O LNG IN Ging vin L Vit Dng

  • Slides: 21
Download presentation
ĐO LƯỜNG ĐIỆN Giảng viên : Lê Việt Dũng Khoa: Điện – Tự động

ĐO LƯỜNG ĐIỆN Giảng viên : Lê Việt Dũng Khoa: Điện – Tự động hóa Mail: levietdung@hotec. edu. vn Phone: 0975075898

ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (ACA – ACV)

ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (ACA – ACV)

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 1 Đại cương Cơ cấu

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 1 Đại cương Cơ cấu đo điện từ và cơ cấu đo điện động điều họat động được với dòng AC. Do đó ta có thể dùng cơ cấu này đo trực tiếp và mở rộng tầm đo dòng địên. Cơ cấu đo từ điện là điện kế 1 chiều nên khi đo dòng x chiều biến đổi dòng AC đến dòng DC, đồng thời do tính chính xác của cơ cấu từ điện nên cơ cấu này rất thông dụng. Nếu dùng cơ cấu từ điện phải đo gián tiếp.

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 2 Bộ biến dòng :

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 2 Bộ biến dòng : 4. 2. 1. Cấu tạo - Lõi thép hình vành xuyến. - Cuộn sơ cấp quấn ít vòng ( do dòng điện vào rất lớn ) - Cuộn thứ cấp quấn nhiều vòng cho ra dòng điện nhỏ. - Trên biến dòng ghi 2 giá trị định mức I 1/ I 2. Vd: 100 A/1 A

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 2 Bộ biến dòng :

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 2 Bộ biến dòng : 4. 2. 1. Cấu tạo cơ bản của máy biến dòng

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 2 Bộ biến dòng :

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 2 Bộ biến dòng : 4. 2. 2. Nguyên lý - Bộ biến dòng là thiết bị dùng để biến đổi dòng điện lớn của tải vào sơ cấp thành dòng điện nhỏ ra ở thứ cấp để đưa vào thiết bị tự đo. - Bộ biến dòng thường không có cuộn sơ cấp. Khi đo dòng điện của dây dẫn điện , tải đặt vào giữa lõi thép chính là cuộn sơ cấp một vòng dây. - Nếu dòng vào cuộn sơ cấp có giá trị lớn hơn giá trị định mức thì có thể làm cháy cuộn thứ cấp. - Biến dòng được chế tạo theo tiêu chuẩn: 50/1, 100/1, 200/1, 500/1 50/5, 100/5, 200/5, 500/5 Chú ý: Khi sử dụng biến dòng lưu ý đừng để hở thứ cấp biến dòng khi phần cơ cấp có dòng điện, vì có thể làm cháy thứ cấp

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 2 Bộ biến dòng :

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA) 4. 2 Bộ biến dòng : 4. 2. 3. Đo cường độ xoay chiều : Ampe kẹp (Clam ampemeter Đối với phụ tải xoay chiều thường có điện áp cao và dòng điện lớn rất nguy hiểm nếu đo dòng điện trực tiếp. Nên người ta thường dùng bộ biến dòng để đổi dòng lớn của tải ra dòng điện nhỏ hơn để đưa vào mạch đo. Ampere kẹp đo dòng điện Không dùng Ampe kế đo trực tiếp dòng xoay chiều

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA- Alternative Current Test) 4. 2 Bộ

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (ACA- Alternative Current Test) 4. 2 Bộ biến dòng : 4. 2. 4. Mạch đo dung biến đòng - Đo gián tiếp dùng bộ biến dòng, dòng tải cần đo là IL qua biến dòng chính là dòng sơ cấp. - Qua tỉ lệ của bộ biến dòng sẽ cho ra dòng điện I 2 qua điện trở R cho ra điện áp xoay chiều V 2 - Máy đo điện áp xoay chiều V 2 trên điện trở để suy ra dòng. - Dòng điện tải là dòng IL = I 1 = I 2 x N ( N tỉ lệ vòng dây của bộ biến dòng ) - Các điện trở R 1, R 2, R 3, R 4 là những điện trở phụ trong vôn kế xoay chiều để mở rộng tầm đo.

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO DÒNG

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Chú ý: - Phạm vi đo được dòng điện xoay chiều lên đến 15 A. - Thang đo này không có cầu chì bảo vệ nên nếu nhầm lẫn sẽ gây hư hỏng nghiêm trọng. - Không dùng thang đo dòng điện xoay chiều để đo điện áp.

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO DÒNG

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Cách thực hiện: - Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu AC – 15 A - Đặt chuyển mạch của đồng hồ ở thang AC – 15 A. - Tắt nguồn điện của các mạch thí nghiệm. - Kết nối 2 que đo của đồng hồ về phía 2 điểm cần đo dòng điện của mạch thí nghiệm (Mắc nối tiếp). - Bật điện cho mạch thí nghiệm. - Đọc và tính giá trị: Đọc trên cung chia độ E 15, tính giá trị giống trường hợp đo điện áp 1 chiều. Tức là giá trị thực bằng số chỉ của kim trên cung chia độ nhân với thang đo và chia cho giá trị MAX trên cung chia độ đó (xem phần tính giá trị đo điện áp 1 chiều).

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO DÒNG

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Tính giá trị dòng điện xoay chiều

ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (VAC – Voltage Alternative Current) 5. 1 Nguyên lý:

ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (VAC – Voltage Alternative Current) 5. 1 Nguyên lý: Điện kế từ điện là lọai điện kế một chiều , nên muốn đo điện áp xoay chiều phải dùng mạch chỉnh lưu (nắn điện) đổi thành điện áp một chiều trước khi đưa vào điện kế. Mạch chỉnh lưu bán kỳ không lọc điện : Vcltb = 0, 45 VAC Mạch chỉnh lưu tòan kỳ không lọc điện : Vcltb = 0, 9 VAC

ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (VAC – Voltage Alternative Current) 5. 2 Mạch điện

ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (VAC – Voltage Alternative Current) 5. 2 Mạch điện của Volt kế xoay chiều: Trong mạch D 1 nắn bán kỳdương nên dòng qua D 1 chính là dòng qua cơ cấu đo. D 2 nắn bán kỳ âm (không cho qua điện kế) để điện áp nghịch của bán kỳ âm không rơi trên D 1, bảo vệ D 1 chịu áp lực khi đo điện áp lớn.

ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (VAC – Voltage Alternative Current) 5. 3 Mở rộng

ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (VAC – Voltage Alternative Current) 5. 3 Mở rộng tầm đo Dùng nhiều điện trở phụ có trị số lớn dần mắc nối tiếp với cơ cấu để mở rộng khả năng đo điện áp của điện kế.

ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (VAC – Voltage Alternative Current) 5. 3 Mở rộng

ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU (VAC – Voltage Alternative Current) 5. 3 Mở rộng tầm đo Mạch điện: Cách tính điện trở phụ trong vôn kế AC: Vthang = (R 1 + RG). Ihd + VD Mà Ihd: dòng điện của điện áp đo VAC tính theo trị hiệu dụng qua R 1 và điện kế G: Suy ra

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO ĐIỆN

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC Chú ý: - Khi đo điện áp cao hơn 250 V, cần tắt nguồn điện, nối dây đồng hồ vào điểm cần đo, sau đó mới bật nguồn. Không chạm vào dây đo đồng hồ, ghi lại kết quả đo, tắt nguồn rồi mới tháo dây đo đồng hồ ra khỏi điểm cần đo. - Không để chuyển mạch ở vị trí thang đo m. A hay Ω, nếu không đồng hồ sẽ hỏng. - Không cắm que đo sang đầu đo dòng điện 15 A xoay chiều. - Đặt chuyển mạch đồng hồ ở vị trí đo điện áp xoay chiều mà đo điện áp 1 chiều, kim đồng hồ vẫn lên nhưng kết quả là không chính xác. - Đối với thang đo xoay chiều 10 V cần đọc ở cung chia độ riêng của nó thì kết quả mới chính xác (cung D 10)

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO ĐIỆN

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC Cách thực hiện: - Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+) - Đặt chuyển mạch ở thang đo AC. V lớn hơn nhưng gần nhất với giá trị cần đo để kết quả đo là chính xác nhất. - Đặt 2 que đo vào 2 điểm cần đo (Đo song). Không cần quan tâm đến cực tính của đồng hồ - Tính kết quả đo được giống trường hợp đo điện áp một chiều. Với V là giá trị điện áp thực A – Là số chỉ của kim đọc được trên cung chia độ B – Là thang đo đang sử dụng C – Là giá trị MAX của cung chia độ Tỷ lệ B/C là hệ số mở rộng

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO ĐIỆN

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC Hình đo điện áp xoay chiều AC trên đồng hồ VOM

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO ĐIỆN

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG KIM CHỈ THỊ ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC Lưu ý khi đo dòng điện xoay chiều:

BÀI TẬP Câu 2: Một cơ cấu đo từ điện có 3 điện trở

BÀI TẬP Câu 2: Một cơ cấu đo từ điện có 3 điện trở shunt được mắc theo kiểu shunt Ayrton sử dụng làm Ampe kế. Ba điện trở có trị số R 1 = 0, 05 Ω, R 2 = 0, 45 Ω, R 3 = 4, 5 Ω, Rm = 1 KΩ, Im = 50μA, có mạch đo như hình vẽ. Tính các trị số tầm đo của Ampe kế.