PHNG KHM C Y THNG XANH T vn

  • Slides: 37
Download presentation
PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển toàn diện của trẻ Hồi sức tim phổi (CPR)

Hồi sức tim phổi (CPR) là gì ? - Hồi sức tim phổi là

Hồi sức tim phổi (CPR) là gì ? - Hồi sức tim phổi là một thủ thuật dùng áp lực nhanh và mạnh tác động lên ngực nạn nhân kết hợp với hà hơi thổi ngạt.

Mục đích hồi sức tim phổi là gì? - Đưa máu đến não và

Mục đích hồi sức tim phổi là gì? - Đưa máu đến não và các cơ quan trọng khác nhằm hạn chế tối đa những tổn thương do thiếu oxy của các cơ quan trong cơ thể. - Có thể cứu tính mạng của người bị nạn trong khi chờ xe cấp cứu hoặc có nhân viên y tế đến.

Ai cần hồi sức tim phổi? Bất cứ ai ngừng thở và/hoặc ngừng tim.

Ai cần hồi sức tim phổi? Bất cứ ai ngừng thở và/hoặc ngừng tim. Các dấu hiệu quan sát : nạn nhân bất tỉnh, nằm tư thế bất thường, tím tái, nhợt nhạt có thể kèm theo chỉ báo về nguyên nhân. Chú ý: ngừng thở chưa ngừng tim chỉ thổi ngạt

Nguyên nhân ngừng thở ngừng tim - Các nguyên nhân thường gặp: Dị vật

Nguyên nhân ngừng thở ngừng tim - Các nguyên nhân thường gặp: Dị vật đường thở, đuối nước, ngạt thở (dây cuốn cổ, túi nilon, chăn). . . -Các nguyên nhân thông thường khác: Mất máu quá nhiều, chấn thương đầu, bị điện giật và ngộ độc

CHÚ Ý - Thủ thuật hồi sức tim phổi trông có vẻ đau đớn,

CHÚ Ý - Thủ thuật hồi sức tim phổi trông có vẻ đau đớn, nhưng bắt buộc phải thực hiện. Nếu không, khi tim ngừng đập nạn nhân sẽ chết. - Tiến hành càng sớm càng tốt ngay khi phát hiện ngừng thở ngừng tim. -Ép tim ngoài lồng ngực quan trọng hơn thổi ngạt. Cả hai kỹ thuật đều quan trọng nhưng ép tim tiến hành trước sẽ giúp ích nhiều hơn.

Thực hiện như thế nào BƯỚC 1: ĐẢM BẢO AN TOÀN -Quan sát các

Thực hiện như thế nào BƯỚC 1: ĐẢM BẢO AN TOÀN -Quan sát các mối nguy hiểm trước mắt. - Luôn đảm bảo an toàn cho bản thân trước khi cứu người bị nạn. Các yếu tố nguy hiểm: lửa, dây điện, khí ga, thủy tinh vỡ, máu, vật nuôi.

Bước 2: Kiểm tra tình trạng của trẻ - Nhằm xác định xem trẻ

Bước 2: Kiểm tra tình trạng của trẻ - Nhằm xác định xem trẻ còn phản ứng không. - Nếu trẻ có phản ứng, khi ta vỗ vào người trẻ hay nói chuyện với trẻ, trẻ sẽ cử động, nói, chớp mắt hoặc phản ứng theo một cách nào đó. - Nếu trẻ không phản ứng, kiểm tra hơi thở và mạch xem trẻ có ngừng thở, ngừng tim không, nếu có => thực hiện Bước #3.

Bước 3: Kiểm tra đường thở và hơi thở - Dành ra 10 giây

Bước 3: Kiểm tra đường thở và hơi thở - Dành ra 10 giây để kiểm tra đường thở của nạn nhân. Nếu có dị vật khai thông đường thở. - Áp má của bạn sát miệng trẻ để cảm nhận hơi thở đồng thời mắt nhìn ngực trẻ có di chuyển lên xuống không. -> Nếu trẻ không thở, tiến hành Bước #4. Trẻ có thể "thở ngáp“, đó là hơi thở bất thường, nông, yếu và không hiệu quả kèm theo tím tái, nhợt nhạt.

Bước 4: Kêu gọi sự trợ giúp - Kêu thật to: “cứu”, “giúp tôi”

Bước 4: Kêu gọi sự trợ giúp - Kêu thật to: “cứu”, “giúp tôi” - Nếu có người ở xung quanh chỉ đích danh 1 người nào đó và nhờ họ gọi xe cấp cứu 115. Nếu có người biết CPR: 1 người ép tim, 1 người thổi ngạt. -Nếu bạn chỉ có một mình kêu thật to để tìm trợ giúp và tiến hành ngay Bước #5. Đừng để mặc trẻ một mình vào lúc này!

Bước 5: Tiến hành hồi sức tim phổi - Đặt trẻ trên bề mặt

Bước 5: Tiến hành hồi sức tim phổi - Đặt trẻ trên bề mặt phẳng, cứng. Ø Trẻ sơ sinh và nhũ nhi < 1 tuổi: • Vị trí: dưới đường nối hai núm vú của trẻ Với trẻ <1 tuổi: 2 lần thổi ngạt trước khi ép tim • Kĩ thuật: dùng 2 ngón tay hoặc 2 ngón cái ấn sâu 4 cm • Ép tim 15 lần/ 2 lần thổi ngạt (= 1 chu kỳ)

Bước 5: Tiến hành hồi sức tim phổi Ø Đối với trẻ từ 1

Bước 5: Tiến hành hồi sức tim phổi Ø Đối với trẻ từ 1 – 8 tuổi: § § - Vị trí: cách mũi ức 2 khoát ngón tay Kĩ thuật: dùng 1 cườm tay Ấn sâu: 4 - 5 cm ép tim 30 lần/ 2 lần thổi ngạt (= 1 chu kỳ) Ø Đối với trẻ > 8 tuổi và người lớn: § § - Vị trí: cách mũi ức 2 khoát ngón tay Kĩ thuật: dùng 2 cườm tay Ấn sâu: 4 - 5 cm ép tim 30 lần/ 2 lần thổi ngạt (=1 chu kỳ)

Kỹ thuật ép tim Chú ý: § Tần số ép tim khoảng 100 lần/phút

Kỹ thuật ép tim Chú ý: § Tần số ép tim khoảng 100 lần/phút § Để ngực phồng lên tối đa giữa các lần ép tim § Bàn tay không được rời khỏi lồng ngực của trẻ § Phải đếm số lần ép tim khi tiến hành thủ thuật

CPR -Sau 5 chu kỳ ép tim và thổi ngạt, kiểm tra nạn nhân

CPR -Sau 5 chu kỳ ép tim và thổi ngạt, kiểm tra nạn nhân nếu vẫn ngừng thở hãy tìm mọi cách để gọi hỗ trợ hoặc gọi 115. -Trở lại ngay lập tức và tiếp tục thực hiện ép tim ngoài lồng ngực.

Hà hơi thổi ngạt - Đặt một bàn tay úp lên trán trẻ, và

Hà hơi thổi ngạt - Đặt một bàn tay úp lên trán trẻ, và các ngón tay của bàn tay còn lại đặt trên phần xương cằm của trẻ. - Nghiêng đầu trẻ ra sau và nâng cằm lên. Đừng ấn vào phần mềm bên dưới cằm của trẻ!

Hà hơi thổi ngạt Chú ý: Thổi ngạt cho trẻ với hơi thở bình

Hà hơi thổi ngạt Chú ý: Thổi ngạt cho trẻ với hơi thở bình thường. Nếu thổi mạnh quá có thể làm vỡ phế nang hoặc đẩy không khí vào bụng khiến trẻ nôn mửa! Hai lần thổi ngạt thực hiện không quá 10 giây!

Tìm dị vật (Áp dụng khi tắc dị vật đường thở) -Tìm dị vật

Tìm dị vật (Áp dụng khi tắc dị vật đường thở) -Tìm dị vật trước khi tiến hành thổi ngạt. - Nếu thấy dị vật hãy, hãy dùng ngón tay lấy dị vật ra ngoài. - Đừng cố móc và tìm dị vật nếu như bạn không nhìn thấy.

Kỹ thuật thổi ngạt - Trong khi giữ đường thở thông thoáng, hít một

Kỹ thuật thổi ngạt - Trong khi giữ đường thở thông thoáng, hít một hơi thở bình thường - Đối với trẻ < 1 tuổi áp miệng vào cả mũi vào miệng trẻ. - Trẻ > 1 tuổi: Dùng các ngón tay của bàn tay đặt trên trán bịt mũi trẻ, áp miệng mình vào miệng trẻ. - Thổi 2 hơi bình thường trong vòng 10 giây. Nếu lồng ngực trẻ phồng lên tức là không khí đã được thổi vào

phổi? 1)Khi người có chuyên môn đến thay thế: Bác sĩ, xe cấp cứu

phổi? 1)Khi người có chuyên môn đến thay thế: Bác sĩ, xe cấp cứu đến, … 2)Nạn nhân thở lại được, có những dấu hiệu khác: Nôn, cử động, mở mắt, … 3)Quá kiệt sức để tiếp tục thực hiện CPR. 4)Sau 15 – 20 p cấp cứu mà không hiệu quả. 5)Môi trường xung quanh không còn an toàn để thực hiện CPR.

Ôn tập #1 Đảm bảo an toàn: -Quan sát các mối nguy hiểm xung

Ôn tập #1 Đảm bảo an toàn: -Quan sát các mối nguy hiểm xung quanh #2 Đánh giá phản ứng: -Nếu trẻ không phản ứng, hãy… #3 Kiểm tra thở: -Nếu trẻ không thở hoặc chỉ thở nông, hãy… #4 Kêu gọi sự trợ giúp: -Nhờ ai đó gọi 115 #5 Bắt đầu Ép tim ngoài lồng ngực: - Thực hiện 5 lần phối hợp ép tim và thổi ngạt #6 Gọi 115 và Tiếp tục Ép tim ngoài lồng ngực

Xem clip

Xem clip

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển toàn diện của trẻ Câu hỏi và thực hành sơ cấp cứu CPR

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển toàn diện của trẻ Hóc dị vật đường thở

Hóc dị vật đường thở Do đường thở bị tắc nghẽn khiến cho nạn

Hóc dị vật đường thở Do đường thở bị tắc nghẽn khiến cho nạn nhân không thể thở được. Mục đích của thủ thuật cấp cứu là: sử dụng không khí còn lại trong phổi của nạn nhân để tạo áo lực để tống dị vật ra ngoài, lưu thông đường thở cho nạn nhân.

Cách phòng tránh - Để các đồ vật nhỏ ngoài tầm với của trẻ

Cách phòng tránh - Để các đồ vật nhỏ ngoài tầm với của trẻ và tránh cho trẻ dưới 4 tuổi ăn thức ăn mà có thể khiến trẻ hóc, nghẹn - Bao gồm: đồ vật nhỏ như khuy, nắp bút, các loại hạt, quả nho, kẹo dẻo hoặc cứng, thạch …. .

Dấu hiệu của hóc dị vật - Hóc dị vật bán phần: HC xâm

Dấu hiệu của hóc dị vật - Hóc dị vật bán phần: HC xâm nhập: • ho sặc sụa • mặt đỏ • chảy nước mắt nước mũi Chú ý: Nếu nạn nhân còn ho được, hãy khuyến khích họ tiếp tục ho. - Hóc dị vật toàn phần: • Trẻ nắm 2 tay vào cổ, không thể tạo ra âm thanh. • Trẻ ngừng thở, tím tái.

Kỹ thuật sơ cứu Đặt trẻ nằm sấp đầu thấp trên cánh tay của

Kỹ thuật sơ cứu Đặt trẻ nằm sấp đầu thấp trên cánh tay của bạn. Chú ý, không để bàn tay của bạn che mũi hay miệng của trẻ. Dùng đầu gối cùng bên để hỗ trợ cánh tay bạn đang đỡ trẻ. Để cơ thể trẻ hướng xuống, sao chân và tay của trẻ nằm dọc theo cánh tay của bạn Thủ thuật vỗ lưng ấn ngực (trẻ < 1 tuổi) - Dùng bàn tay còn lại vỗ vào lưng trẻ vùng giữa hai xương bả vai 5 lần.

Kỹ thuật Lật ngửa trẻ, đỡ tay phía sau đầu của trẻ và đặt

Kỹ thuật Lật ngửa trẻ, đỡ tay phía sau đầu của trẻ và đặt lên chân kia của bạn rồi ấn ngực 5 lần. Lặp lại 5 lần vỗ lưng trẻ và 5 lần ấn ngực (có thể nhiều lần hơn) cho đến khi dị vật bật ra. Nếu trẻ bắt đầu mất ý thức và ngừng thở, ngừng tim, hãy nhờ người khác gọi cấp cứu 115 và bắt đầu tiến hành hồi sức tim phổi cho trẻ.

Kỹ thuật - Trẻ 1 -8 tuổi: Đặt trẻ nằm trên đùi hoặc cho

Kỹ thuật - Trẻ 1 -8 tuổi: Đặt trẻ nằm trên đùi hoặc cho trẻ đứng khom về phía trước và vỗ lưng cho trẻ 5 lần sau đó thực hiện thủ thuật Heimlich

Hóc dị vật đường thở Trẻ >8 tuổi và người lớn

Hóc dị vật đường thở Trẻ >8 tuổi và người lớn

Thủ thuật Heimlich Thay vì thực hiện vỗ lưng hay ấn ngực thì chúng

Thủ thuật Heimlich Thay vì thực hiện vỗ lưng hay ấn ngực thì chúng ta sẽ thực hiện thủ thuật Heimlich.

Kỹ Thuật (Tư thế) Đứng sau nạn nhân, đặt 1 chân của bạn kẹp

Kỹ Thuật (Tư thế) Đứng sau nạn nhân, đặt 1 chân của bạn kẹp giữa 2 chân của người bị nạn để giữ họ được cố định. Việc cố định này rất quan trọng nhằm đảm bảo chúng ta không làm ngã họ khi mà họ bất tỉnh hay bắt đầu mất ý thức Vòng 2 tay ôm lấy nạn nhân từ phía sau và dưới tay của họ. Đặt một tay ngay trên bụng và dưới xương ức của nạn nhân tay kia giữ ở ngoài.

Kỹ Thuật Nắm chặt bàn tay rồi đặt vào vị trí đã xác định

Kỹ Thuật Nắm chặt bàn tay rồi đặt vào vị trí đã xác định trước đó, tạo một lực tác động theo hướng từ dưới lên trên, hình chữ “J”. Lực đẩy này cần thực hiện nhanh và dứt khoát.

Lặp lại Xem clip Lặp lại động tác cho đến khi dị vật được

Lặp lại Xem clip Lặp lại động tác cho đến khi dị vật được tống ra ngoài hoặc dừng lại khi nạn nhân bất tỉnh. Đặt người bị nạn xuống nền phẳng từ từ nếu họ bất tỉnh, sau đó tiến hành hồi sức tim phổi. Chú ý: Khi tiến hành CPR thì đồng thời kiểm tra dị vật đã bật ra chưa.

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển toàn diện của trẻ THỰC HÀNH cấp cứu hóc dị vật

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển toàn diện của trẻ Câu hỏi và giải đáp

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển

PHÒNG KHÁM C Y THÔNG XANH Tư vấn chăm sóc vì sự phát triển toàn diện của trẻ Xin cảm ơn! www. phongkhamcaythongxanh. org. vn 04 -3628. 5656