S GIO DC V O TO KHNH HA

  • Slides: 35
Download presentation
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG T

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ÔN TẬP KIẾN THỨC TRỌNG T M NGỮ VĂN 9 Giáo viên: Đặng Thị Kim Thương Trường THCS Thái Nguyên – Nha Trang

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: 1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa (phương châm về lượng). Ví dụ 1: Cho đoạn đối thoại sau: An: - Cậu có biết bơi không? Ba: - Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An: - Cậu học bơi ở đâu vậy? Ba: - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: 1. Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa (phương châm về lượng). Ví dụ 2: Câu chuyện “Lợn cưới, áo mới”: Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: 1. Phương châm về lượng 2. Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực (phương châm về chất). Ví dụ 1: Câu chuyện “Quả bí khổng lồ”: Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: - Chà, quả bí kia to thật! Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng: - Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa. (Theo Truyện cười dân gian Việt Nam) Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: 1. Phương châm về lượng: 2. Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực (phương châm về chất). Ví dụ 2: Nếu không biết diễn biến thời tiết ngày mai thì em không thể thông báo với mọi người: “Ngày mai trời mưa to”. Nếu em không biết lý do bạn nghỉ học hôm nay thì em không thể khẳng định: “Bạn nghỉ học vì ốm”. Như vậy, trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: 1. Phương châm về lượng 2. Phương châm về chất 3. Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (phương châm quan hệ). Ví dụ: Thành ngữ: “ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: 1. Phương châm về lượng 2. Phương châm về chất 3. Phương châm quan hệ 4. Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ (phương châm cách thức). Ví dụ: - Thành ngữ “dây cà ra dây muống” dùng để chỉ cách nói dài dòng, rườm rà. - Thành ngữ “lúng búng như ngậm hột thị” dùng để chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: 1. Phương châm về lượng 2. Phương châm về chất 3. Phương châm quan hệ 4. Phương châm cách thức 5. Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác (phương châm lịch sự).

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: 1. Phương châm về lượng 2. Phương châm về chất 3. Phương châm quan hệ 4. Phương châm cách thức 5. Phương châm lịch sự Ví dụ: Câu chuyện “Người ăn xin” Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: II. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP: Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì? ) III. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TU N THỦ PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp; - Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn; - Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: II. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP: III. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TU N THỦ PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: Ví dụ 1: Thành ngữ “nói băm nói bổ” Nội dung của thành ngữ là chỉ cách nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo. Vi phạm phương châm lịch sự do người nói vô ý, vụng về; thiếu văn hóa giao tiếp.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: II. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP: III. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TU N THỦ PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: Ví dụ 2: Đoạn đối thoại giữa An và Ba: An hỏi: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không? Ba đáp: - Đâu khoảng đầu thế kỷ XX. Câu trả lời của Ba vi phạm phương châm về lượng nhưng lại tuân thủ phương châm về chất (không nói điều mà mình không có bằng chứng xác thực).

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: II. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP: III. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TU N THỦ PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: Ví dụ 3: Bác sĩ có thể không nói thật về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mắc bệnh nan y. Bác sĩ vi phạm phương châm về chất nhưng đó là việc làm nhân đạo và cần thiết, để bệnh nhân lạc quan hơn trong quá trình điều trị.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: II. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP: III. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TU N THỦ PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI: Ví dụ 4: “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”. Không tuân thủ phương châm về lượng để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI - Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Khi Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào giúp cái ngách thì Dế Mèn nói: “Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. ” Nhưng khi Dế Choắt nằm thoi thóp vì trò đùa của Dế Mèn thì Dế Mèn nói: “Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. ”

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI - Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Ví dụ: Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhân vật trữ tình xưng “cháu” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? . . . �Góp phần thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 1. Dẫn trực tiếp: Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. 2. Dẫn gián tiếp: Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. Ví dụ: Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai xứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn: - Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về. (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 1. Dẫn trực tiếp: Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. 2. Dẫn gián tiếp: Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn: - Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về. - Bỏ dấu hai chấm, dấu gạch ngang - Thêm từ rằng hoặc là trước lời dẫn - Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp - Thêm một số từ ngữ vào trong câu để ý của câu rõ hơn

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP 1. Dẫn trực tiếp: Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. 2. Dẫn gián tiếp: Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn: - Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về. (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) Lời dẫn gián tiếp: Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP IV. SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Phát triển về nghĩa Phương thức ẩn dụ Phương thức hoán dụ Phát triển về số lượng Tạo từ ngữ mới Mượn từ ngữ nước ngoài

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP IV. SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG Ví dụ 1: Chân - Nghĩa gốc: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng…(đau chân…) - Nghĩa chuyển: + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân ghế, chân bàn…) + Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền (chân tường, chân núi…) Những nghĩa chuyển này giống với nghĩa gốc ở một phương diện nhất định (bộ phận dưới cùng) nên đây là những từ được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. + Chỉ khả năng của một người, ví dụ: chân sút. Chỉ người cầu thủ ghi bàn giỏi; nghĩa chuyển này có mối quan hệ gần gũi với nghĩa gốc nên đây là từ được chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP IV. SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Phát triển về nghĩa Phương thức ẩn dụ Phương thức hoán dụ Phát triển về số lượng Tạo từ ngữ mới Mượn từ ngữ nước ngoài

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP IV. SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG V. THUẬT NGỮ 1. Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ. 2. Đặc điểm của thuật ngữ - Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Ví dụ: Thuật ngữ Lực Di chỉ Khái niệm tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP IV. SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG V. THUẬT NGỮ VI. TRAU DỒI VỐN TỪ - Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ. - Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP IV. SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG V. THUẬT NGỮ VI. TRAU DỒI VỐN TỪ VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 1.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 1. Kiến thức về nghĩa của từ: * Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị. * Có 2 cách giải nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải nghĩa Ví dụ: Từ Nghĩa của từ học tập học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng giếng hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước rộng lượng dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. hèn nhát thiếu can đảm (đến mức đáng khinh)

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 1.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 1. Kiến thức về nghĩa của từ: * Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị. * Có 2 cách giải nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải nghĩa Bài tập minh họa 1: Trong bài thơ “Thu vịnh”, nhà thơ Nguyễn Khuyến viết: Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nếu thay cần trúc bằng cành trúc, cảnh thu sẽ mất đi điều gì? Bài tập minh họa 2: Trong bài thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thỉnh viết: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Nhận xét cái hay về cách dùng từ Hình như trong câu thơ: “Hình như thu đã về”?

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 2.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 2. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc theo phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ. Những nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể được giải thích trong từ điển. - Còn nghĩa chuyển chỉ mang nghĩa lâm thời trong tác phẩm văn chương, không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể giải thích trong từ điển thì lại là phép tu từ ẩn dụ hoặc hoán dụ. Ví dụ: Trong bài thơ “Viếng lăng Bác”, nhà thơ Viễn Phương viết: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại viết: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 2.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 2. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghãi khác. + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc theo phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ. Những nghĩa chuyển này được đông đảo người bản ngữ thừa nhận, vì thế có thể được giải thích trong từ điển. - Còn nghĩa chuyển chỉ mang nghĩa lâm thời trong tác phẩm văn chương, không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể giải thích trong từ điển thì lại là phép tu từ ẩn dụ hoặc hoán dụ. Bài tập minh họa: Trong những dòng thơ dưới đây, trường hợp nào từ “mưa” được Nguyễn Du dùng với nghĩa gốc, trường hợp nào dùng với nghĩa chuyển? Sự sáng tạo của Nguyễn Du trong cách dùng từ là ở chỗ nào? a. Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa. b. Nỗi riêng tầm tã tuôn mưa. c. Hạt mưa sá nghĩ phận hèn.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 3.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 3. Phép tu từ từ vựng Ví dụ: Trong bài thơ “Quê hương”, Tế Hanh đã viết: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 3.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG 3. Phép tu từ từ vựng Bài tập minh họa: Trong bài “Côn Sơn ca”, Nguyễn Trãi viết: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Sau này, trong bài “Cảnh khuya”, Hồ Chí Minh có viết: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trình bày cảm nhận của em về nét đặc sắc riêng trong nghệ thuật so sánh của mỗi nhà thơ.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ I I. CÁC PHƯƠNG CH M HỘI THOẠI II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP IV. SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG V. THUẬT NGỮ VI. TRAU DỒI VỐN TỪ VII. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG