PHNG GDT V TH TRNG THCS MINH QUANG

  • Slides: 41
Download presentation
PHÒNG GD-ĐT VŨ THƯ TRƯỜNG THCS MINH QUANG SINH HỌC 6 GV: NÔNG THỊ

PHÒNG GD-ĐT VŨ THƯ TRƯỜNG THCS MINH QUANG SINH HỌC 6 GV: NÔNG THỊ THÚY HIỀN

Kiểm tra kiến thức cũ Điền vào chô trống trong các câu sau: thân

Kiểm tra kiến thức cũ Điền vào chô trống trong các câu sau: thân …. . , lá …. rễ thật sự. -Dương xỉ là những cây đã có……. . , -Lá non của cây dương xỉ bao giờ cũng có đặc điểm…………………. . cuộn tròn ở đầu -Khác với rêu, bên trong rễ, thân và lá dương xỉ đã có……………. . làm chức năng vận chuyển. mạch dẫn -Dương xỉ sinh sản bằng………. . như rêu, nhưng bào tử phát triển khác rêu ở chỗ……………. . do nguyên tản thành.

Rừng thông ( Đà Lạt)

Rừng thông ( Đà Lạt)

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 1. Cơ quan sinh dưỡng của

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông: Cơ quan sinh dưỡng của cây thông Lá Hình. Cây thông Rễ

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 1. Cơ quan sinh dưỡng của

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông: Quan sát nêu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng

Quan sát hình, trả lời các câu hỏi sau: 1. Rễ cây thông có

Quan sát hình, trả lời các câu hỏi sau: 1. Rễ cây thông có đặc điểm gì? - Rễ cọc, to, khỏe, mọc sâu. 2. Đặc điểm của thân: lọai thân, cành thông, màu sắc vỏ thông? - Thân gỗ, phân nhiều cành, vỏ ngoài có màu nâu, xù xì. . . 3. Lá thông có hình dạng, màu sắc, số lượng mọc trên cành như thế nào? - Lá nhỏ hình kim, màu xanh, mọc 2 - 3 lá trên một cành con. - Có hệ thống mạch dẫn.

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG Rễ cọc, to, khoẻ, mọc sâu

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG Rễ cọc, to, khoẻ, mọc sâu Cơ quan sinh dưỡng của cây thông Thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì. Co hê thô ng ma ch dâ n Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 3 lá trên một cành con ngă n

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 2. Cơ quan sinh sản( nón)

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 2. Cơ quan sinh sản( nón) No n ca i Cu m no n đư c

2 1 3 Nón đực Nón cái Quan sát nêu đặc điểm nón đực

2 1 3 Nón đực Nón cái Quan sát nêu đặc điểm nón đực và nón cái

Va y (nhi ) 2 1 Tru c no n 3 Hình 40. 3

Va y (nhi ) 2 1 Tru c no n 3 Hình 40. 3 A Hình bổ dọc của nón đực Tu i phâ n 3 Noa n 2 Va y(la noa n) 1 Tru c no n Hình 40. 3 B Hình bổ dọc của nón cái

Quan sát và so sánh cấu tạo của nón thông với một quả ?

Quan sát và so sánh cấu tạo của nón thông với một quả ? 1 Hạt Thịt quả Lá noãn hở Hạt nằm trên lá noãn hở( hạt trần), nó chưa có quả thật sự

- Quan sát hạt thông, cho biết chúng có đặc điểm gì? Hạt nằm

- Quan sát hạt thông, cho biết chúng có đặc điểm gì? Hạt nằm ở đâu? Hạt Thông Hình nón thông đã chín Hạt Thông nhỏ, có cánh, nằm trên lá noãn hở (hạt trần)

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 2. Cơ quan sinh sản( nón)

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 2. Cơ quan sinh sản( nón) Đặc điểm sinh sản: + Cơ quan sinh sản là nón (nón đực, nón cái) + Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) + Chưa có hoa, quả thật sự.

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 3. Giá trị của cây hạt

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 3. Giá trị của cây hạt trần: - Em hãy nêu những giá trị của cây Hạt trần?

Cây lấy gỗ Thông ba lá Hoàng đàn Cây pơmu Kim giao

Cây lấy gỗ Thông ba lá Hoàng đàn Cây pơmu Kim giao

Cây làm cảnh Thiên tuế Trắc bách diệp Vạn tuế Bách tán

Cây làm cảnh Thiên tuế Trắc bách diệp Vạn tuế Bách tán

Cây làm thuốc Thông đỏ Gỗ thông đỏ rất tốt, dùng làm nhà, bàn,

Cây làm thuốc Thông đỏ Gỗ thông đỏ rất tốt, dùng làm nhà, bàn, tủ. . . Thông đỏ, thông đỏ bắc. . . còn được nghiên cứu để chiết xuất từ lá, thân và rễ chất taxol chữa ung thư.

Qua của cây bạch quả Cây bạch quả thuộc thực vật Hạt trần nổi

Qua của cây bạch quả Cây bạch quả thuộc thực vật Hạt trần nổi tiếng với những tính năng chữa bệnh và đặc biệt sống rất lâu được xem là loài cây cổ nhất trái đất xuất hiện cách đây 300 triệu năm thời kỳ mà loài khủng long còn tồn tại.

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 3. Giá trị của cây hạt

Bài 40: HẠT TRẦN – C Y THÔNG 3. Giá trị của cây hạt trần: - Làm cảnh: Tuế, Trắc bách diệp, Bách tán… - Cung cấp gỗ (tốt, thơm. . . ): Thông, Pơmu, Hoàng đàn, Kim giao. . - Làm thuốc: Thông đỏ, Bạch quả ….

Trồng rừng

Trồng rừng

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Thực

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Thực vật gồm mấy nhóm cơ quan chính?

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Cơ

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Cơ quan sinh dưỡng: Thảo luận nhóm các câu hỏi sau: Câu 1: Có mấy dạng thân chính? Kể tên các loại thân biến dạng? Câu 2: Có mấy loại rễ chính? Nêu tên các loại rễ biến dạng? Câu 3: Có mấy nhóm lá? Nêu tên các kiểu gân lá? Nêu các loại lá biến dạng?

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Các

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Các dạng rễ của thực vật Kiểu gân lá Các dạng thân của thực vật Các dạng lá cây

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Các

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Các dạng thân của thực vật

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Câu

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Câu 1: Có mấy dạng thân chính? Kể tên các loại thân biến dạng? - Các dạng thân chính: thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ); thân leo ( thân quấn, tua cuốn). - Các loại thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng nước

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Các

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Các dạng rễ của thực vật

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Câu

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Câu 2: Có mấy loại rễ chính? Nêu tên các loại rễ biến dạng? - Có hai loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm. - Các loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Kiểu

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Kiểu gân lá Các dạng lá cây

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Câu

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Câu 3: Có mấy nhóm lá? Nêu tên các kiểu gân lá? Nêu các loại lá biến dạng? - Lá gồm 2 nhóm: lá đơn, lá kép. - Kiểu gân lá: hình mạng, song, hình cung. - Các loại lá biến dạng: lá biến thành gai, lá vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn.

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Sự

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Sự đa dạng về cơ quan sinh dưỡng của thực vật Hạt kín thể hiện ở những điểm nào?

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Cơ

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Cơ quan sinh sản: ▼ Hãy quan sát hình ghi nhận các đặc điểm hoa, quả, hạt của thực vật Hạt kín

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Căn

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Căn cứ vào bộ phận sinh sản, người ta chia hoa thành mấy nhóm? Hoa bưởi Hoa mướp

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Hãy

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Hãy quan sát hình và nhận xét về: cách mọc, màu sắc, số nhị của hoa?

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Nhị

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Nhị Cánh hoa Nhụy Lá đài Đế hoa Cuống hoa Nhị

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Hãy

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Hãy quan sát hình và cho biết quả được chia thành mấy nhóm? Kể tên? Hạt nằm ở vị trí nào của quả? MỘT SỐ LOẠI QUẢ CỦA C Y HẠT KÍN

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Hãy

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Hãy quan sát hình và cho biết quả được chia thành mấy nhóm? Kể tên? Hạt nằm ở vị trí nào của quả? -Quả được chia thành 2 nhóm: quả thịt (quả mộng, quả hạch); quả khô ( quả khô nẻ, quả không nẻ) -Hạt nằm trong quả

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN -

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN - Hạt Kín là nhóm thực vật có hoa, môi trường sống rất đa dạng. - Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả. chúng có 1 số đặc điểm chung sau: 1. Cơ quan sinh dưỡng: - Phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép, . . . ) - Trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN 2.

* Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN 2. Cơ quan sinh sản: - Có hoa, quả - Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. - Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau

CỦNG CỐ BÀI TẬP: Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Thông

CỦNG CỐ BÀI TẬP: Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Thông được coi là cây hạt trần vì: a/ Thông có lá kim b/ Hạt thông có cánh C c/ Hạt nằm trên lá noãn hở d/ Chưa có hoa Câu 2. Vì sao sự sinh sản bằng hạt lại tiến hoá hơn sinh sản bằng bào tử? Vì hạt có cấu tạo phức tạp đảm bảo cho duy trì và phát triển nòi giống: Có phôi là bộ phận để hình thành cây mới, có bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi, có vỏ bọc bảo vệ phôi.

Hướng dẫn học tập ở nhà - Học bài và trả lời các câu

Hướng dẫn học tập ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “em có biết” - Xem lại đặc điểm của cây có hoa