PHNG GIO DC V O TO THNH PH

  • Slides: 19
Download presentation
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐiỆN BIÊN PHỦ TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐiỆN BIÊN PHỦ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN CAN TIẾT 48 – BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 Người thực hiện: Vũ Thị Nhung Tổ : Khoa học xã hội

Đàng Ngoài T. LONG Sông Gianh Đàng Trong

Đàng Ngoài T. LONG Sông Gianh Đàng Trong

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút. Đời sống nhân dân đói khổ, phiêu

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút. Đời sống nhân dân đói khổ, phiêu tán.

Đàng Trong cung cấp nông cụ

Đàng Trong cung cấp nông cụ

DINH TRẤN BIÊN PHỦ GIA ĐỊNH Bình Phước DINH PHIÊN TRẤN Tây Ninh Bình

DINH TRẤN BIÊN PHỦ GIA ĐỊNH Bình Phước DINH PHIÊN TRẤN Tây Ninh Bình Dương Long An TP HC M Bến Tre Đồng Nai Ba Ri a. Vu ng Ta u

Nông nghiệp Đàng Trong

Nông nghiệp Đàng Trong

Sự khác nhau về nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ

Sự khác nhau về nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVI - XVIII. Chính sách nông nghiệp Tình hình ruộng đất Kết quả - Ít quan tâm đến thủy lợi Đàng Ngoài và khai hoang - Ruộng đất công làng xã bị thu hẹp. - Nông nghiệp không phát triển. - Nhân dân đói khổ, phiêu tán. - Tổ chức khai hoang, cấp Đàng Trong nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. - Diện tích ruộng đất tăng - Nông nghiệp phát triển nhanh. . . - Đời sống nhân dân được cải thiện

Dệt La Khê (Hà Nội) Gốm Thổ Hà (Bắc Giang) T. LONG Gốm Bát

Dệt La Khê (Hà Nội) Gốm Thổ Hà (Bắc Giang) T. LONG Gốm Bát Tràng (Hà Nô i) Rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An) Mía đường (Quảng Nam) Rèn sắt Hiền Lương. Phú Bài (Thừa Thiên) GIA ĐI NH Ca c la ng nghê thủ công nô i tiê ng ơ TK XVII

Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm - Nghệ An Gốm men rạn - một

Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm - Nghệ An Gốm men rạn - một trong những sản phẩm độc đáo của làng gốm Bát Tràng Làng gốm Ba t Tra ng Nghề dệt (Sơn Tây - Hà Nội)

Hình 51: Bình gốm Bát Tràng (sản xuất năm 1627) Đồ gốm ở thế

Hình 51: Bình gốm Bát Tràng (sản xuất năm 1627) Đồ gốm ở thế kỉ XVII

Thăng Long Phố Hiến Hưng Yên Thanh Hà Hội An Gia Định

Thăng Long Phố Hiến Hưng Yên Thanh Hà Hội An Gia Định

Thăng Long - Kẻ Chợ “Thứ nhâ t Kinh Kì , . . .

Thăng Long - Kẻ Chợ “Thứ nhâ t Kinh Kì , . . . ” thê kỉ XVII

“Thứ nhi Phô Hiê n” (Hưng Yên)

“Thứ nhi Phô Hiê n” (Hưng Yên)

Hình 52: Một cảnh Thăng Long ở thế kỉ XVII (tranh vẽ ở thế

Hình 52: Một cảnh Thăng Long ở thế kỉ XVII (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)

THƯƠNG CẢNG HỘI AN (Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII )

THƯƠNG CẢNG HỘI AN (Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII )

Bài tập: Kết nối cho phù hợp thể hiện sự phát triển nông nghiệp

Bài tập: Kết nối cho phù hợp thể hiện sự phát triển nông nghiệp nước ta thế kỉ XVI - XVIII. 1. Chính quyền tổ chức khai hoang cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp. Đàng Ngoài 2. Ruộng đất công làng xã bị cường hào cầm bán. 3. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và khai hoang. Đàng Trong 4. Nông nghiệp phát triển, năng suất lúa rất cao. 5. Mất mùa, đói kém, nông dân bỏ làng phiêu tán.

KQ 1 2 3 4 5 L A K H Ê R S Ô

KQ 1 2 3 4 5 L A K H Ê R S Ô N G P H Ô S E N S Ă T C A I H I Ê N Ơ N N A M

Hướng dẫn về nhà - Về nhà các em học bài, trả lời các

Hướng dẫn về nhà - Về nhà các em học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK trang 112. - Chuẩn bị trước bài sau: Bài 23 - Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVIII (Phần II).