Phn I MT S VN V PHT TRIN

  • Slides: 58
Download presentation
Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG PHỔ

Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1

CHƯƠNG TRÌNH GDPT Chương trình GDPT (Luật Giáo dục): Điều 29 : Chương trình

CHƯƠNG TRÌNH GDPT Chương trình GDPT (Luật Giáo dục): Điều 29 : Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông. 2

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GD là gì ? Là hoạt động thiết kế/biên soạn,

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GD là gì ? Là hoạt động thiết kế/biên soạn, bổ sung và điều chỉnh chương trình giáo dục/đào tạo diễn ra định kỳ nhằm hoàn thiện/đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình đáp ứng bối cảnh và nhu cầu kinh tế xã hội không ngừng thay đổi. 3

PH N LOẠI CHƯƠNG TRÌNH 1. THEO CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH: CHƯƠNG

PH N LOẠI CHƯƠNG TRÌNH 1. THEO CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA: Nhà nước tổ chức thiết kế/biên soạn và ban hành (Bộ GDĐT) - CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: Căn cứ vào chương trình quốc gia, các địa phương bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh của địa phương (SỞ GDĐT) - CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG: Căn cứ vào chương trình quốc gia và chương trình địa phương, nhà trường bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh của nhà trường - 4

QUAN HỆ GIỮA CTQG-CTĐP-CTNT CTĐP CTQG 5

QUAN HỆ GIỮA CTQG-CTĐP-CTNT CTĐP CTQG 5

2. THEO CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH: a. Tiếp cận nội dung:

2. THEO CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH: a. Tiếp cận nội dung: Có bao nhiêu kiến thức đều được đưa vào chương trình. b. Tiếp cận mục tiêu: Xác định mục tiêu để làm tiêu chí định hướng chọn lọc kiến thức đưa vào chương trình. 6

c. Tiếp cận quá trình (phát triển/năng lực): Nhà trường là nơi chuẩn bị

c. Tiếp cận quá trình (phát triển/năng lực): Nhà trường là nơi chuẩn bị tiềm năng (phẩm chất và năng lực) cho người học phát triển. d- Tiếp cận nhu cầu Kinh tế-Xã hội (chuẩn đầu ra, chuẩn nghề nghiệp): Căn cứ vào chuẩn đầu ra/chuẩn nghề nghiệp đáp ứng nguồn nhân lực của KT-XH để phát triển chương trình. 7

1 -Phân tích QUI TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH Bối cảnh 2 -Xác định

1 -Phân tích QUI TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH Bối cảnh 2 -Xác định mục tiêu 8 -Đánh giá chương trình 3 -Thiết kế nội dung chương trình 7 -Triển khai chương trình 4 - Lựa chọn phương pháp và hình thức Dạy. Học 6 -Thẩm định chương trình 5 -Lựa chọn phương pháp và hình thức Kiểm tra đánh giá 8

Mô hình tổng quát quá trình giáo dục: CTQG HD của CTĐP Bối cảnh;

Mô hình tổng quát quá trình giáo dục: CTQG HD của CTĐP Bối cảnh; các “đầu vào” Giám sát, đánh giá (và điều chỉnh) Phát triển CT (do tập thể CBQL, GV) Sản phẩm: CTNT Tiếp đó được cụ thể hóa và thực hiện qua các KHDH của từng GV 9

Phần II PHÁT TRIỂN Chương trình giáo dục nhà trường phổ thông (Theo Công

Phần II PHÁT TRIỂN Chương trình giáo dục nhà trường phổ thông (Theo Công văn số 791/HD/BGDĐT-GDTr. H ngày 25/6/2013 của BGDĐT) 10

1. Mục đích a) Khắc phục hạn chế của chương trình, sách giáo khoa

1. Mục đích a) Khắc phục hạn chế của chương trình, sách giáo khoa (CT, SGK) hiện hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học (DH), hoạt động giáo dục (HĐGD) của các trường phổ thông (PT) tham gia thí điểm. 11

1. Mục đích (tt) c) Bồi dưỡng năng lực NCKH giáo dục, phát triển

1. Mục đích (tt) c) Bồi dưỡng năng lực NCKH giáo dục, phát triển CTGDNTPT cho đội ngũ GV các trường PT. d) Góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận, thực tiễn đổi mới CT, SGK giáo dục phổ thông (GDPT) sau năm 2015 12

2. Nguyên tắc Phát triển CTGDNTPT theo định hướng phát triển năng lực học

2. Nguyên tắc Phát triển CTGDNTPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh (PTNLHS) và theo các nguyên tắc sau: a) Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục (MTGD) của CTGDPT hiện hành. b) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và HĐGD. c) Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và HĐGD trong mỗi năm học không ít hơn thời lượng quy định trong CT hiện hành. 13

2. Nguyên tắc (tt) d) Đảm bảo tính khả thi với quyết tâm cao,

2. Nguyên tắc (tt) d) Đảm bảo tính khả thi với quyết tâm cao, tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo của các trường tham gia thí điểm. e) Có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa các cơ quan QLGD. 14

CÁC HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM Hoạt động III Điều chỉnh cấu trúc nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM Hoạt động III Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong CT hiện hành và xây dựng KHGD mới ở từng môn học, HĐGD và của nhà trường Đổi mới phương pháp (PP) và hình thức (HT) tổ chức GD theo định hướng PTNLHS Đổi mới quản lý hoạt động DH, GD nhằm nâng cao hiệu quả phát triển CTGDNTPT 15

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong CT hiện hành và xây

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong CT hiện hành và xây dựng KHGD mới ở từng môn học, HĐGD và của nhà trường 1. Sản phẩm Văn bản KHGD theo định hướng PTNLHS theo hướng tăng cường năng lực thực hành, vận dụng kiến thức, giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật… do nhà trường phổ thông ban hành. 16

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 2. Hoạt động (tt)

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 2. Hoạt động (tt) a) Rà soát nội dung CT, SGK hiện hành để: - Loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp. - Xử lý sao cho trong phạm vi cấp học không còn: + những nội dung DH trùng nhau trong từng môn học và giữa các môn học; 17

2. Hoạt động (tt) - Xử lý sao cho trong phạm vi cấp học

2. Hoạt động (tt) - Xử lý sao cho trong phạm vi cấp học không còn: + những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không phù hợp MTGD của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi HS; + những nội dung trong SGK sắp xếp chưa hợp lý; những nội dung không phù hợp với địa phương. 18

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 2. Hoạt động (tt)

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 2. Hoạt động (tt) b) Cấu trúc, sắp xếp lại: - Nội dung DH của từng môn học, HĐGD trong CT hiện hành theo định hướng PTNLHS thành những bài học mới; - Có thể chuyển một số nội dung DH thành nội dung các HĐGD và bổ sung các HĐGD khác vào CT hiện hành; - Xây dựng KHDH, PPCT mới của các môn học, HĐGD phù hợp với đối tượng HS và điều kiện thực tế nhà trường. 19

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 2. Hoạt động (tt)

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 2. Hoạt động (tt) c) Xây dựng các chủ đề liên môn (CĐLM): - CĐLM bao gồm các nội dung DH gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau (có thể đang trùng nhau) trong các môn học của CT hiện hành, có thể là CĐLM thuộc lĩnh vực KHTN hoặc KHXH-NV. - CĐLM với nội dung GD liên quan đến vấn đề thời sự của địa phương, đất nước. Ví dụ: Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ, Giới và bình đẳng giới, ATGT. . . 20

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 3. Cách thức tiến

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 3. Cách thức tiến hành a) Trường PT tổ chức cho các tổ chuyên môn triển khai thực hiện các nội dung trên; dự thảo văn bản đề xuất về nội dung DH và KHDH/PPCT các môn học và kế hoạch HĐGD chung của nhà trường. 21

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 3. Cách thức tiến

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 3. Cách thức tiến hành (tt) b) Sở GDĐT tổ chức chuyên viên Sở góp ý dự thảo văn bản đề xuất của các tổ chuyên môn về nội dung DH và PPCT các môn học, kế hoạch HĐGD chung của nhà trường PT; Chuyên viên Sở cùng với GV trường PT hoàn thiện dự thảo văn bản. 22

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 3. Cách thức tiến

I. Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH. . . 3. Cách thức tiến hành (tt) c) Trường PT tổng hợp, hoàn thiện và ban hành chính thức văn bản KHGD theo định hướng PTNLHS làm cơ sở để tổ chức HĐDH, HĐGD của trường, xác định các biện pháp, nguồn lực cần thiết để thực hiện kế hoạch. Các trường PT có thể linh hoạt trong xây dựng và tổ chức thực hiện KHGD mới ở một lớp nào đó (không nhất thiết phải bắt đầu từ lớp đầu cấp) phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. 23

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 1.

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực - Triển khai các PP, HT tổ chức DH-GD theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực HS. - Các nhiệm vụ HT có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ lên lớp, trong hay ngoài phòng học. - Ngoài việc tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ HT ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS HT ở nhà, ngoài nhà trường. 24

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 1.

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực (tt) - Đẩy mạnh việc vận dụng DH giải quyết vấn đề, các PPDH thực hành; - Bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho HS; - Tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng CNTT phù hợp với nội dung bài học. 25

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 1.

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực (tt) - Chú trọng tổ chức DH phân hoá theo năng lực của HS - GV chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của GV và HS - Phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm trong việc tổ chức hoạt động học của HS 26

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 1.

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực (tt) - GV tạo điều kiện, hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ; - Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp HS vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất. 27

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt)

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt) 1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực (tt) - Triển khai áp dụng PP BTNB theo Công văn số 3535/BGDĐT-GDTr. H ngày 27/5/2013; - Sử dụng di sản văn hóa trong DH theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT&VH-TT-DL; Cuộc thi KH-KT HS trung học; Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống thực tiễn; dạy học các chủ đề tích hợp; . . . 28

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt)

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt) 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS - Các hình thức KTĐG đều hướng tới PTNLHS; - Coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS về PPHT, động viên sự cố gắng, hứng thú HT của các em. - Việc KTĐG không chỉ là việc xem HS học được cái gì mà quan trọng hơn là biết HS học như thế nào, có biết vận dụng các kiến thức đã học không; - Kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình GD và đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học. 29

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt)

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt) 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS (tt) - Trong quá trình thực hiện các HĐDH, GV coi trọng việc hướng dẫn HS tự đánh giá hoạt động và kết quả hoạt động HT, rèn luyện của mình, của bạn; - GV quan sát, nhận định mang tính định tính và định lượng các hoạt động và kết quả hoạt động, kịp thời hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động HT, rèn luyện của HS. 30

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt)

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt) 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS (tt) - Trong các bài KT, GV chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thức tự luận với TNKQ, giữa KT lý thuyết và KT thực hành. - Đối với các môn KHXH-NV cần tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để HS được vận dụng kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề, được bày tỏ chính kiến của mình trước các vấn đề KT-CT-XH. 31

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt)

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt) 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS (tt) - Thực hiện tốt việc xây dựng ma trận đề KT cho mỗi chương và cả chương trình môn học. - Khi chấm bài KT phải có phần nhận xét, động viên sự cố gắng tiến bộ của HS. - Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của HS. - Chú ý hướng dẫn HS đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình…. 32

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt)

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS (tt) 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS (tt) - Thực hiện tốt việc ra các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn đúng thay vì chỉ có các câu hỏi 1 lựa chọn đúng như trước đây; - Triển khai phần KT tự luận trong các bài KT viết môn ngoại ngữ. Nâng cao chất lượng việc thi cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đối với các môn ngoại ngữ; 33

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 2.

II. Đổi mới PP và HT tổ chức GD theo định hướng PTNLHS 2. Đổi mới KTĐG theo định hướng PTNLHS Các tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch KTĐG kết quả học tập của HS phù hợp với điều chỉnh nội dung DH và PPCT các môn học theo định hướng PTNL HS. 34

III. Đổi mới quản lý HĐDH, HĐGD nhằm nâng cao hiệu quả phát triển

III. Đổi mới quản lý HĐDH, HĐGD nhằm nâng cao hiệu quả phát triển CTGDNTPT 1. Quản lý HĐDH, HĐGD các quy định hiện hành và theo KHGD theo định hướng PTNLHS của nhà trường PT; 2. Chú trọng các biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí… khuyến khích, tạo động lực cho GV tích cực, chủ động, sáng tạo trong thực hiện KHGD, đề xuất điều chỉnh, báo cáo kết quả và kinh nghiệm các hoạt động thí điểm. 35

III. Đổi mới quản lý HĐDH, HĐGD nhằm nâng cao hiệu quả phát triển

III. Đổi mới quản lý HĐDH, HĐGD nhằm nâng cao hiệu quả phát triển CTGDNTPT (tt) 3. Các hoạt động chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của cấp trên đều phải tôn trọng KHGD của nhà trường. 4. Các cấp quản lí chưa xếp loại giờ dạy, chưa thanh tra hoạt động sư phạm nếu GV không có nguyện vọng được xếp loại, được thanh tra. 5. Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học. 36

III. Đổi mới quản lý HĐDH, HĐGD nhằm nâng cao hiệu quả phát triển

III. Đổi mới quản lý HĐDH, HĐGD nhằm nâng cao hiệu quả phát triển CTGDNTPT 6. Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện từng bước cấu trúc nội dung, PPCT các môn học, PP và HT tổ chức dạy học, KTĐG kết quả học tập của HS theo định hướng PTNLDS. 7. Tăng cường các hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về phát triển CTGDNTPT thông qua các hình thức hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu giữa nhà trường với các cơ sở giáo dục tham gia thí điểm và các cơ sở giáo dục khác. � 37

Tổ chức thực hiện 1) Trường PT tham gia thí điểm - Tuyên truyền,

Tổ chức thực hiện 1) Trường PT tham gia thí điểm - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV, HS và CMHS về chủ trương thí điểm phát triển CTGDNTPT. - Xây dựng Kế hoạch thí điểm các hoạt động phát triển CTGDNTPT. - Tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch thí điểm các hoạt động phát triển CTGDNTPT; kiểm tra, đôn đốc, giám sát, hỗ trợ các tổ chuyên môn và GV trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch. 38

Tổ chức thực hiện 1) Trường PT tham gia thực hiện - Hiệu trưởng

Tổ chức thực hiện 1) Trường PT tham gia thực hiện - Hiệu trưởng nhà trường ban hành quyết định phê duyệt KHGD theo định hướng PTNLHS của nhà trường; gửi bản kế hoạch cho Bộ và Sở GDĐT. - Hàng năm thống nhất Sở GDĐT tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm thí điểm CTGDNTPT; gửi văn bản báo cáo kết quả thực hiện về Bộ và Sở GDĐT. 39

Tổ chức thực hiện 2) Sở GDĐT có trường PT tham gia thí điểm

Tổ chức thực hiện 2) Sở GDĐT có trường PT tham gia thí điểm - Chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ trường PT tham gia thí điểm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thí điểm các hoạt động. - Tham gia các hoạt động thí điểm theo chức năng, nhiệm vụ; kiểm tra, đôn đốc các trường PT tham gia thí điểm. 40

Tổ chức thực hiện 3. Bộ GDĐT a) Chỉ đạo để các Sở hướng

Tổ chức thực hiện 3. Bộ GDĐT a) Chỉ đạo để các Sở hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc các trường PT tham gia thí điểm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thí điểm. b) Ban hành các văn bản điều chỉnh các quy định hiện hành về đánh giá, xếp loại HS; xét/thi và công nhận TN các cấp học đáp ứng yêu cầu thí điểm phát triển CTGDNTPT theo định hướng năng lực. 41

Tổ chức thực hiện 3. Bộ GDĐT c) Tổ chức các hội thảo, tập

Tổ chức thực hiện 3. Bộ GDĐT c) Tổ chức các hội thảo, tập huấn về thí điểm phát triển CTGDNTPT theo định hướng phát triển năng lực HS cho CBQL, giảng viên các trường/khoa SP, CBQL, GV các trường PT tham gia thí điểm. d) Tư vấn, hỗ trợ kịp thời nguồn tư liệu dạy học; tạo diễn đàn trao đổi qua mạng tại website: http: //giaoducphothong. edu. vn 42

Phần III: HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI Kế hoạch giáo dục lớp 6 mô hình

Phần III: HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI Kế hoạch giáo dục lớp 6 mô hình trường học mới Năm học 2015 - 2016 43

Cấu trúc của KHGD I. Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn

Cấu trúc của KHGD I. Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn xây dựng KH II. Nội dung chương trình giáo dục III. Nguồn lực IV. Tổ chức thực hiện 44

Cơ sở pháp lý: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học

Cơ sở pháp lý: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học(Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) CV số. . . /SGD ĐT- GDTr. H ngày / /2015 của GĐ Sở GD ĐT về việc HD nhiệm vụ GDTr. H năm học 2015 - 2016; 45

Cơ sở pháp lý: HD số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 về hướng dẫn Thí điểm

Cơ sở pháp lý: HD số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 về hướng dẫn Thí điểm CTGDNT phổ thông; 46

 Việc Cơ sở thực tiễn triển khai thực hiện CTGD theo mô hình

Việc Cơ sở thực tiễn triển khai thực hiện CTGD theo mô hình trường học mới đối với lớp 6 trường THCS. . . có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành; 47

Yêu cầu KHGD theo định hướng PT năng lực học sinh đảm bảo nguyên

Yêu cầu KHGD theo định hướng PT năng lực học sinh đảm bảo nguyên tắc: - Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của CT hiện hành do Bộ GD ĐT ban hành; - Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các HĐGD. - Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các HĐGD không ít hơn thời lượng quy định của Chương trình hành; - Đảm bảo tính khả thi cao. 48

Nội dung KHGD v. Các môn học: - Môn học bắt buộc: 9 môn

Nội dung KHGD v. Các môn học: - Môn học bắt buộc: 9 môn học - Môn tự chọn: Ngoại ngữ 2; kỹ năng sống; Nghề phổ thông; giáo dục địa phương) v. Giáo dục tập thể: (Khung KH chung đối với các môn học/HĐGD lớp 6 trang 7 - 8) 49

Khung thời gian 37 tuần (KH I: 19 tuần; HK II: 18 tuần) -

Khung thời gian 37 tuần (KH I: 19 tuần; HK II: 18 tuần) - Đảm bảo thời gian kết thúc năm học thống nhất trong cả nước, đủ thời gian dành cho ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và KT học kì. - Thời lượng thực hiện chương trình GD cả năm học được tính 35 tuần đối với từng môn học và HD GD lớp 6 - 50

Thời lượng thực hiện chương trình giáo dục cả năm học TT Môn học/HĐGD

Thời lượng thực hiện chương trình giáo dục cả năm học TT Môn học/HĐGD Số tiết TB/tuần 4 Tổng số tiết/năm 140 1 Toán 2 Ngữ văn 4 140 3 KHTN (VL, HH, SH) 3 105 4 KHXH (Lịch sử, Địa lí) 2 70 5 Giáo dục công dân 1 35 51

TT Môn học/HĐGD 6 Công nghệ 7 Tin học 2 70 8 9 Ngoại

TT Môn học/HĐGD 6 Công nghệ 7 Tin học 2 70 8 9 Ngoại ngữ Hoạt động giáo dục (AN, MT, TD) Giáo dục tập thể Tự chọn (Ngoại ngữ 2, Kĩ năng sống, Nghề PT, HĐ tập thể, giáo dục địa phương) 3 4 105 140 2 70 10 11 Số tiết TB/tuần 2 Tổng số tiết/năm 70 52

Chương trình các môn học/HĐGD lớp 6 (PPCT) 1. 2. 3. 4. 5. 6.

Chương trình các môn học/HĐGD lớp 6 (PPCT) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. Chương Chương Chương trình trình trình môn Toán; môn Ngữ văn; môn Khoa học tự nhiên (VL, HH, SH); môn Khoa học xã hội (LS, ĐL); môn GDCD; môn Công nghệ môn Tin học; môn Tiếng Anh; Hoạt động giáo dục (AN, MT, TD); giáo dục tập thể; môn tự chọn 53

Tổ chức thực hiện 1. Đối với trường THCS: ………………. . a) Tổ chuyên

Tổ chức thực hiện 1. Đối với trường THCS: ………………. . a) Tổ chuyên môn và giáo viên: - Xây dựng Kế hoạch dạy học, phân phối chương trình các môn học/HĐGD; - XD các chủ đề hoạt động dục tập thể; - XD các hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường. 54

b) Hiệu trưởng: Ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch giáo dục mới

b) Hiệu trưởng: Ban hành Quyết định phê duyệt Kế hoạch giáo dục mới theo định hướng phát triển năng lực học sinh của nhà trường; - Gửi bản Kế hoạch về PGDĐT để chỉ đạo triển khai. - 55

- Tổ chức triển khai Kế hoạch giáo dục nhà trường theo Quyết định

- Tổ chức triển khai Kế hoạch giáo dục nhà trường theo Quyết định đã được HT phê duyệt; - Hàng năm thống nhất với PGDĐT tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm về CTGDNTPT; gửi văn bản báo cáo kết quả thực hiện về P GDĐT theo chế độ báo cáo. 56

3. 2. Sở Giáo dục và Đào tạo - Chỉ đạo, hướng dẫn, tư

3. 2. Sở Giáo dục và Đào tạo - Chỉ đạo, hướng dẫn, tư vấn và thẩm định Kế hoạch giáo dục nhà trường của các PGD, chỉ đạo triển khai thực hiện. - Sở GDĐT thanh tra, kiểm tra việc triển khai thực hiện các hoạt động giáo dục dựa trên cơ sở Kế hoạch GDNT đã được Hiệu trưởng phê duyệt; báo cáo BGD ĐT về tình hình triển khải mô hình trường học mới cấp THCS 57

THỰC HÀNH Xây dựng chương trình 01 môn học lớp 6 mô hình THM

THỰC HÀNH Xây dựng chương trình 01 môn học lớp 6 mô hình THM năm học 2015 - 2016 theo chuyên môn của thầy cô; 2) Xây dựng các chủ đề hoạt động tập thể lớp 6 mô hình THM năm học 2015 - 2016 3) Xây dựng Kế hoạch giáo dục lớp 6 mô hình trường học mới năm học 1) 58