêu cần đạt - Mô tả

Nhiệm vụ 1 STT Nội dung hoạt động Yêu cần đạt - Mô tả được hình ảnh bên ngoài của bản thân. 1. 1. Hoạt động khám phá bản thân - Thể hiện được cảm xúc của bản thân phù – Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài, sự hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường. phát triển cơ thể của bản thân. - Khám phá được bản thân qua trải nghiệm 1 Hoạt động hướng vào bản thân – Tìm hiểu cảm xúc, thái độ, sở thích, với các tình huống phù hợp. hứng thú, tính cách, khả năng của bản thân. – Trải nghiệm các tình huống để khám phá bản thân. 1. 2. Hoạt động rèn luyện bản thân - Nhận biết được những việc nên làm vào giờ học, những việc nên làm vào giờ chơi và thực hiện được những việc đó. – Rèn luyện thói quen nền nếp, kỷ luật, - Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp lứa tuổi. ý thức trách nhiệm. – Phát triển các kĩ năng đảm bảo cuộc - Làm được một số việc nhà đơn giản và chọn sống an toàn về tinh thần, thể chất và được dụng cụ phù hợp khi làm việc. tài chính. - Nêu được những hành động an toàn và không an toàn khi vui chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ. - Nhận biết được việc trao đổi giữa tiền và hàng hóa, dịch vụ để phục vụ nhu cầu hàng ngày của bản thân và gia đình. Tên chủ đề ………………………… …………………………. . ………………………………. . . ………………………. .

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1 Tôi là ai? Điều gì làm tôi khác biệt? Trao đổi hàng hoá và tiền Gia đình của tôi Hoạt động hướng vào bản thân (60%) Vui chơi an toàn Tự phục vụ ở nhà

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1 Tôi có thể làm được gì? Mua sắm Hoạt động hướng vào bản thân (60%) Phòng tránh bị bắt nạt Xây dựng tình bạn đẹp Thực hiện nền nếp trong học tập

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1 Sở thích của tôi Quản lý và sử dụng tiền Hoạt động hướng vào bản thân (60%) Ăn uống hợp vệ sinh Người thầy trong trái tim tôi Tôi tự chủ trong Công việc hằng ngày

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1 Tôi đang lớn lên Hàng hoá, giá cả và thị trường Hoạt động hướng vào bản thân (60%) Phòng tránh bị xâm hại Tôi trách nhiệm Những người sống quanh tôi

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG VÀO BẢN TH N LỚP 1 Tôi sống tích cực Kế hoạch khởi nghiệp Hoạt động hướng vào bản thân (60%) An toàn trên thế giới mạng Tôi đang trưởng thành Thế giới trong mắt tôi

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Tập làm việc

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Tập làm việc nhà Lớp học sắc màu Kế hoạch hằng tuần của gia đình tôi Công việc ở nhà của tôi Tự phục vụ ở lớp Hoạt động hướng đến xã hội (20%) Lễ hội truyền thống quê tôi Nhà tôi ngăn nắp, gọn gàng Nhân vật lịch sử quê tôi Bảo vệ cảnh quan nhà trường Văn hoá ẩm thực quê tôi Sổ truyền thống trường tôi

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Danh lam thắng

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Danh lam thắng cảnh quê tôi Chung tay giữ vệ sinh trường học Hoạt động hướng đến tự nhiên (10%) Giữ gìn cảnh quan khu dân cư Sản vật quê tôi

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG, HƯỚNG NGHIỆP Tôi

CÁC CHỦ ĐỀ THEO MẠCH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG, HƯỚNG NGHIỆP Tôi là nội trợ nhí Nghề nghiệp của những người xung quanh tôi Hoạt động lao động, hướng nghiệp (10%) Làng nghề truyền thống Tìm hiểu về nghề tôi yêu thích Ước mơ nghề nghiệp của tôi

4. Hình thức tổ chức HĐ TN 4. 1 Hình thức có tính Khám

4. Hình thức tổ chức HĐ TN 4. 1 Hình thức có tính Khám phá 1. Thư c đi a, thực tế 2. Tham quan 3. Că m tra i 4. Tro chơi (lơ n) 4. 2 Hình thức có tính nghiên cứu 1. Dư a n va nghiên cư u khoa ho c 2. Câu la c bô 3. Sáng tạo công nghệ, nghệ thuật 4. Khảo sát điều tra 4. 3 Hình thức có tính Thể nghiệm, tương tác 1. Diê n đa n 2. Giao lưu 3. Hô i tha o/xemina 4. Sân khấu hóa 5. Trò chơi 4. 4. Hình thức có tính Cống hiến XH 1. Thư c ha nh lao đô ng việc nhà, việc trường 2. Ca c hoa t đô ng xa hô i/ ti nh nguyê n

CÁC LOẠI TIẾT HĐTN (1 tiết / tuần) I. Loại tiết: Hướng dẫn HS

CÁC LOẠI TIẾT HĐTN (1 tiết / tuần) I. Loại tiết: Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ chuẩn bị cho chủ đề trải nghiệm (tiết 1) II. Loại tiết: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề (tiết 2 và 3) III. Loại tiết: Tổ chức hoạt động đánh giá và xây dựng kế hoạch rèn luyện 54

CÁC LOẠI TIẾT HĐTN (1 tiết / tuần) I. Loại tiết: Hướng dẫn HS

CÁC LOẠI TIẾT HĐTN (1 tiết / tuần) I. Loại tiết: Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ chuẩn bị cho chủ đề trải nghiệm BƯỚC 1: NHẬN DIỆN – KHÁM PHÁ Loại tiết này có ý nghĩa: 1. Khởi động – Kết nối chủ đề 2. Hoạt động hướng dẫn 3. Hoạt động tiếp nối 55

CÁC LOẠI TIẾT HĐTN (1 tiết / tuần) II. Loại tiết: Tổ chức hoạt

CÁC LOẠI TIẾT HĐTN (1 tiết / tuần) II. Loại tiết: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề (tiết 2 và 3) BƯỚC 2: TÌM HIỂU – MỞ RỘNG Loại tiết này có ý nghĩa: Chia sẻ – Kết nối chủ đề Kiến tạo, mở rộng tri thức và rèn luyện kĩ năng BƯỚC 3: VẬN DỤNG – SÁNG TẠO Vận dụng và sáng tạo kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống. 56

CÁC LOẠI TIẾT HĐTN (1 tiết / tuần) III. Loại tiết: Tổ chức hoạt

CÁC LOẠI TIẾT HĐTN (1 tiết / tuần) III. Loại tiết: Tổ chức hoạt động đánh giá và xây dựng kế hoạch rèn luyện BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ – PHÁT TRIỂN Tiết này gồm có ý nghĩa: • Hoạt động tự đánh giá • Hoạt động đánh giá đồng đẳng • Hoạt động đánh giá từ thầy cô/cộng đồng • Xây dựng kế hoạch tiếp tục rèn luyện các mục tiêu kĩ năng của chủ đề. 57

NHIỆM VỤ 2: Thiết kế giáo án theo chủ đề Thầy cô hãy thiết

NHIỆM VỤ 2: Thiết kế giáo án theo chủ đề Thầy cô hãy thiết kế giáo án tổ chức HĐTN theo các chủ đề được phân công theo mẫu 1. Hoạt động chuẩn bị 2. Thiết kế các hoạt động cho tiết 1, 2 3. Thiết kế hoạt động cho tiết 3, 4 Báo cáo trên giấy A 0 nêu nét đại cương. Báo cáo trên giấy A 4 nêu chi tiết, cụ thể các hoạt động cần cho HS thực hiện. Yêu cầu: • Thời gian thảo luận: 60 phút • Trình bày kết quả trên giấy A 0, và A 4 • Thời gian báo cáo kết quả thảo luận: 5 phút • Khuyến khích các nhóm trình bày khoa học, rõ ràng, đẹp và hấp dẫn

5. Quy trình thực hiện đánh giá KQ HĐTN Lựa chọn mục tiêu (cân

5. Quy trình thực hiện đánh giá KQ HĐTN Lựa chọn mục tiêu (cân nhắc lựa chọn nội dung, mục đích và phẩm chất) Lựa chọn phương tiện đánh giá (bảng hỏi, quan sát, bản viết tay, hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scale method) Xây dựng công cụ đánh giá (công cụ đánh giá có tính thích hợp và độ tin cậy) Tiến hành đánh giá và xử lý kết quả Phân tích kết quả đánh giá, ứng dụng

5. 1. Nội dung đánh giá HĐTN Đánh giá mức độ nhận thức của

5. 1. Nội dung đánh giá HĐTN Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các vấn đề đã được đề cập trong các chủ đề hoạt động Đánh giá về động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực, . . . của học sinh khi tham gia hoạt động. Đánh giá về các kĩ năng của học sinh trong việc thực hiện các hoạt động. Đánh giá về đóng góp của học sinh vào thành tích chung của tập thể và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể. Đánh giá về số giờ tham gia các hoạt động.

5. 2. Phương pháp đánh giá HĐTN a) Cứ liệu đánh giá: Định tính

5. 2. Phương pháp đánh giá HĐTN a) Cứ liệu đánh giá: Định tính (quan sát của GV) và định lượng (Số giờ/số lần tham gia HĐTN của HS) b) Các hình thức đánh giá: tự đánh giá, Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng; Đánh giá của giáo viên c) Tổng hợp kết quả đánh giá: GVCN tổng hợp kết quả. Kết quả đánh giá thể hiện 3 mức độ: Tốt, đạt và cần cố gắng

ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CỦA HĐTN 1. – – 2.

ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CỦA HĐTN 1. – – 2. – – – 3. Đánh giá định lượng Số lượng các hoạt động tham gia Số giờ tham gia các hoạt động Đánh giá định tính Tự đánh giá, tự nhận xét Đánh giá đồng đẳng Đánh giá của người dạy và các lực lượng giáo dục khác (PHSH và cộng đồng). Minh chứng cơ bản để đánh giá – Hồ sơ quá trình hoạt động – Sản phẩm của học sinh – Quan sát từ những người xung quanh – Kết quả Khảo sát www. trungtamtinhoc. edu. vn

Phương pháp và công cụ đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ sử

Phương pháp và công cụ đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ sử dụng Bảng ghi chép và lưu lại các đối thoại Quan sát các tình huống hoạt động Bảng kiểm (Check list) Hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scale) Bảng hỏi khảo sát về thái độ, suy nghĩ, cảm nhận Khảo sát Bảng hỏi về Tự đánh giá bản thân Bảng hỏi về Đánh giá tương hỗ Bảng tiêu chí đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm Phân tích “sản phẩm” của học sinh Bảng tiêu chí phân tích việc thực hiện kế hoạch hoạt động Bảng tiêu chí phân tích bài viết, bài phát biểu cảm nghĩ của HS Trao đổi ý kiến của GV (Moderation) Bảng tiêu chí đánh giá các nội dung liên quan www. trungtamtinhoc. edu. vn

Tổng hợp kết quả đánh giá Kết quả đánh giá sau mỗi học kỳ

Tổng hợp kết quả đánh giá Kết quả đánh giá sau mỗi học kỳ và cuối năm đối với từng học sinh là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên định kỳ về phẩm chất và năng lực theo 3 mức: v Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu của giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên v Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên v Cần cố gắng: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ www. trungtamtinhoc. edu. vn

THỰC HÀNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN

THỰC HÀNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN v Phân nhóm theo 4 mạch nội dung v Các nhóm chọn một trong các chủ đề đã xây dựng ở hoạt động trước để thiết kế hoạt động v Chọn 1 trong các hoạt động đó và tổ chức thực hiện với học viên giả định trong 10 p Chú ý khi thiết kế và tổ chức: • Tính trải nghiệm và sáng tạo trong các hoạt động thể hiện ở chỗ nào? • Các hoạt động này góp phần đạt mục tiêu nào, bằng cách nào? • 100% học sinh (đại đa số) có cơ hội tham gia hoạt động đó để đạt mục tiêu hay không? www. trungtamtinhoc. edu. vn

BÀI THU HOẠCH (Thời gian: 60 phút) www. trungtamtinhoc. edu. vn

BÀI THU HOẠCH (Thời gian: 60 phút) www. trungtamtinhoc. edu. vn