PHNG GIO DC V O TO TUN GIO

  • Slides: 38
Download presentation
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUẦN GIÁO TRƯỜNG THCS QUÀI CANG NHÓM BIÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUẦN GIÁO TRƯỜNG THCS QUÀI CANG NHÓM BIÊN SOẠN: LÒ VĂN PHONG - NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ MÔN VẬT LÝ LỚP 8 TIẾT 14 – BÀI 12: SỰ NỔI

ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ 1. Hãy nhớ lại công thức tính lực đẩy

ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ 1. Hãy nhớ lại công thức tính lực đẩy Ac -si-mét, tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức? FA= d. V trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3) FA là lực đẩy Ac-si-mét của chất lỏng lên vật (N)

2. Hãy cho biết phương và chiều của lực đẩy Ac-si-mét? Lực đẩy Ac-si-mét

2. Hãy cho biết phương và chiều của lực đẩy Ac-si-mét? Lực đẩy Ac-si-mét có: - Phương thẳng đứng - Chiều từ dưới lên trên.

Hòn bi gỗ Hòn bi thép A B Tại sao khi thả vào nước

Hòn bi gỗ Hòn bi thép A B Tại sao khi thả vào nước hòn bi gỗ lại nổi, còn bi thép lại chìm ?

Tàu nổi Bi thép chìm Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn

Tàu nổi Bi thép chìm Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép thì chìm ?

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Một vật ở trong lòng

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? TL: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét FA. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM a) P > FA Vật

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM a) P > FA Vật sẽ. . chuyển. . . động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét FA: b) P = FA Vật sẽ. đứng. . yên (lơ lửng trong chất lỏng) c) P < FA động Vật sẽ. chuyển. . . lên trên (nổi lên mặt thoáng)

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Nhúng một vật vào trong

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II – ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm?

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Nhúng một vật vào trong

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II – ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao? Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P và lực đẩy Ác-Si-Mét FA bằng nhau. Vì vật đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Nhúng một vật vào trong

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: FA = d. V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? II – ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ CHẤT LỎNG chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II – ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG FA = dl. V Trong đó: dl là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng Hãy nêu công thức tính độ lớn của đẩy Ac-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng?

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II – ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG Biết P = dv. V và FA = dl. V. Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi: dv > dl - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl FA = dl. V Trong đó: dl là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III - VẬN DỤNG Vật chìm xuống khi: N Vật lơ lửng trong M chất lỏng khi: Vật nổi lên K mặt chất lỏng khi:

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II – ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG FA = dl. V Trong đó: dl là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III - VẬN DỤNG Vật chìm khi: dv > dl Vật lơ lửng khi: dv = dl Vật nổi khi: dv < dl

Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi

Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn bi thép lại chìm? Biết tàulàkhông là một * Con tàu nổirằng được do nóphải không phải là một màtrong có nhiều khối thép đặc, đặc bên tàu khoảng có nhiều khoảng trốngrỗng. nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (dtàu < dnước => tàu * • nổi). Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước (dbi thép > dnước => bi thép chìm). Tàu nổi Bi thép chìm

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II – ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG FA = dl. V Trong đó: dl là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III - VẬN DỤNG Vật chìm khi: dv > dl Vật lơ lửng khi: dv = dl Vật nổi khi: dv < dl Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi hay chìm? Tại sao? (cho biết dthép = 73000 N/m 3 , dthuỷ ngân = 136000 N/m 3). TL: Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào

I - ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM * Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: P > FA + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA + Vật nổi lên khi: P < FA II – ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG FA = dl. V Trong đó: dl là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng III - VẬN DỤNG Vật chìm khi: dv > dl Vật lơ lửng khi: dv = dl Vật nổi khi: dv < dl => Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ ngân được vì d thép < dthuỷ ngân Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong nước. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy chọn dấu “=”; “>”; “<” thích hợp cho các ô trống. FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > PN

P < FA dv < d l P = FA dv = d l

P < FA dv < d l P = FA dv = d l P > FA dv > d l Độ lớn của lực đẩy Ác -si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng d là trọng lượng riêng của chất lỏng FA = d. V V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng

…hoặc đẩy nước Nhờ đó, người tadùng có thể làm thay Tàu …để ngầm

…hoặc đẩy nước Nhờ đó, người tadùng có thể làm thay Tàu …để ngầm cho là tàu tàucó có lặnra. thể xuống, chạy lơngầm lửng dưới trong mặt nước… hoặc nổi …phần đáy nhiều ngăn, có thể máy bơm để trên mặt Vìnước. sao tàu ngầm có thể xuống hoặc nổi lên mặt nước? đổi trọng lượng riêng củalặn tàu… bơm nước vào… Tàu ngầm đang nổi trên nước Tàu ngầm đang chuyển động trong lòng biển

Một vật có trọng lượng P = 200 N, chìm trong nước. Khi đó

Một vật có trọng lượng P = 200 N, chìm trong nước. Khi đó lực đẩy Ác-si-mét FA tác dụng lên vật là A) FA = 200 N B) FA > 200 N Sai. Đáp án đúng là FA < 200 N C) FA < 200 N D) Một kết quả khác Đúng - Nhấn chuột để tiếp tục Sai - Nhấn chuột để tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Trả lời Làm lại

Vật M nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Kết quả so sánh nào

Vật M nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Kết quả so sánh nào dưới đây là đúng? A) PM = FA B) PM < FA Sai. Đúng. Đáp. Bạn án đúng trả lờilà chính PM < xác FA C) PM > FA D) Không thể xác định được Đúng - Nhấn chuột để tiếp tục Sai - Nhấn chuột để tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Trả lời Làm lại

Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B sao

Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B sao cho thích hợp Cột A C Vật nổi lên khi Cột B A. FA < P B Vật lơ lửng khi A Vật chìm xuống khi B. FA = P Đúng - Nhấn chuột để tiếp tục C. FA > P Sai - Nhấn chuột để tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Trả lời Làm lại

Cho dv là trọng lượng riêng của vật, dl là trọng lượng riêng của

Cho dv là trọng lượng riêng của vật, dl là trọng lượng riêng của chất lỏng. Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B cho thích hợp. Cột A B dv = d l Cột B A. Vật sẽ chìm xuống B. Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng C. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng A dv > d l C dv < d l Đúng - Nhấn chuột để tiếp tục Sai - Nhấn chuột để tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Trả lời Làm lại

Điền vào chỗ trống cho thích hợp Một vật có trọng lượng 24000 N

Điền vào chỗ trống cho thích hợp Một vật có trọng lượng 24000 N lơ lửng trong chất lỏng. Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 8000 N/m 3. Thể tích của vật là m 3 Đúng - Nhấn chuột để tiếp tục Sai - Nhấn chuột để tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này mới được tiếp tục Trả lời Làm lại

Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn

Do được bơm khí nhẹ nên trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng Khí cầu bay được lên cao là nhờ đâu? lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên.

Vì sao cá có thể lặn xuống hoặc nổi lên mặt nước?

Vì sao cá có thể lặn xuống hoặc nổi lên mặt nước?

Mô hình thành phố nổi trên biển

Mô hình thành phố nổi trên biển

Hiện tượng nổi, lơ lửng, chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay

Hiện tượng nổi, lơ lửng, chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn. Cho ddầu = 8000 N/m 3 dnước = 10000 N/m 3 Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu không hòa tan vào nước), thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

- Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò

- Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết

Khi bị tràn ra ngoài, dầu nổi trên mặt nước làm ảnh hưởng tới

Khi bị tràn ra ngoài, dầu nổi trên mặt nước làm ảnh hưởng tới môi trường sống của nhiều loại động, thực vật

Các Nổhệ giàn sinh khoan thái san làmhô 11 nằm côngcách nhânmặt thiệt biển

Các Nổhệ giàn sinh khoan thái san làmhô 11 nằm côngcách nhânmặt thiệt biển mạng 1. 220 m và khoảng bị ảnh 2 trên hưởng, 750. 000 mộtlítsố dầu rạnthô sanloang hô dần rộng bị ra tẩy 9. 000 trắngkm hoặc biến biển màu… Đây là thảm hoạ “ thuỷ triều đen”sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-hi-cô vào cuối tháng 4 năm 2010

Có hơn 700 loài động và thực vật ở Mê-hi-cô đang bị đe dọa

Có hơn 700 loài động và thực vật ở Mê-hi-cô đang bị đe dọa nghiêm trọng và 500 loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.

Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.

Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn

Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn

Khi khí thải không bay lên được gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp

Khi khí thải không bay lên được gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người

Cần sử dụng năng lượng sạch

Cần sử dụng năng lượng sạch

* Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi :

* Nhúng một vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi : P > FA + Vật nổi lên khi: P < FA + Vật lơ lửng khi: P = FA • Các vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức: FA = d. V. Trong đó: + d là trọng lượng riêng của chất lỏng + V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật).

* Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên vật lí lớp 8

* Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên vật lí lớp 8 * Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng vật lí THCS * Sách nâng cao vật lí 8 * website: http\w. w. wbaigiang. bachkim. vn