PHNG GIO DC V O TO GIA LC

  • Slides: 36
Download presentation
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LỘC CHUYÊN ĐỀ N NG CAO CHẤT

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LỘC CHUYÊN ĐỀ N NG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Gia Lộc, ngày 13/10/2017

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 1. Mục tiêu, đối tượng của môn TV 1. CGD 2. Nguyên tắc xây dựng chương trình môn TV 1. CGD 3. Nội dung chương trình môn TV 1. CGD 4. Quy trình dạy môn TV 1. CGD 5. Phương pháp dạy môn TV 1. CGD Phần 2: BIỆN PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 1. Biện pháp thực hiện 4 việc trong quy trình dạy âm, dạy vần. 2. Tổ chức dạy học phần Luyện tập tổng hợp 3. Những vấn đề chung cần lưu ý về kĩ thuật dạy học 4. Thảo luận, trao đổi về những khó khăn, vướng mắc trong dạy học TV 1. CGD Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC I. Mục tiêu 1. Đọc thông viết thạo, không tái mù. 2. Nắm chắc luật chính tả. 3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt. II. Đối tượng: Cấu trúc ngữ âm Tiếng m và chữ Vần III. Nguyên tắc xây dựng chương trình 1. Nguyên tắc phát triển 2. Nguyên tắc chuẩn mực 3. Nguyên tắc tối thiểu Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

IV. Nội dung chương trình Bài 1: Tiếng Bài 2: m Bài 3: Vần

IV. Nội dung chương trình Bài 1: Tiếng Bài 2: m Bài 3: Vần Bài 4: Nguyên âm đôi Luyện tập tổng hợp Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

IV. Nội dung chương trình BÀI TUẦN 0 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG

IV. Nội dung chương trình BÀI TUẦN 0 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG Mục đích: - Giúp HS làm quen với môi trường học tập. - Biết cách sử dụng đồ dùng học tập, xác định được các vị trí trên bảng cũng như trong không gian, làm quen với các ký hiệu. - Biết phân tích hoàn cảnh trò chơi, nhanh nhẹn và hoạt bát thêm, rèn luyện tinh thần tập thể; rèn luyện kỹ năng nói, bổ sung vốn từ ngữ cho các em. - Học các nét cơ bản của chữ viết Yêu cầu: T giao việc rõ ràng; khuyến khích H nhiệt tình tham gia. Ngay từ đầu đưa học sinh vào nền nếp, làm nghiêm túc, kỉ luật nghiêm. Tiết học diễn ra và kết thúc một cách vui vẻ, tạo ấn tượng với các em trong những buổi học đầu tiên. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Các nét cơ bản Nét thẳng Nét cong trái Nét khuyết trên Nét ngang

Các nét cơ bản Nét thẳng Nét cong trái Nét khuyết trên Nét ngang Nét cong phải Nét khuyết dưới Nét xiên Nét cong kín Nét khuyết kép Nét móc ngược Nét móc xuôi Nét xoắn Nét móc hai đầu Nét thắt Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

BÀI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU BÀI 1: Về kiến thức: TIẾNG Lời nói (câu

BÀI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU BÀI 1: Về kiến thức: TIẾNG Lời nói (câu nói) của con người có thể tách ra thành các tiếng. Nhờ phát âm chúng ta nhận ra tiếng giống nhau, tiếng khác nhau. Cấu trúc đầy đủ của tiếng gồm 3 phần: phần đầu, phần vần, phần thanh. Thao tác: Thao tác phân tích, thao tác ghi mô hình, thao tác vận dụng mô hình Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nghe – nhận, thực hiện nhiệm vụ; đọc thuộc lòng, đọc mô hình; viết mô hình; nói thành lời kiến thức ngữ âm tiếp nhận được. Thái độ : Rèn tính kỷ luật, tự giác, tích cực trong học tập; tính cẩn thận, chính xác khi viết. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

BÀI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG BÀI 2: - HS nắm chắc 37

BÀI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG BÀI 2: - HS nắm chắc 37 âm vị của tiếng Việt (cách viết, cách M đọc), biết phân biệt nguyên âm, phụ âm. - Biết ghép phụ âm với nguyên âm ta o tha nh tiếng. Sau đó, thêm thanh để được tiếng mới. - Biết phân tích tiếng, thanh ngang thành 2 phần: phần đầu và phần vần; phân tích tiếng có dấu thanh thành tiếng thanh ngang và dấu thanh (cơ chê ta ch đôi). - Đọc trơn, rõ ràng đoạn văn có độ dài khoảng 20 tiếng. Tốc độ đọc tối thiểu là 10 tiếng / phút. - Nghe viết chính tả được các tiếng có vần chỉ có âm chính. Viết đúng kiểu chữ thường cỡ vừa. - Nắm chắc cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận cấu thành: , âm đầu, vần, thanh (vần chỉ có âm chính). - Nắm chắc luật chính tả e, ê, i. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Nguyên tắc đánh vần trong Công nghệ Giáo dục - Đánh vần theo m,

Nguyên tắc đánh vần trong Công nghệ Giáo dục - Đánh vần theo m, không đánh vần theo Chữ Ví dụ : ca : /cờ/ - /a/ - ca/ ke : /cờ/ - /e/ - /ke/ quê : /cờ/ - /uê/ - /quê/ - Đánh vần theo cơ chế 2 bước : + Bước 1 : Đánh vần tiếng thanh ngang (Khi đánh vần tiếng thanh ngang, tách phần đầu và phần vần) Ví dụ : ba : /bờ/ - /a/ - /ba/ + Bước 2: Đánh vần tiếng có thanh (Khi đánh vần tiếng có thanh, tách tiếng thanh ngang và phần thanh) Ví dụ : bà: /ba/ - huyền - /bà/ Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

BÀI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU BÀI 3: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc

BÀI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU BÀI 3: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc VẦN -Cấu tạo 4 kiểu vần: + Vần chỉ có âm chính - mẫu BA + Vần có âm đệm và âm chính - mẫu OA + Vần có âm chính và âm cuối - mẫu AN + Vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối - mẫu OAN -Luật chính tả ghi âm đệm, luật chính tả ghi dấu thanh, luật chính tả về thanh điệu và âm cuối. 2. Thao tác: Củng cố các thao tác làm việc trí óc (phát âm, phân tích, ghi mô hình. . . ) 3. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng đã được hình thành: nhận - thực hiện nhiệm vụ, kĩ năng đọc, kĩ năng viết. . . Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

BÀI 4: NGUYÊN M ĐÔI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. - Kiến thức :

BÀI 4: NGUYÊN M ĐÔI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. - Kiến thức : Giúp HS hình thành Khái niệm nguyên âm đôi Luật chính tả nguyên âm đôi Củng cố các kiểu vần đã học, tạo ra vần mới chứa nguyên âm đôi 2. Thao tác: củng cố các thao tác làm việc trí óc đã có từ 3 bài trước ( phát âm, phân tích mô hình, ghi mô hình…) 3. Kĩ năng: củng cố các kĩ năng đã được hình thành: nhận, thực hiện nhiệm vụ, kĩ năng đọc, kĩ năng viết Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

BÀI NỘI DUNG, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Luyện 1. Nội dung - Ngữ âm:

BÀI NỘI DUNG, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Luyện 1. Nội dung - Ngữ âm: Ôn các vấn đề tiếng, âm (nguyên âm, tập phụ âm, nguyên âm đôi), vần, luật chính tả tổng hợp - Đọc: Luyện đọc các bài văn xuôi, thơ. - Tập viết: Luyện tập viết chữ hoa. - Chính tả: Luyện tập viết đoạn, bài, cách trình bày một bài. 2. Mục đích: - Ôn tập lại kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt - Rèn các kĩ năng N-N-Đ-V (chú trọng Đ-V) cho HS. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Các luật chính tả trong TV 1 CGD: - Luật chính tả viết hoa.

Các luật chính tả trong TV 1 CGD: - Luật chính tả viết hoa. - Luật chính tả e, ê, i. - Luật chính tả ghi âm đệm. - Luật chính tả nguyên âm đôi. - Luật chính tả phiên âm tiếng nước ngoài. - Luật chính tả viết dấu thanh. - Luật chính tả theo nghĩa. - Một số trường hợp đặc biệt. Mục tiêu: - Nắm được các quy tắc chính tả, hình thành kĩ năng và thói quen viết đúng với chuẩn chính tả Tiếng Việt. - Góp phần xử lý triệt để mối quan hệ m – Chữ để đạt được mục tiêu: đọc thông; viết thạo (không viết sai chính tả); không tái mù. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

V. QUY TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD VIỆC 1 VIỆC 2 VIỆC

V. QUY TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD VIỆC 1 VIỆC 2 VIỆC 3 VIỆC 4 • Chiếm lĩnh ngữ âm • Viết (học viết chữ ghi âm, vần) • Đọc (đọc bảng, đọc sách) • Viết chính tả (tổng kiểm tra) Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

VI. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD Phương

VI. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD Phương pháp mẫu: - Lập mẫu, sử dụng mẫu - Làm mẫu, tổ chức học sinh làm theo mẫu đã có. Phương pháp việc làm: - Tổ chức việc học của trẻ em thông qua những việc làm cụ thể và những thao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Phần 2: BIỆN PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1

Phần 2: BIỆN PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 1. Biện pháp thực hiện 4 việc trong quy trình dạy âm, dạy vần. 2. Tổ chức dạy học phần Luyện tập tổng hợp 3. Những vấn đề chung cần lưu ý về kĩ thuật dạy học 4. Thảo luận, trao đổi về những khó khăn, vướng mắc trong dạy học TV 1. CGD Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

1. 1 Biện pháp thực hiện 4 việc trong quy trình dạy âm Việc

1. 1 Biện pháp thực hiện 4 việc trong quy trình dạy âm Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm Thao tác trên VẬT THẬT (Tiếng nói có âm thanh) để lấy ra (chiếm lĩnh, hình thành) chất liệu của nó - bản chất âm (khái niệm) Việc 2: Viết Dùng CHỮ làm VẬT THAY THẾ thay cho VẬT THẬT. Việc 3: Đọc Là thao tác ngược đối với việc 2 (từ CHỮ trở về M). Kiểm tra lại việc 2 xem chữ có ghi đúng âm không (Từ VẬT THAY THẾ trở về VẬT THẬT ) Việc 4: Viết chính tả (Viết vào vở ghi của học sinh) Đây là cơ hội để tổng kết, kiểm tra, điều chỉnh, khẳng định 3 việc đã làm (việc 1, việc 2, việc 3 ) Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

- Lưu ý khi dạy bài M + GV phát âm mẫu phải to,

- Lưu ý khi dạy bài M + GV phát âm mẫu phải to, rõ ràng…phải chuẩn xác, đặc biệt là các phụ âm dễ lẫn (d, gi, r, l, n, ch, tr, x, s. . ), đứng ở vị trí thuận lợi để tất cả HS đều quan sát, nhận biết được (việc 1). + Sử dụng bảng con: một mặt dùng để vẽ mô hình tiếng, một mặt dùng để tập viết chữ. + Ở việc 2, chỉ giới thiệu chữ in thường, chữ viết thường. Khi hướng dẫn viết, lưu ý xác định điểm đặt bút, điểm chuyển hướng, điểm kết thúc, dùng lời hướng dẫn ngắn gọn, dễ hiểu. + Khi dạy viết các chữ ch, gi, . . . giáo viên nêu cấu tạo theo nét chữ. VD : chữ kh gồm nét khuyết trên, nét thắt (như chữ k), nét khuyết trên, nét móc hai đầu (như chữ h) (việc 2). + Khi HS thay thanh, thay một phần trong mô hình tiếng, GV có thể tổ chức HS chơi trò chơi để tiếng nêu mới như: bắn tên, truyền điện. . . (việc 2). + Để cho HS cả lớp cùng hoạt động, khi gọi HS nêu tiếng tìm được, có thể cho cả lớp phân tích lại tiếng mà bạn vừa nêu (việc 2). Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

- - - Khi hướng dẫn HS viết chữ, từ ngữ trong vở tập

- - - Khi hướng dẫn HS viết chữ, từ ngữ trong vở tập viết, GV có thể viết mẫu hoặc hướng dẫn cách viết trên chữ mẫu. Không yêu cầu HS viết thêm phần luyện tập trong giờ học (việc 2) Khi đọc sách, GV có thể chia thành các phần và hướng dẫn học sinh đọc từng phần. Yêu cầu HS luôn chỉ các chữ và đọc thầm theo người đọc (việc 3). Sử dụng nhiều hình thức đọc (cá nhân, nhóm, lớp), các mức độ đọc. Khuyến khích H đọc theo khả năng. Đối với HS còn lúng túng khi đọc GV có thể dùng bút đỏ gạch chân dưới âm, tiếng, từ HS chưa đọc được để tiếp tục rèn cho HS trong tiết Tiếng Việt buổi 2 hoặc để phối hợp với phụ huynh dạy con ở nhà (việc 3). Thực hiện đúng quy trình viết chính tả. Nếu trong lớp có HS chưa viết được thì T dừng lại yêu cầu HS đó phát âm, phân tích lại, rồi viết. T, không làm thay H (việc 4) Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

1. 2 Biện pháp thực hiện 4 việc trong quy trình dạy vần Quy

1. 2 Biện pháp thực hiện 4 việc trong quy trình dạy vần Quy trình 4 việc - Việc 1: HS nắm chắc bản chất âm của vần, cấu trúc ngữ âm của tiếng. - Việc 2: Vật chất hóa và cố định lại sản phẩm của việc 1 bằng mô hình và chữ viết. - Việc 3: Từ chữ viết (VTT) trở về Tiếng (VT) ban đầu, KT, củng cố 2 việc trên. - Việc 4: Tổng kiểm tra sản phẩm của các việc trên: cấu trúc ngữ âm, nghe, đọc, viết. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

 • Lưu ý khi dạy vần: - Khi dạy các bài có nhiều

• Lưu ý khi dạy vần: - Khi dạy các bài có nhiều vần, phải làm việc gọn hơn, dứt khoát hơn, tăng dần về tốc độ làm việc. -Vần có âm cuối t/c/ch/p, khi tạo tiếng mới giáo viên không dùng lệnh thêm âm đầu tạo thành tiếng mới mà yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần, hoặc đưa luôn lệnh đưa tiếng vào mô hình, sau đó cho HS nhận xét về sự kết hợp dấu thanh. - Liên tục nhắc lại Luật chính tả cho học sinh khi đọc và viết, dạy luật chính tả đi liền với dạy cấu trúc ngữ âm của Tiếng. - Không sa đà về giải nghĩa từ (quan điểm dạy ngữ âm nên chương trình không đặt nặng về nghĩa mà tập trung vào cấu tạo ngữ âm của tiếng) Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

3. Tổ chức dạy học phần Luyện tập tổng hợp Việc 1: Ngữ âm

3. Tổ chức dạy học phần Luyện tập tổng hợp Việc 1: Ngữ âm (Trang lẻ) - Đưa ra một số tình huống về ngữ âm TV và LCT. - Vận dụng Làm một số bài tập ngữ âm và LCT Tổng kết kiến thức ngữ âm theo hệ thống đã sắp xếp. Việc 2: Đọc (Trang chẵn) Bước 1: Chuẩn bị (Đọc nhỏ, đọc bằng mắt, đọc to) Bước 2: Đọc bài 1. Đọc mẫu ( Gv hoặc Hs đọc) 2. Đọc nối tiếp 3. Đọc đồng thanh ( to, nhỏ, nhẩm, thầm) Bước 3: Hỏi – đáp Việc 3: Viết 3. 1. Viết bảng con 3. 2. Viết vở Em Tập viết Việc 4: Chính tả 4. 1. Chuẩn bị: Viết những từ khó, dễ nhầm lẫn 4. 2. Nghe – viết Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

* Lưu ý khi tổ chức dạy học phần Luyện tập tổng hợp: -

* Lưu ý khi tổ chức dạy học phần Luyện tập tổng hợp: - Nắm chắc quy trình tiết học, nắm chắc kiến thức ngữ âm của Tiếng Việt. - Tạo nhiều cơ hội cho HS tham gia nhiều hoạt động thực hành (hoạt động nhóm, trò chơi học tập…). - Khi hướng dẫn viết chữ hoa, GV hướng dẫn cả hai cỡ chữ, sau đó cho HS viết bảng con. - Luôn luôn yêu cầu HS phải chỉ các chữ và đọc thầm theo người đọc. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

3. Những vấn đề chung cần lưu ý khi dạy TV 1. CGD -

3. Những vấn đề chung cần lưu ý khi dạy TV 1. CGD - Cần xây dựng nền nếp học tập nghiêm túc từ tuần 0, phải hướng dẫn HS tuyệt đối thực hiện theo “lệnh”. Lệnh của T phải dứt khoát, rõ ràng, ngắn gọn (lệnh là các quy ước mà T thống nhất với HS khi thực hiện các hoạt động (gồm lời nói, hành động, ký hiệu). - Trong quá trình dạy, T phải bám sát thiết kế, nghiên cứu và thuộc Thiết kế, không pha tạp phương pháp dạy học của chương trình hiện hành với TV 1 – CGD. T phải kiểm soát được học sinh trong từng khâu của tiết dạy. - Tiết Lập mẫu cần phải làm đúng quy trình, thực thi chuẩn xác từng thao tác, làm kĩ. - Khi giao việc, giáo viên cần thể hiện qua các ký hiệu; linh hoạt trong tổ chức các hoạt động học tập, không làm sẵn, làm thay cho học sinh. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

- Đối với ND cần ghi nhớ, sử dụng 4 mức độ nói (T–N

- Đối với ND cần ghi nhớ, sử dụng 4 mức độ nói (T–N - N- T), 4 mức độ là quá trình chuyển từ ngoài vào trong giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ nên GV cần huấn luyện ngay từ đầu và làm quyết liệt. - Quy trình viết chính tả là một cách dạy H làm việc trí óc. T cần làm kĩ từng bước để H nắm chắc. T phải phát âm chuẩn, rõ ràng, chỉ phát âm một lần để rèn cho H khả năng tập trung. - Với giai đoạn đầu thực hiện và các bài có nhiều vần, có thể chuyển bớt việc sang buổi 2 (chú ý dãn việc, không dãn âm/vần – linh hoạt thời khoá biểu). -Tạo điều kiện cho H tham gia điều khiển hoạt động học tập. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD I. NỘI DUNG KIỂM

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD I. NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. Kiến thức & năng lực phân tích ngữ âm KT: - Tách lời thành tiếng, tách tiếng thành các phần; - Các kiểu vần đã học; - Các LCT: LCT e, ê, i. LCT ghi âm /cờ/ trước âm đệm N : - Đọc, phân tích tiếng chứa các kiểu vần đã học; - Nhận diện các hình và đưa tiếng vào mô hình HỌC KÌ II 1. Kiến thức Ngữ âm - Tách lời thành tiếng, tách tiếng thành các phần - Nắm được cấu trúc các kiểu vần đã học - Nhận diện được nguyên âm đôi trong tiếng b. Luật chính tả - Nắm chắc các LCTđã học. - Viết đúng chính tả Vũ Thi Chuế Trường Tiêu học Gia Hòa – Gia Lộc – Hải Dương

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD I. NỘI DUNG KIỂM

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD I. NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KÌ II 2. Kĩ năng a. Đọc - H đọc đúng, đọc rõ từng tiếng, từ và biết ngắt câu. - Đọc đoạn văn dài 30 tiếng. tốc độ đọc tối thiểu: 20 tiếng/1 phút. 2. Kĩ năng a. Đọc - H đọc trơn, đọc đúng, đọc rõ từng tiếng, từ, biết ngắt câu. - H đọc đoạn văn dài 60 tiếng. Tốc độ đọc 30 tiếng/1 phút. Vũ Thi Chuế Trường Tiêu học Gia Hòa – Gia Lộc – Hải Dương

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD I. NỘI DUNG KIỂM

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD I. NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KÌ I 2. Kĩ năng b. Viết - H viết đoạn văn dài 20 chữ, tốc độ viết tối thiểu: 1 chữ/1 phút. - Yêu cầu: + Viết đúng kiểu chữ thường cỡ vừa, chưa bắt buộc viết hoa. +Viết đúng luật chính tả, phân biệt được các âm vần dễ lẫn. HỌC KÌ II 2. Kĩ năng b. Viết - H có tư thế viết đúng, viết đúng kiểu chữ (chữ thường, chữ hoa) - H viết đoạn văn khoảng 50 chữ, tốc độ viết TB 2 chữ/phút c. Phân tích - Phân tích tiếng chứa các kiểu vần đã học. - Phân tích các kiểu vần và đưa vào mô hình. Vũ Thi Chuế Trường Tiêu học Gia Hòa – Gia Lộc – Hải Dương

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD VIII. TỔ CHỨC, KIỂM

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1. CGD VIII. TỔ CHỨC, KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ II. TIÊU CHÍ RA ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG ĐỌC ViẾT MỨC ĐỘ DẠNG BÀI ĐỌC PH N TÍCH MÔ HÌNH TIẾNG 1 (2) ĐỌC TRƠN ĐOẠN/ BÀI 8 ĐỌC HIỂU TỪ/C U/ ĐOẠN/ BÀI 1 (0) VIẾT CHÍNH TẢ ĐOẠN, /BÀI 8 BÀI TẬP ĐIỀN M/VẦN LUẬT CHÍNH TẢ 1 TRÌNH BÀY ĐIỂM 10 10 1 Vũ Thi Chuế Trường Tiêu học Gia Hòa – Gia Lộc – Hải Dương

4. Thảo luận, trao đổi về những khó khăn, vướng mắc trong dạy học

4. Thảo luận, trao đổi về những khó khăn, vướng mắc trong dạy học TV 1. CGD Tổng hợp các ý kiến của các trường - Nội dung bài đọc, viết còn dài - SGK có nhiều từ ngữ khó đọc. - Yêu cầu viết chính tả cao so với trình độ HS. - Một số bài dạy nhiều vần, HS khó nhớ. - Không đủ thời gian để thực hiện 4 việc - Không thống nhất với PHHS về cách đọc, đánh vần. - Không có nội dung giải nghĩa từ, học sinh viết sai chính tả. - Khi HS học lên lớp 2, kĩ năng đọc hiểu kém.

Kí hiệu góc bảng SVB Tín hiệu và hành động khi yêu cầu HS

Kí hiệu góc bảng SVB Tín hiệu và hành động khi yêu cầu HS phát âm, phân tích, đọc + Đọc theo dãy bàn: bàn tay phải chỉ vào từng dãy bàn + Đọc cả lớp: hai tay mở rộng: + Dừng lại : bàn tay phải đưa ra phía trước làm kí hiệu dừng + Đọc đồng thanh: gõ 2 tiếng thước + Đọc theo nhóm : dùng lời + Đánh vần : thước chỉ lượn cung dưới chữ + Phân tích : đặt thước ngang Tín hiệu và hành động khi yêu cầu HS khi viết + Khi yêu cầu viết, dùng lời kết hợp tín hiệu thước (gõ 1 tiếng) + Khi học sinh đã viết xong, gõ thước hai lần để học sinh đọc lại. + Xóa bảng : tay phải đưa tay ngang từ trong ra ngoài. Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa

Vũ Thị Chuế Trường Tiểu học Gia Hòa