PHNG GIO DC O TO HUYN NG PH

  • Slides: 30
Download presentation
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỒNG PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC T N

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỒNG PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC T N PHÚ ------------****---------- CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Người trình bày: Nguyễn Thị Kim Nga 1

XIN CHÀO 2

XIN CHÀO 2

GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ NỘI

GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ NỘI DUNG: I. MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC II. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC THƯ VIỆN III. CƠ SỞ KHOA HỌC THÔNG TIN VÀ THƯ VIỆN IV. CẨM NANG NGHỀ THƯ VIỆN 3

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC * Phương pháp tuyên

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC * Phương pháp tuyên truyền miệng * Phương pháp tuyên truyền giới thiệu trực quan * Những nội dung thường hoạt động: - Thông báo sách mới - Kể chuyện theo sách - Giới thiệu sách - Thi tìm hiểu sách - Ngoại khóa, câu lạc bộ 4

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Công tác tuyên truyền

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Công tác tuyên truyền giới thiệu, triển lãm, trưng bày sách báo là một trong những hoạt động quan trọng của Thư viện trường học, việc tổ chức các cuộc trưng bày, triển lãm sách báo nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ, các sự kiện là một trong những hình thức tuyên truyền có hiệu quả và việc làm thường xuyên. Bởi đây chính là đường dây gắn kết giữa vốn tài liệu của thư viện với bạn đọc. Thư viện có phát huy được vốn tài liệu của mình hay không, phụ thuộc rất nhiều vào công tác tuyên truyền giới thiệu sách. 5

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Khi thực hiện tuyên

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Khi thực hiện tuyên truyền giới thiệu, chúng ta có thể dùng riêng lẻ từng hình thức tuyên truyền miệng hay hình thức trực quan nhưng để đạt kết quả cao cần kết hợp cả hai phương pháp. 6

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC - Tuyên truyền trực

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC - Tuyên truyền trực quan: Với những pano, áp phích về những cuốn sách mới, sách cần đọc nhân dịp những ngày lễ lớn: Kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước… - Một trong những hình thức tuyên truyền được áp dụng thành công tại các thư viện, đó là việc tổ chức Hội thi tuyên truyền giới thiệu và kể chuyện sách báo. 7

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần có

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần có kế hoạch và biện pháp giới thiệu sách cụ thể, đa dạng, phong phú- khâu chuẩn bị phải chu đáo, cẩn thận. Để viết một bài giới thiệu sách, đòi hỏi người CBTV đầu tư về nhiều mặt và nắm vững phương pháp viết bài giới thiệu sách: 8

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 1/ Lựa chọn sách

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 1/ Lựa chọn sách (tài liệu). Sách, báo hiện có trong kho thư viện của trường. Ngoài ra còn có thể lấy từ các danh mục sách của các nhà xuất bản có uy tín 9

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 2/ Đọc sách( tài

PHƯƠNG PHÁP GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 2/ Đọc sách( tài liệu). + Đọc qua một lần toàn bộ tài liệu từ lời nói đầu, mục lục cho đến các phần để nắm khái quát chung về nội dung của tài liệu. Đọc nhưng không ghi vì lúc này ta chưa thật hiểu thấu nội dung của tài liệu. + Đọc lần thứ 2 hoặc lần thứ 3, 4… - Tìm ý chính, ý phụ. Ghi những nội dung cụ thể cho từng ý. Có thể ghi lại nguyên văn một câu, một đoạn có ấn tượng nhất đê đưa vào bài giới thiệu. - Gấp sách, tự thuật lại nội dung dựa vào những ý vừa ghi chép 10

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC HOẠT ĐỘNG 4 Thực

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC HOẠT ĐỘNG 4 Thực hành theo nhóm PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN 11

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 4. Tổ chức mục

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 4. Tổ chức mục lục và sắp xếp kho sách HOẠT ĐỘNG 9 Đọc tài liệu và ghi vào vở học tập Mục lục và kho sách được bố trí sắp xếp như thế nào? 12

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư viện HOẠT ĐỘNG 10 -Các PP hoạt động của thư viện TH là gì? Hãy chia sẽ với chúng tôi -Trường bạn thường tổ chức theo những PP nào? Lắng nghe, chia sẻ và học tập kinh nghiệm 13

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư viện (1) Phương pháp tuyên truyền miệng Phương pháp tuyên truyền giới thiệu trực quan Những nội dung thường hoạt động: - Thông báo sách mới - Kể chuyện theo sách - Giới thiệu sách - Thi tìm hiểu sách - Ngoại khóa, câu lạc bộ 14

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư viện (2) GIỚI THIỆU SÁCH BÀI T P THỰC HÀNH THEO NHÓM 15

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư viện (3) GIỚI THIỆU SÁCH Giới thiệu sách (Ví dụ 1) Một người lãnh đạo tài năng là người biết quản lý nguồn nhân lực để tổ chức, công ty phát triển bền vững nhất. Để thực hiện mục tiêu đó, nhiều nhà quản lý đã đưa ra những quy chế riêng để quản lý nhân viên nhưng vẫn không đạt hiệu quả cao. Sự mâu thuẫn luôn tồn tại từ trạng thái căng thẳng đến gay gắt: nhân viên mong được làm việc dưới quyền của người lãnh đạo tài năng và hiểu được họ hơn, các nhà lãnh đạo thì muốn nhân viên phải phát huy hết năng lực cho công việc. Kết quả là cả hai bên đều không thỏa mãn về nhau và sợi dây liên kết giữa người quản lý và nhân viên, hay thậm chí giữa nhân viên với nhân viên bắt đầu rạn nứt. Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm kiếm một nhà quản lý có phong cách lãnh đạo hoàn toàn mới mẻ để kết nối lại sợi dây ấy 16

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư viện (4) Giới thiệu sách (Ví dụ 2) Tập 4 của bộ sách Hạt Giống Tâm hồn do First News thực hiện sẽ là người bạn đồng hành cùng độc giả vượt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống thường ngày như nỗi mất mát, nỗi đau tổn thương tinh thần, tình cảm, niềm tin, bệnh tật, những thăng trầm trên bước đường theo đuổi ước mơ của cuộc đời hay vươn lên cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Qua những sự kiện bất hạnh, những câu chuyện bình thường, những người bình dị, các câu chuyện đều nhấn mạnh đến tinh thần vượt lên, chiến thắng chứ không phải những điều lạ thường, bạn có thể bắt gặp câu chuyện của chính mình, của những người xung quanh hay của những người hoàn toàn xa lạ. . . để rồi suy ngẫm, chiêm nghiệm, khám phá và tìm thấy câu châm ngôn cuộc sống của mình! Hy vọng những câu chuyện này sẽ là động lực khuyến khích bạn đưa tay cho người khác cũng như mở rộng lòng với những ai cần bờ vai để chia sẻ nỗi đau. Hy vọng rằng chúng sẽ mang đến cho bạn thêm niềm lạc quan, niềm tin và tình yêu cuộc sống để thấy mỗi trở ngại, thử thách trong cuộc sống như một hòn đá cần có và dễ dàng bước qua, để bạn có thể mỉm cười và trân trọng những gì bạn đã và đang có. 17

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư viện (5) NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH 18

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư viện (6) NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH 19

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của

II. VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư viện (6) NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH 20

VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư

VÀI NÉT VỀ NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 5. Hoạt động của thư viện (7) NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH 21

IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 1. Về nhận thức: -

IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 1. Về nhận thức: - - - Người cán bộ quản lý phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của thư viện trong nhà trường và vai trò của người CBQL trong công tác thư viện. - Hiểu biết về nghiệp vụ thư viện, nắm rõ thực trạng thư viện của trường, từ đó lập kế hoạch chỉ đạo sát thực và hiệu quả. 22

IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 2. Xây dựng CSVC phục

IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 2. Xây dựng CSVC phục vụ cho hoạt động thư viện Các cơ sở vật chất thiết yếu: - Kho sách - Phòng cho mượn và phòng đọc - Trang thiết bị chuyên dùng 23

IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 2. Xây dựng CSVC phục

IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC 2. Xây dựng CSVC phục vụ cho hoạt động thư viện - Đảm bảo CSVC theo đúng quy định, hàng năm phải có kế hoạch tu sửa, bổ sung và bảo trì thư viện. - Xây dựng vốn sách báo theo yêu cầu: có nội dung mang tính khoa học giáo dục sâu sắc, căn cứ vào nội dung chương trình, vào nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh… - Làm tốt công tác tham mưu để huy động được nguồn vốn cho CSVC của thư viện nhằm xây dựng và duy trì thư viện đạt chuẩn, thư viện tiến, thư viện xuất sắc. 24

X Y DỰNG CÁC YẾU TỐ THUỘC CSVC CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC TH

X Y DỰNG CÁC YẾU TỐ THUỘC CSVC CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC TH N THIỆN * Thư viện đa chức năng + Không gian linh hoạt + Bàn, ghế, giá sách, ánh sáng + Tài liệu, phương tiện, công cụ phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương + Cách bài trí và xác định các góc trong thư viện 25

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC TVTHTT * Thư viện đa chức năng 26

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC TVTHTT * Thư viện đa chức năng 26

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC TVTHTT * Thư viện đa chức năng 27

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC TVTHTT * Thư viện đa chức năng 27

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC TVTHTT * Thư viện ngoài trời: - Giải

MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC TVTHTT * Thư viện ngoài trời: - Giải pháp cho các trường không có phòng dành cho TV hoặc phòng TV không đủ rộng - Tạo môi trường thân thiện, thoải mái, gần gũi với thiên nhiên - Tạo cảm hứng cho sự sáng tạo và phát huy trí tưởng tượng của người sử dụng 28

C U HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ 1 Đối chiếu với nhiệm vụ và yêu

C U HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ 1 Đối chiếu với nhiệm vụ và yêu cầu về cơ sở vật chất của thư viện trường học bạn thấy hoạt động của thư viện trường mình có những thuận lợi, khó khăn cơ bản nào? 2. Trường bạn đã làm gì để tổ chức mục lục và sắp xếp kho sách được tốt, phục vụ có hiệu quả nhu cầu của bạn đọc? 3. Việc ứng dụng các PP hoạt động thư viện của tổ công tác thư viện trường bạn như thế nào? 4. Bạn đã biên soạn các loại thư mục nào để phục vụ bạn đọc? 4. Bạn có những biện pháp quản lý nào để thư viện trường mình hoạt động có hiệu quả? 29

30

30