PHN 1 TNG QUAN V THANH TON QUC

  • Slides: 108
Download presentation
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ

MÔI TRƯỜNG TMQT v Mô hình PESTEL 2

MÔI TRƯỜNG TMQT v Mô hình PESTEL 2

THÁCH THỨC TRONG TMQT Ngôn ngữ và văn hóa Rủi ro thanh toán Vấn

THÁCH THỨC TRONG TMQT Ngôn ngữ và văn hóa Rủi ro thanh toán Vấn đề pháp luật Tập quán Rủi ro vận chuyển 3 Rủi ro tài chính Rủi ro tội phạm thương mại

PHẦN 2 VĂN BẢN PHÁP LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

PHẦN 2 VĂN BẢN PHÁP LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

INCOTERMS® Incoterms = International Commercial Terms KHÁI NIỆM Là một chuỗi các điều kiện

INCOTERMS® Incoterms = International Commercial Terms KHÁI NIỆM Là một chuỗi các điều kiện thương mại quốc tế được thiết lập bởi phòng thương mại quốc tế (ICC) để phân chia quyền và trách nhiệm giữa người mau và người bán trong việc giao hàng. Phân chia trách nhiệm và chi phí người mua và người bán trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa MỤC ĐÍCH Xác định địa điểm di chuyển rủi ro và tổn thất đối với hàng hóa từ người bán sang người mua Xác định địa điểm giao hàng 5

INCOTERMS® BAN HÀNH Phòng thương mại quốc tế, Paris (International Chamber of Commerce –

INCOTERMS® BAN HÀNH Phòng thương mại quốc tế, Paris (International Chamber of Commerce – ICC Paris). Các phiên bản Incoterms® đã ban hành: 1936; 1953; 1967; 1976; 1980; 1990; 2000 và 2010. 6

TÍNH CHẤT PHÁP LÍ v Incoterms® mang tính chất pháp lý tùy ý, thể

TÍNH CHẤT PHÁP LÍ v Incoterms® mang tính chất pháp lý tùy ý, thể hiện: 1 4 Tất cả các phiên bản còn nguyên giá trị 2 Chỉ khi dẫn chiếu mới có giá trị bắt buộc 3 Có thể thêm hoặc bớt một số điều khoản Luật quốc gia vượt lên trên về mặt pháp lý 7

INCOTERMS® 2010 2 nhóm, 11 quy tắc ÁP DỤNG CHO VẬN TẢI BIỂN VÀ

INCOTERMS® 2010 2 nhóm, 11 quy tắc ÁP DỤNG CHO VẬN TẢI BIỂN VÀ THỦY NỘI ĐỊA ÁP DỤNG CHO MỌI PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI E X W F C A C P T C I P D A T D A P 8 D D P F A S F O B C F R C I F

INCOTERMS® 2010 Tên quy tắc Tiếng Anh Tiếng Việt EXW EX Works Giao hàng

INCOTERMS® 2010 Tên quy tắc Tiếng Anh Tiếng Việt EXW EX Works Giao hàng tại xưởng FCA Free CArrier Giao hàng cho người chuyên chở FAS Free Alongside Ship Giao hàng dọc mạn tàu FOB Free On Board Giao hàng lên tàu CFR Cost and FReight Tiền hàng và cước phí CIF Cost, Insurance and Freight Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí CPT Carriage Paid To Cước phí trả tới CIP Carriage, Insurance Paid to Cước phí và bảo hiểm trả tớI DAT Delivered At Terminal Giao hàng tại bến DAP Delivered At Place Giao hàng tại nơi đến DDP Delivered Duty Paid Giao hàng đã thông quan nhập khẩu 9

INCOTERMS® 2010 10

INCOTERMS® 2010 10

NỘI DUNG INCOTERMS® 2010 CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG CHO VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

NỘI DUNG INCOTERMS® 2010 CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG CHO VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN VÀ THỦY NỘI ĐỊA 11

FAS v FAS – Free Alongside Ship (Giao hàng dọc mạn tàu) v Cách

FAS v FAS – Free Alongside Ship (Giao hàng dọc mạn tàu) v Cách quy định: FAS tên cảng đi FAS Southampton Port, the UK - Incoterms® 2010 v Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao dọc mạn con tàu (trên xà lan hoặc cầu cảng) do người mua chỉ định tại cảng đi có nêu tên. 12

FOB v FOB – Free On Board (Giao hàng trên tàu) v Cách quy

FOB v FOB – Free On Board (Giao hàng trên tàu) v Cách quy định: FOB tên cảng đi FOB Southampton Port, the UK - Incoterms® 2010 v Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao trên con tàu do người mua chỉ định tại cảng đi có nêu tên. 13

Địa điểm chuyển giao rủi ro? Địa điểm chuyển giao chi phí? FOB 14

Địa điểm chuyển giao rủi ro? Địa điểm chuyển giao chi phí? FOB 14 NGUYỄN HỒNG HẠNH

CFR v CFR – Cost and FReight (Tiền hàng và cước phí) v Cách

CFR v CFR – Cost and FReight (Tiền hàng và cước phí) v Cách quy định: CFR tên cảng đến CFR Southampton Port, the UK - Incoterms® 2010 v Người bán thuê tàu, trả các loại phí và cước phí cần thiết để chuyên chở hàng hóa đến cảng đến có nêu tên. Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao trên tàu tại cảng đi. 15

CIF v CIF – Cost, Insurance and Freight (Tiền hàng, bảo hiểm và cước

CIF v CIF – Cost, Insurance and Freight (Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí) v Cách quy định: CIF tên cảng đến CIF Southampton Port, the UK - Incoterms® 2010 v Người bán mua bảo hiểm, thuê tàu, trả các loại phí và cước phí cần thiết để chuyên chở hàng hóa đến cảng đến có nêu tên. Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao trên tàu tại cảng đi. 16

Địa điểm chuyển giao rủi ro? Địa điểm chuyển giao chi phí? CIF 17

Địa điểm chuyển giao rủi ro? Địa điểm chuyển giao chi phí? CIF 17 NGUYỄN HỒNG HẠNH

NỘI DUNG INCOTERMS® 2010 CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG CHO MỌI PHƯƠNG THỨC VẬN

NỘI DUNG INCOTERMS® 2010 CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG CHO MỌI PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI 18

EXW v EXW – EX WORK (Giao hàng tại xưởng) v. Cách quy định:

EXW v EXW – EX WORK (Giao hàng tại xưởng) v. Cách quy định: EXW tên nơi đi EXW Toyota Việt Nam, Vĩnh Phúc, Việt Nam Incoterms® 2010 v Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của người mua tại cơ sở của người bán hoặc tại một địa điểm chỉ định khác (xưởng, nhà máy, kho. . . ). 19

FCA v FCA – Free CArrier (Giao hàng cho người chuyên chở) v Cách

FCA v FCA – Free CArrier (Giao hàng cho người chuyên chở) v Cách quy định: FCA tên nơi đi FCA sân bay Tân Sơn Nhất, Việt Nam - Incoterms® 2010 v Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao cho người chuyên chở hoặc một người khác do người mua chỉ định, tại cơ sở của người bán hoặc tại một địa điểm chỉ định khác. 20

CPT v CPT – Carriage Paid To (Cước phí trả tới) v Cách quy

CPT v CPT – Carriage Paid To (Cước phí trả tới) v Cách quy định: CPT tên nơi đến CPT Incheon Airport, Korea - Incoterms® 2010. v Người bán thuê phương tiện vận tải, trả các loại phí và cước phí cần thiết để chuyên chở hàng hóa đến nơi đến có nêu tên. Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao cho người chuyên chở do người bán thuê tại nơi đi. 21

CIP v CIP – Carriage, Insurance Paid To (Cước phí, bảo hiểm trả tới)

CIP v CIP – Carriage, Insurance Paid To (Cước phí, bảo hiểm trả tới) v Cách quy định: CIP tên nơi đến CIP Incheon Airport, Korea - Incoterms® 2010. v Người bán mua bảo hiểm, thuê phương tiện vận tải, trả các loại phí và cước phí cần thiết để chuyên chở hàng hóa đến nơi đến có nêu tên. Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao cho người chuyên chở do người bán thuê tại nơi đi. 22

DAT v DAT – Delivered At Terminal (Giao hàng tại bến) v Cách quy

DAT v DAT – Delivered At Terminal (Giao hàng tại bến) v Cách quy định: DAT tên địa điểm DAT Heathrow Airport, the UK - Incoterms® 2010 v Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được dỡ khỏi phương tiện vận tải đặt tại bến chỉ định (cảng, nhà ga, bến xe. . . ), đã khai hải quan xuất khẩu nhưng chưa khai hải quan nhập khẩu. 23

DAP v DAP – Delivered At Place (Giao hàng tại nơi đến) v Cách

DAP v DAP – Delivered At Place (Giao hàng tại nơi đến) v Cách quy định: DAP tên nơi đến DAP 309 Regent Street, London, the UK, W 1 B 2 HW Incoterms® 2010 v Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao cho người mua trên phương tiện chở tới, sẵn sàng để dỡ tại nơi đến có nêu tên, không khai hải quan nhập khẩu. 24

DDP v DDP – Delivered Duty Paid (Giao hàng đã thông quan nhập khẩu)

DDP v DDP – Delivered Duty Paid (Giao hàng đã thông quan nhập khẩu) v Cách quy định: DDP tên nơi đến DDP 309 Regent Street, London, the UK, W 1 B 2 HW Incoterms® 2010 v Người bán hết trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi hàng hóa được giao cho người mua trên phương tiện chở tới, sẵn sàng để dỡ tại nơi đến có nêu tên, đã khai hải quan nhập khẩu. 25

UCP v The Uniform Customs and Practice for documentary credits Quy tắc thống nhất

UCP v The Uniform Customs and Practice for documentary credits Quy tắc thống nhất và thực hành về tín dụng chứng từ Ø Lịch sử và sự phát triển Ø Tính chất của UCP 26

Lịch sử & sự phát triển v Tổ chức ban hành: Phòng Thương mại

Lịch sử & sự phát triển v Tổ chức ban hành: Phòng Thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC) v Bản đầu tiên: UCP 82 (Năm 1933) v Chỉnh sửa, bổ sung: § UCP 151 (Năm 1951) § UCP 222 (Năm 1964) § UCP 290 (Năm 1974) § UCP 400 (Năm 1983) § UCP 500 (Năm 1993) § UCP 600 (Năm 2007) – có hiệu lực từ 01/07/2007 27

Tính chất của UCP v UCP mang tính chất pháp lý tùy ý, thể

Tính chất của UCP v UCP mang tính chất pháp lý tùy ý, thể hiện: 1 4 Tất cả các phiên bản UCP còn nguyên giá trị 2 Chỉ khi dẫn chiếu UCP mới có giá trị bắt buộc thực hiện 3 Có thể thêm hoặc bớt một số điều khoản của UCP Luật quốc gia vượt lên trên UCP về mặt pháp lý 28

NỘI DUNG CỦA UCP 600 v UCP 600 bao gồm 39 điều khoản, đề

NỘI DUNG CỦA UCP 600 v UCP 600 bao gồm 39 điều khoản, đề cập những nội dung chính sau: Ø Các định nghĩa: tín dụng, thanh toán, chiết khấu, xuất trình phù hợp, … Ø Trách nhiệm của ngân hàng (Điều 5): Các NH làm việc trên chứng từ, không làm việc với hàng hóa, dịch vụ và các nghĩa vụ khác. Ø Quy định về chứng từ 29

PHẦN 3 - PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI

PHẦN 3 - PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN 1. KHÁI NIỆM Chuyển tiền là phương thức thanh toán,

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN 1. KHÁI NIỆM Chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất định. 31

Quy trình chuyển tiền 4 NH chuyển tiền (Remitting Bank) 2 5 3 Giấy

Quy trình chuyển tiền 4 NH chuyển tiền (Remitting Bank) 2 5 3 Giấy báo nợ Giấy báo có NH trả tiền (Paying Bank) 1 Người thụ hưởng (Beneficiary) Người chuyển tiền (Remitter) 32

Quy trình thanh toán Chuyển tiền Trường hợp Ngân hàng chuyển tiền và Ngân

Quy trình thanh toán Chuyển tiền Trường hợp Ngân hàng chuyển tiền và Ngân hàng trả tiền có quan hệ tài khoản trực tiếp (1) Giao hàng, chuyển bộ chứng từ cho NK (2) Yêu cầu chuyển tiền (3) NH chuyển tiền trích tài khoản và gửi giấy báo nợ cho NK (4) NH chuyển tiền ra lệnh cho NH trả tiền chuyển trả XK (5) Ghi có vào tài khoản người thụ hưởng và gửi giấy báo có 33

Quy trình chuyển tiền 5 4 NH chuyển tiền (Remitting Bank) 6 2 NH

Quy trình chuyển tiền 5 4 NH chuyển tiền (Remitting Bank) 6 2 NH đại lý (Correspondent Bank) 3 Giấy báo nợ Giấy báo có NH trả tiền (Paying Bank) 1 Người thụ hưởng (Beneficiary) Người chuyển tiền (Remitter) 34

Quy trình thanh toán Chuyển tiền Trường hợp Ngân hàng chuyển tiền và Ngân

Quy trình thanh toán Chuyển tiền Trường hợp Ngân hàng chuyển tiền và Ngân hàng trả tiền KHÔNG có quan hệ tài khoản trực tiếp (1) Giao hàng, chuyển bộ chứng từ cho NK (2) Yêu cầu chuyển tiền (3) NH chuyển tiền trích tài khoản và gửi giấy báo nợ cho NK (4) NH đại lý ghi nợ tài khoản của NH chuyển tiền ra lệnh (5) NH đại lý ghi có và chuyển tiếp lệnh chuyển tiền cho NH trả tiền (6) Ghi có vào tài khoản người thụ hưởng và gửi giấy báo có 35

THẢO LUẬN - NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN T M Tiềm ẩn rủi ro:

THẢO LUẬN - NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN T M Tiềm ẩn rủi ro: v Rủi ro: Đối tác không thực hiện hợp đồng - Case study v Thường được áp dụng cho cả những giao dịch phi mậu dịch và mậu dịch. Đây chính là sự khác biệt với các phương thức thanh toán khác như Nhờ thu, L/C. v Chuyển tiền sang các nước cấm vận: v Vấn đề các thông tin chuyển tiền bị hack, đặc biệt trong các giao dịch qua mail - Case study 36

PHƯƠNG THỨC NHỜ THU (COLLECTION) Khái niệm Nhờ thu là phương thức thanh toán,

PHƯƠNG THỨC NHỜ THU (COLLECTION) Khái niệm Nhờ thu là phương thức thanh toán, trong đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng thu hộ cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác. 37

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 1. Người ủy thác thu (Principal) 2.

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 1. Người ủy thác thu (Principal) 2. Ngân hàng nhờ thu – NHNT (Remitting Bank) 3. Ngân hàng thu hộ - NHTH (Collecting Bank) 4. Người trả tiền (Drawee) 5. Ngân hàng xuất trình – NHXT (Presenting Bank) 38

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 1. Người ủy thác thu (Principal) Là

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 1. Người ủy thác thu (Principal) Là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (NHNT) thu hộ tiền, và có vai trò: Ø Là mắt xích đầu tiên trong dây chuyền nhờ thu ØLà người quyết định nội dung giao dịch nhờ thu ØLà người phát ra các chỉ thị cho các bên thực hiện ØLà người có quyền thụ hưởng nhờ thu ØLà người chịu chi phí cuối cùng về nhờ thu 39

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 2. Ngân hàng nhờ thu – NHNT

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 2. Ngân hàng nhờ thu – NHNT (Remitting Bank) - Là ngân hàng, theo yêu cầu của người ủy thác, chấp nhận chuyển nhờ thu đến ngân hàng đại lý (NHTH) ở gần và thuận tiện với Người trả tiền. - Phục vụ và chịu trách nhiệm với người ủy thác 40

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 3. Ngân hàng thu hộ - NHTH

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 3. Ngân hàng thu hộ - NHTH (Collecting Bank) - Là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của NHNT có trụ sở tại nước Người trả tiền - Chịu trách nhiệm với NHNT 4. Người trả tiền (Drawee) Là người mà Nhờ thu được xuất trình để thanh toán hay chấp nhận thanh toán 41

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 5. Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank)

CÁC CHỦ THỂ THAM GIA NHỜ THU 5. Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank) ØNgười trả tiền có quan hệ tài khoản với NHTH = NHXT ØNgười trả tiền không có quan hệ tài khoản với NHTH chuyển Nhờ thu -> NHXT ØNHXT chịu trách nhiệm với NHTH 42

CÁC LOẠI CHỨNG TỪ (DOCUMENTS) CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI (COMMERCIAL DOCUMENTS) CHỨNG TỪ TÀI

CÁC LOẠI CHỨNG TỪ (DOCUMENTS) CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI (COMMERCIAL DOCUMENTS) CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH (FINANCIAL DOCUMENTS) KỲ PHIẾU HỐI PHIẾU SÉC CHỨNG TỪ VẬN TẢI 43 CHỨNG TỪ HÀNG HÓA CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Nhờ thu kèm chứng từ 1. Khái niệm Là phương thức thanh toán, trong

Nhờ thu kèm chứng từ 1. Khái niệm Là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu gồm: - Chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính, hoặc - Chỉ chứng từ thương mại (không có chứng từ tài chính). NHTH chỉ trao bộ chứng từ cho Người trả tiền khi người này đã trả tiền, chấp nhận trả tiền hoặc thực hiện các điều kiện khác quy định trong Lệnh nhờ thu. 44

Nhờ thu kèm chứng từ 2. Các hình thức Nhờ thu kèm chứng từ:

Nhờ thu kèm chứng từ 2. Các hình thức Nhờ thu kèm chứng từ: Ø D/P: Documents against Payment Ø D/A: Documents against Acceptance Ø D/P X days sight (D/P kỳ hạn) Ø UPAS D/A 45

D/P (Documents Against Payment) - Là điều kiện thanh toán trả tiền ngay khi

D/P (Documents Against Payment) - Là điều kiện thanh toán trả tiền ngay khi chứng từ được xuất trình (payable at sight). NHTH chỉ trao chứng từ thương mại khi nhà NK thanh toán nhờ thu. - Đối với điều kiện D/P, trong lệnh nhờ thu phải có chỉ thị “Release Documents against Payment”. 46

Quy trình thanh toán D/P Lệnh nhờ thu & bộ chứng từ 4 NHNT

Quy trình thanh toán D/P Lệnh nhờ thu & bộ chứng từ 4 NHNT 3 NHTH 9 7 5 6 Thông báo Nhờ thu Đơn yêu cầu nhờ thu & bộ chứng từ 8 Hợp đồng ngoại thương 1 2 Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 47

Quy trình thanh toán D/P Trên cơ sở HĐTM, điều khoản thanh toán quy

Quy trình thanh toán D/P Trên cơ sở HĐTM, điều khoản thanh toán quy định áp dụng PTTT Nhờ thu D/P (B 1): Hợp đồng thương mại (B 2): Nhà xuất khẩu giao hàng (B 3): Gửi đơn yêu cầu nhờ thu và bộ chứng từ (thương mại, tài chính) (B 4): Chuyển giao Lệnh nhờ thu và bộ chứng từ cho NHTH (B 5): Thông báo chỉ thị nhờ thu và yêu cầu thanh toán (B 6): Người mua trả tiền (B 7): Giao chứng từ cho người mua (B 8), (B 9) : Chuyển tiền 48

THẢO LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Q 1: Thời điểm nhận

THẢO LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Q 1: Thời điểm nhận chứng từ của Collecting Bank có quan trọng không? Quan trọng đối với ai? Q 2: Làm thế nào để biết chính xác thời điểm đó? Q 3: Việc nhà NK nhận/không nhận chứng từ từ CB có quan trọng không? Quan trọng đối với ai? Q 4: Làm thế nào để biết thực sự nhà NK đã nhận chứng từ từ CB hay chưa? 49

THẢO LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Q 5: Hậu quả của

THẢO LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý Q 5: Hậu quả của việc NNK đã nhận chứng từ nhưng NXK vẫn được thông báo là NNK chưa chấp nhận chứng từ? Q 6: Làm thế nào để hạn chế sự không trung thực có thể xảy ra giữa NNK-CB? - Case study 50

D/A (Documents Against Acceptance) - Là điều kiện chấp nhận thanh toán trao đổi

D/A (Documents Against Acceptance) - Là điều kiện chấp nhận thanh toán trao đổi chứng từ. NHTH chỉ trao chứng từ thương mại khi nhà NK chấp nhận thanh toán. - Đối với điều kiện D/A, trong lệnh nhờ thu phải có chỉ thị “Release Documents against Acceptance”. 51

Quy trình thanh toán D/A Lệnh nhờ thu & bộ chứng từ 4 NHNT

Quy trình thanh toán D/A Lệnh nhờ thu & bộ chứng từ 4 NHNT 3 NHTH 9 7 5 6 Thông báo chỉ thị nhờ thu Đơn yêu cầu nhờ thu & bộ chứng từ 8 Hợp đồng ngoại thương 1 2 Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 52

Quy trình thanh toán D/A Trên cơ sở HĐTM, điều khoản thanh toán quy

Quy trình thanh toán D/A Trên cơ sở HĐTM, điều khoản thanh toán quy định áp dụng PTTT Nhờ thu D/A (B 1): Hợp đồng thương mại (B 2): Nhà xuất khẩu giao hàng (B 3): Gửi đơn yêu cầu nhờ thu và bộ chứng từ (thương mại, tài chính) (B 4): Chuyển giao Lệnh nhờ thu và bộ chứng từ cho NHTH (B 5): Thông báo chỉ thị nhờ thu và yêu cầu thanh toán (B 6): Người mua chấp nhận thanh toán (B 7): Giao chứng từ cho người mua (B 8), (B 9) : Chuyển hối phiếu đã được nhà NK chấp nhận 53

Quy trình thanh toán D/P kỳ hạn Lệnh nhờ thu & bộ chứng từ

Quy trình thanh toán D/P kỳ hạn Lệnh nhờ thu & bộ chứng từ 4 NHNT 3 NHTH 9 7 5 6 Thông báo Nhờ thu Đơn yêu cầu nhờ thu & bộ chứng từ 8 Hợp đồng ngoại thương 1 2 Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu 54

THẢO LUẬN VÀ LƯU Ý VỀ FORWARD D/P 1. Lợi ích của F. D/P

THẢO LUẬN VÀ LƯU Ý VỀ FORWARD D/P 1. Lợi ích của F. D/P đối với NHTM và khách hàng xuất nhập khẩu? 2. Những sai lầm thường gặp khi áp dụng F. D/P? 55

UPAS D/A v Khái niệm: Nhờ thu trả chậm có điều khoản cho phép

UPAS D/A v Khái niệm: Nhờ thu trả chậm có điều khoản cho phép trả ngay (Usance Payable At Sight D/A, sau đây gọi tắt là UPAS D/A) là nghiệp vụ nhờ thu nhập khẩu, trong đó kỳ hạn thanh toán trả chậm nhưng cho phép ngân hàng đại lý thanh toán ngay cho ngân hàng nhờ thu (ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu) trên cơ sở chấp thuận cung cấp dịch vụ của ngân hàng đại lý. v Lợi ích cho khách hàng: - Nhà NK được mua hàng trả chậm, - Nhà XK được thanh toán ngay. Điều này giúp khách hàng tiết kiệm chi phí tài chính, nâng cao hiệu quả kinh doanh. 56

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó theo

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở L/C), một ngân hàng (ngân hàng phát hành L/C) phát hành một bức thư, theo đó NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho người hưởng khi người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định của L/C. Bản chất: - Là PTTT dựa trên sự cam kết thanh toán có điều kiện của ngân hàng - Cam kết có điều kiện đó là thư tín dụng (Letter of credit – L/C) 57

L/C – cam kết thanh toán có điều kiện của NH Điều kiện Người

L/C – cam kết thanh toán có điều kiện của NH Điều kiện Người thụ hưởng L/C Người yêu cầu mở L/C 58

Điều kiện đối với người yêu cầu ĐK 3 ĐK 2 ĐK 1 Có

Điều kiện đối với người yêu cầu ĐK 3 ĐK 2 ĐK 1 Có đơn yêu cầu mở L/C Uy tín 59 Năng lực tài chính

Điều kiện với người hưởng L/C Điều 2, UCP 600: Điều kiện và điều

Điều kiện với người hưởng L/C Điều 2, UCP 600: Điều kiện và điều khoản của tín dụng XUẤT TRÌNH PHÙ HỢP Điều khoản được áp dụng của UCP 600 Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế (ISBP) 60

Điều kiện với người hưởng L/C ĐK GT Lưu ý Xuất trình phù hợp

Điều kiện với người hưởng L/C ĐK GT Lưu ý Xuất trình phù hợp (chứng từ hoàn hảo) Điều 2 UCP 600 Khả năng đòi tiền đối với bộ chứng từ của người thụ hưởng 61

Một số thuật ngữ cần làm rõ 1. Xuất trình phù hợp – complying

Một số thuật ngữ cần làm rõ 1. Xuất trình phù hợp – complying presentation 2. Xuất trình – Presentation 3. Thanh toán – Honour 4. Chiết khấu – Negotiation 5. Người xuất trình – Presenter 6. Địa điểm xuất trình – Place of presentation 7. L/C có giá trị. . . tại. . . – L/C is available with. . . by. . . 62

Applicant – Người yêu cầu mở L/C Ø Là người viết đơn yêu cầu

Applicant – Người yêu cầu mở L/C Ø Là người viết đơn yêu cầu mở L/C Ø Có trách nhiệm hoàn trả NHPH số tiền mà NHPH đã thanh toán cho người hưởng lợi khi tiếp nhận bộ chứng từ hoàn hảo 63

Beneficiary – Người hưởng lợi Ø Là người hưởng giá trị của L/C Ø

Beneficiary – Người hưởng lợi Ø Là người hưởng giá trị của L/C Ø Có trách nhiệm: - Giao hàng theo L/C - Xuất trình bộ chứng từ theo quy định của L/C 64

Issuing bank – Ngân hàng phát hành L/C Ø Là ngân hàng theo yêu

Issuing bank – Ngân hàng phát hành L/C Ø Là ngân hàng theo yêu cầu của người làm đơn mở L/C phát hành thư tín dụng (phát hành cam kết thanh toán) Ø Có trách nhiệm: thanh toán cho người hưởng lợi đối với bộ chứng từ hoàn hảo 65

Advising bank – Ngân hàng thông báo Ø Là ngân hàng tiến hành thông

Advising bank – Ngân hàng thông báo Ø Là ngân hàng tiến hành thông báo L/C đến người hưởng lợi theo yêu cầu của NHPH Ø Có trách nhiệm: - Tiếp nhận L/C gốc từ NH - Kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C - Làm thông báo L/C và chuyển L/C gốc đến nhà XK - Thanh toán cho nhà XK nếu được NHPH ủy quyền 66

Confirming bank – Ngân hàng xác nhận Ø Là ngân hàng cùng với NHPH

Confirming bank – Ngân hàng xác nhận Ø Là ngân hàng cùng với NHPH cam kết thanh toán cho người hưởng lợi Ø Có trách nhiệm: - Xác nhận L/C khi có sự yêu cầu của NHPH - Thanh toán cho nhà XK nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo 67

Nominated bank – Ngân hàng được chỉ định Ø Là ngân hàng được NHPH

Nominated bank – Ngân hàng được chỉ định Ø Là ngân hàng được NHPH ủy quyền: § Ngân hàng thanh toán (Paying bank): thanh toán ngay hoặc thanh toán vào ngày đáo hạn § Ngân hàng chấp nhận (Accepting bank): ký chấp nhận lên hối phiếu và thanh toán vào ngày đáo hạn § Ngân hàng chiết khấu (Negotiating bank): chiết khấu bộ chứng từ do người hưởng lợi xuất trình 68

Reimbursing bank – Ngân hàng hoàn trả Ø Là ngân hàng được NHPH ủy

Reimbursing bank – Ngân hàng hoàn trả Ø Là ngân hàng được NHPH ủy quyền có nghĩa vụ hoàn trả số tiền mà NHĐCĐ thanh toán cho người hưởng lợi Ø Có NHHT khi: - NHPH và NHĐCĐ không có quan hệ tài khoản - NHPH có tài khoản tại NHHT 69

Quy trình thanh toán L/C 8 7 NHPH 10 9 2 NHTB, NHđCĐ, NHXN

Quy trình thanh toán L/C 8 7 NHPH 10 9 2 NHTB, NHđCĐ, NHXN 3 1 5 6 Hợp đồng ngoại thương 4 Người yêu cầu mở L/C Người thụ hưởng L/C 70

Quy trình thanh toán L/C Trên cơ sở HĐTM, điều khoản thanh toán quy

Quy trình thanh toán L/C Trên cơ sở HĐTM, điều khoản thanh toán quy định áp dụng PTTT tín dụng chứng từ (1): Nhà NK gửi đơn yêu cầu mở L/C đến NH phục vụ mình (2): NHPH phát hành L/C (3): NHTB kiểm tra và thông báo L/C (4): Nhà XK giao hàng cho nhà NK (5): Nhà XK lập và xuất trình chứng từ đến NHĐCĐ (6): NHĐCĐ kiểm tra và chiết khấu chứng từ (7), (8): NHPH kiểm tra chứng từ và hoàn trả NHĐCĐ (9): NHPH xuất trình chứng từ đòi tiền nhà NK (10): Nhà NK kiểm tra chứng từ và thanh toán cho NHPH 71

THẢO LUẬN 1. Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện. 2.

THẢO LUẬN 1. Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện. 2. Rủi ro đối với các bên tham gia L/C? 3. Những vấn đề phát sinh khi sửa đổi LC? 72

SẢN PHẨM TÀI TRỢ THEO L/C 1. Kí hậu B/L 2. Bảo lãnh nhận

SẢN PHẨM TÀI TRỢ THEO L/C 1. Kí hậu B/L 2. Bảo lãnh nhận hàng 3. Sử dụng L/C đặc biệt v. Transferable L/C v. Red Clause L/C v. Back- to- back L/C v. Standby L/C v. Confirmed L/C v UPAS L/C- Usance Payable At Sight L/C 73

SẢN PHẨM TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI v BẢO LÃNH NHẬN HÀNG (SHIPPING GUARANTEE) §

SẢN PHẨM TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI v BẢO LÃNH NHẬN HÀNG (SHIPPING GUARANTEE) § Bảo lãnh nhận hàng là sự bảo đảm từ phía ngân hàng cho Công ty vận chuyển đối với việc giao hàng hóa mà chưa cần xuất trình vận đơn gốc § Lợi ích üCho phép nhà NK lấy hàng dù chưa có chứng từ vận tải gốc üTránh được những chậm chễ không cần thiết khiến nhà NK có thể bỏ lỡ những cơ hội giao thương üNhà NK sẽ tiết kiệm được chi phí lưu kho, lưu bãi 74

SẢN PHẨM TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI v BẢO LÃNH NHẬN HÀNG (SHIPPING GUARANTEE) §

SẢN PHẨM TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI v BẢO LÃNH NHẬN HÀNG (SHIPPING GUARANTEE) § Rủi ro đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh ØBộ chứng từ có giá trị vượt quá giá trị bảo lãnh? ØHàng hóa nhận được không đúng như quy định trên LC? 75

SẢN PHẨM TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI v KÝ HẬU VẬN ĐƠN (B/L ENDORSEMENT) §

SẢN PHẨM TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI v KÝ HẬU VẬN ĐƠN (B/L ENDORSEMENT) § Vận đơn nào cần phải ký hậu? § Chủ thể ký hậu? § Hình thức gửi vận đơn gốc? § Lợi ích đối với người NK üCho phép nhà NK lấy hàng kịp thời, tránh được tổn thất do điều kiện thị trường hay chất lượng hàng hóa thay đổi üNhà NK sẽ tiết kiệm được chi phí lưu kho, lưu bãi 76

Bảo lãnh nhận hàng vs. Ký hậu B/L v Giống nhau? v Khác nhau?

Bảo lãnh nhận hàng vs. Ký hậu B/L v Giống nhau? v Khác nhau? v Mức độ rủi ro? 77

L/C CHUYỂN NHƯỢNG 1. KHÁI NIỆM L/C chuyển nhượng là L/C, theo đó người

L/C CHUYỂN NHƯỢNG 1. KHÁI NIỆM L/C chuyển nhượng là L/C, theo đó người hưởng lợi (người hưởng lợi thứ nhất) có thể yêu cầu ngân hàng được ủy quyền (ngân hàng chuyển nhượng) thực hiện việc trả tiền, cam kết trả tiền sau, chấp nhận hoặc chiết khấu, hoặc trong trường hợp L/C được chiết khấu tự do, ngân hàng được ủy quyền trong L/C với vai trò là ngân hàng chuyển nhượng sẽ phân bổ toàn bộ hay một phần L/C cho một hay nhiều người hưởng lợi khác (người hưởng lợi thứ hai). 78

3. Quy trình nghiệp vụ a. Mở L/C chuyển nhượng Nhà NK/ Người xin

3. Quy trình nghiệp vụ a. Mở L/C chuyển nhượng Nhà NK/ Người xin mở L/C 1 a 2 Nhà trung gian/ Người thụ hưởng thứ nhất 4 Nhà XK/ Người thụ hưởng thứ hai 1 b 5 6 Ngân hàng phát hành 3 NH chuyển nhượng/NHTB LC gốc 79 6 6 NH nhà XK (Người thụ hưởng thứ hai)

Quy trình mở L/C chuyển nhượng (1 a): Hợp đồng mua bán giữa người

Quy trình mở L/C chuyển nhượng (1 a): Hợp đồng mua bán giữa người trung gian và nhà NK có điều kiện thanh toán chỉ rõ L/C có thể chuyển nhượng (1 b): Hợp đồng giữa nhà trung gian và nhà XK (2): NK làm đơn mở L/C chuyển nhượng cho người trung gian (3): NHPH mở L/C chuyển nhượng gửi NH chuyển nhượng để thông báo cho người trung gian (4): NH chuyển nhượng thông báo cho người trung gian (5): Người trung gian ra chỉ thị cho NH chuyển nhượng sửa đổi LC gốc và thông báo LC đã sửa đổi cho nhà XK (6): NH chuyển nhượng sau khi kiểm tra tính xác thực các chỉ thị của nhà trung gian, sẽ chuyển nhượng LC cho nhà XK 80

Chi tiết sửa đổi LC - Tên nhà trung gian thay thế cho tên

Chi tiết sửa đổi LC - Tên nhà trung gian thay thế cho tên người mở LC (nếu có thể) - Giá trị của LC được sửa đổi thấp hơn so với LC gốc - Đơn giá của LC được sửa đổi thấp hơn so với LC gốc - Ngày hết hạn của LC được sửa sớm hơn với LC gốc - Ngày giao hàng của LC được sửa sớm hơn với LC gốc 81

3. Quy trình nghiệp vụ b. Xuất trình chứng từ theo L/C chuyển nhượng

3. Quy trình nghiệp vụ b. Xuất trình chứng từ theo L/C chuyển nhượng 7 Nhà XK Nhà trung gian 8 9 Nhà NK 10 12 8 Ngân hàng nhà XK 8 NH chuyển nhượng 82 11 Ngân hàng phát hành

Quy trình xuất trình chứng từ (7): Nhà XK gửi hàng thẳng đến nơi

Quy trình xuất trình chứng từ (7): Nhà XK gửi hàng thẳng đến nơi quy định trong LC (địa chỉ người mua cuối cùng) (8): Nhà XK lập BCT thanh toán gửi thẳng đến NH chuyển nhượng hoặc NH phục vụ mình (9): NH chuyển nhượng thông báo cho nhà trung gian về BCT để nhà trung gian thay thế hóa đơn và hối phiếu (nếu cần) (10): Nhà trung gian thay thế hóa đơn và hối phiếu rồi chuyển tới NH chuyển nhượng (11): NH chuyển nhượng chuyển BCT (đã thay thế hóa đơn và hối phiếu) đến NHPH để thanh toán (12): NHPH kiểm tra chứng từ, nếu hợp lệ thì chuyển cho nhà NK để đi nhận hàng 83

Thay thế hóa đơn và hối phiếu trong BCT - Thay hóa đơn của

Thay thế hóa đơn và hối phiếu trong BCT - Thay hóa đơn của nhà XK (người hưởng lợi thứ hai) bằng hóa đơn của nhà trung gian có giá trị cao hơn (bằng giá trị LC gốc) - Thay hối phiếu của nhà XK bằng hối phiếu do nhà trung gian ký phát có giá trị cao hơn (bằng giá trị LC gốc) 84

3. Quy trình nghiệp vụ c. Thanh toán LC chuyển nhượng: Nhà XK Nhà

3. Quy trình nghiệp vụ c. Thanh toán LC chuyển nhượng: Nhà XK Nhà trung gian Nhà NK 17 15 13 Ngân hàng nhà XK NH chuyển nhượng phân bổ thu nhập 16 85 14 Ngân hàng phát hành

Quy trình xuất trình chứng từ (13): NHPH ghi nợ tài khoản nhà NK

Quy trình xuất trình chứng từ (13): NHPH ghi nợ tài khoản nhà NK (14): NHPH chuyển toàn bộ thu nhập cho NH chuyển nhượng (15): Ghi có lợi nhuận cho nhà trung gian (chênh lệch hóa đơn) (16): Chuyển giá trị thu nhập còn lại cho NH phục vụ nhà XK (17): Ghi có giá trị thu nhập còn lại cho nhà XK 86

L/C GIÁP LƯNG (BACK-TO-BACK LC) 1. KHÁI NIỆM Sau khi nhận được LC do

L/C GIÁP LƯNG (BACK-TO-BACK LC) 1. KHÁI NIỆM Sau khi nhận được LC do người nhập khẩu mở cho nhà trung gian hưởng, nhà trung gian căn cứ vào nội dung LC này và dùng chính LC này để thế chấp mở một LC khác cho nhà XK hưởng với nội dung gần giống như LC ban đầu. 87

THẢO LUẬN - TRF L/C VS. B-2 -B L/C v Giống nhau? v Khác

THẢO LUẬN - TRF L/C VS. B-2 -B L/C v Giống nhau? v Khác nhau? v Mức độ rủi ro? 88

UPAS L/C (Usance L/C Payable at Sight) Là thư tín dụng trả chậm trong

UPAS L/C (Usance L/C Payable at Sight) Là thư tín dụng trả chậm trong đó có điều khoản cho phép người hưởng của thư tín dụng được thanh toán ngay dù hối phiếu/bộ chứng từ đòi tiền có thời hạn trả chậm. Ngân hàng chiết khấu (NHCK) là ngân hàng hợp tác với IB trong giao dịch UPAS, thực hiện thanh toán ngay cho người hưởng khi bộ chứng từ xuất trình được IB chấp nhận. Người mở thư tín dụng thực hiện thanh toán vào thời điểm đến hạn. 89

Các bên tham gia trong UPAS ü Người mở L/C (Người nhập khẩu) ü

Các bên tham gia trong UPAS ü Người mở L/C (Người nhập khẩu) ü Ngân hàng phát hành ü Ngân hàng chiết khấu có thể đóng vai trò: • Ngân hàng thương lượng • Ngân hàng hoàn trả ü Ngân hàng đòi tiền/Ngân hàng của người hưởng ü Người hưởng (Người xuất khẩu) 90

Mô hình UPAS – NHCK có vai trò NHTL Hợp Đồng 1 Applicant Beneficiary

Mô hình UPAS – NHCK có vai trò NHTL Hợp Đồng 1 Applicant Beneficiary (Người Xuất (Người Nhập Giao Hàng 6 Khẩu) Thông báo L/C 11 Bộ chứng từ Yêu cầu mở L/C 2 12 7 10 Kiểm tra hạn mức – Thỏa thuận PCK 3 Ngân Hàng Phát Hành Issuing bank 5 Bộ chứng từ Khẩu) 4 Phát hành L/C – MT 700 Bộ chứng từ 8 9 Thông báo 13 91 Ngân Hàng Chiết Khấu Discounting bank

Quy trình 1. Người nhập khẩu và Người xuất khẩu ký kết Hợp đồng

Quy trình 1. Người nhập khẩu và Người xuất khẩu ký kết Hợp đồng mua bán, thỏa thuận điều kiện thanh toán trả ngay/L/C trả chậm có thể thanh toán ngay. 2. Người nhập khẩu yêu cầu mở UPAS tại Issuing Bank 3. IB liên hệ với NHCK đề nghị tham gia và thống nhất mức phí chiết khấu. 4. IB phát hành L/C (gửi điện MT 700) cho NHCK. 5. NHCK thông báo L/C cho Người xuất khẩu (người hưởng) hoặc Ngân hàng của người xuất khẩu. 6. Người xuất khẩu thực hiện giao hàng. 7. Người xuất khẩu/NH của người xuất khẩu xuất trình chứng từ tại NHCK. 92

Quy trình 8. NHCK kiểm tra chứng từ và gửi chứng từ cho IB

Quy trình 8. NHCK kiểm tra chứng từ và gửi chứng từ cho IB kèm theo yêu cầu chấp nhận thanh toán. 9. IB thông báo chấp nhận thanh toán và phí cho NHCK bằng điện MT 799. 10. NHCK trả tiền cho Người xuất khẩu/NH của người xuất khẩu. 11. IB trả bộ chứng từ cho Người nhập khẩu đi nhận hàng trên cơ sở cam kết thanh toán của Người nhập khẩu. 12. Người nhập khẩu thanh toán cho IB khi đến hạn. 13. IB trả tiền cho NHCK hoặc NHCK chủ động trích tài khoản nostro của IB tại NHCK (nếu có thỏa thuận). 93

Mô hình UPAS – NHCK có vai trò NHHT Hợp Đồng 1 Applicant Beneficiary

Mô hình UPAS – NHCK có vai trò NHHT Hợp Đồng 1 Applicant Beneficiary (NXK) (NNK) 5 11 Thông báo L/C Bộ chứng từ Yêu cầu mở L/C 2 12 4 Ngân Hàng Phát Hành Issuing bank Phát hành L/C – MT 700 Bộ chứng từ 8 Thông báo 9’ 3 4’ Ủ y HM qu - PC y K 9 U QH ền H T T -T BC 13 N NH Chiết Khấu Discounting bank 94 10 Bộ chứng từ Giao Hàng 6 7 10’ Ngân Hàng Chỉ định Nominated bank

Quy trình 1 -3: Giống trường hợp NHCK đóng vai trò NHTL 4. IB

Quy trình 1 -3: Giống trường hợp NHCK đóng vai trò NHTL 4. IB phát hành L/C (gửi điện MT 700) cho NH chỉ định 5. NH chỉ định thông báo L/C cho Người xuất khẩu (người hưởng). 6. Người xuất khẩu giao hàng. 7. Người xuất khẩu/NH của người xuất khẩu xuất trình chứng từ tại NH chỉ định. 8. Gửi chứng từ cho IB kèm theo yêu cầu chấp nhận thanh toán. 9. IB gửi Ủy quyền hoàn trả, đồng thời gửi chấp nhận thanh toán và chỉ thị cho phép NH chỉ định đòi tiền NHCK. 95

Quy trình 10. NHCK trả tiền cho NH chỉ định. 11. IB giao chứng

Quy trình 10. NHCK trả tiền cho NH chỉ định. 11. IB giao chứng từ cho Người nhập khẩu đi nhận hàng trên cơ sở cam kết thanh toán của Người nhập khẩu. 12. Người nhập khẩu thanh toán cho IB khi đến hạn. 13. IB trả tiền cho NHCK hoặc NHCK trích tài khoản nostro của IB tại NHCK (nếu có thỏa thuận). 96

Lợi ích của UPAS • NK với giá tốt do có thể trả ngay

Lợi ích của UPAS • NK với giá tốt do có thể trả ngay cho XK Người Nhập khẩu • Được tài trợ để thanh toán • Cải thiện các chỉ số trên Báo cáo tài chính • Tăng doanh số TTXNK nhờ đa dạng hóa Issuing Bank sản phẩm dịch vụ • Tăng nguồn thu từ phí UPAS Người xuất khẩu • Được thanh toán ngay • Cải thiện các chỉ số trên Báo cáo tài chính 97

Thảo luận: L/C trả ngay bằng vốn vay Ngân hàng vs. UPAS là lựa

Thảo luận: L/C trả ngay bằng vốn vay Ngân hàng vs. UPAS là lựa chọn hoàn toàn có thể thay thế cho L/C trả ngay bằng vốn vay ngân hàng trong điều kiện hạn chế cho vay ngoại tệ. 98

L/C XÁC NHẬN KHÁI NIỆM Xác nhận (confirmation) là một cam kết chắc chắn,

L/C XÁC NHẬN KHÁI NIỆM Xác nhận (confirmation) là một cam kết chắc chắn, không hủy ngang của một ngân hàng (NHXN) bổ sung vào sự cam kết của NHPH để thanh toán hoặc chiết khấu bộ chứng từ xuất trình phù hợp L/C xác nhận được đảm bảo “hai lần” cho người hưởng lợi 99

THẢO LUẬN - L/C XÁC NHẬN 1. Tại sao phải xác nhận LC? 2.

THẢO LUẬN - L/C XÁC NHẬN 1. Tại sao phải xác nhận LC? 2. Lợi ích đối với NHXN – Confirming Bank? 3. Lợi ích đối với IB? 4. Lợi ích đối với Ben? 5. Rủi ro đối với CB? 100

L/C ĐIỀU KHOẢN ĐỎ (RED CLAUSE LC) LC điều khoản đỏ là LC có

L/C ĐIỀU KHOẢN ĐỎ (RED CLAUSE LC) LC điều khoản đỏ là LC có điều khoản ứng trước cho người thụ hưởng để mua hàng hóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa theo LC đã mở. v. Gọi là điều khoản đỏ là vì trước đây được in bằng mực đỏ để tăng sự chú ý v. Từ ‘Red Clause’ ngày nay được dùng bởi nhiều thuật ngữ khác nhau như: Advance Clause hoặc Special Clause 101

L/C DỰ PHÒNG (STANDBY LC) L/C dự phòng là một sự thỏa thuận thể

L/C DỰ PHÒNG (STANDBY LC) L/C dự phòng là một sự thỏa thuận thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng phát hành tới người thụ hưởng trong việc: v Thanh toán lại khoản tiền mà người yêu cầu mở L/C dự phòng đã vay hoặc được ứng trước v. Thanh toán khoản nợ của người mở L/C dự phòng v Bồi thường những thiệt hại do người mở L/C dự phòng không thực hiện nghĩa vụ của mình. . . 102

Thảo luận: LC dự phòng vs. LC thương mại • Bản chất? • Phạm

Thảo luận: LC dự phòng vs. LC thương mại • Bản chất? • Phạm vi sử dụng? • Cơ sở thanh toán? • Cơ sở pháp lý? 103

CASE STUDIES 104

CASE STUDIES 104

PHẦN 4 - THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

PHẦN 4 - THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ QUẢN LÍ CÁC HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTMVN v SẢN PHẨM v CHẤT LƯỢNG DỊCH

THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTMVN v SẢN PHẨM v CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ v RỦI RO 106

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TTQT v MÔ HÌNH QUẢN LÍ CHUNG: Mô hình tập

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TTQT v MÔ HÌNH QUẢN LÍ CHUNG: Mô hình tập trung - Centralized Mô hình phân tán- Decentralized Mô hình hỗn hợp - Mixed Mô hình thuê ngoài- Outsourcing Mô hình khác v MÔ HÌNH QUẢN LÍ CỦA CÁC NHTMVN: - Mô hình hoạt động Tài trợ TM của VCB, Vietinbank; BIDV…. - Mô hình của Agribank 107

THẢO LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN T M KHI THỰC HIỆN CÁC MÔ

THẢO LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN T M KHI THỰC HIỆN CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÍ TTQT TẠI CÁC NHTMVN 108