O LNG IN Ging vin L Vit Dng

  • Slides: 23
Download presentation
ĐO LƯỜNG ĐIỆN Giảng viên : Lê Việt Dũng Khoa: Điện – Tự động

ĐO LƯỜNG ĐIỆN Giảng viên : Lê Việt Dũng Khoa: Điện – Tự động hóa Mail: levietdung@hotec. edu. vn Phone: 0975075898

CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN (Điện kế từ điện) Ký hiệu trên thiết bị

CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN (Điện kế từ điện) Ký hiệu trên thiết bị Ký hiệu trên mạch đo

Thông số kỹ thuật của cơ cấu đo từ điện Dòng điện quay hết

Thông số kỹ thuật của cơ cấu đo từ điện Dòng điện quay hết khung: IFS (Full Scale) IFS: Dòng điện quay hết khung. Các trị số theo tiêu chuẩn: 50µA, 100µA, 200µA, 500µA, 1 m. A Điện trở một chiều: (RG) Điện trở: Nội trở của khung dây Các giá trị RG theo tiêu chuẩn : 2 KΩ, 1. 5 KΩ, 1 KΩ, 600Ω, 300Ω Điện áp quay hết khung: UFS

ĐO ĐIỆN TRỞ (Measured Ohm meter)

ĐO ĐIỆN TRỞ (Measured Ohm meter)

NGUYÊN TẮC Điện trở : Là đại lượng thụ động không mang năng lượng

NGUYÊN TẮC Điện trở : Là đại lượng thụ động không mang năng lượng điện. Do đó máy đo (Thiết bị đo) cung cấp nguồn điện cho điện trở cần đo. - Có 3 lọai máy đo (thiết bị đo) điện trở: 1. Ohm kế. 2. Mega ohm kế. 3. Đo điện trở nối đất.

1. ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VOLT KẾ & AMPE KẾ Volt kế trước Ampe

1. ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VOLT KẾ & AMPE KẾ Volt kế trước Ampe kế UV = UA + Uđo r. A (nội trở vôn kế) << Rđo Nên suy ra: Uđo >> UA Vậy Rđo bị sai số do ảnh hưởng nội trở Ampe kế

1. ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VOLT KẾ & AMPE KẾ Volt kế đặt sau

1. ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VOLT KẾ & AMPE KẾ Volt kế đặt sau Ampe kế Theo mạch: Ia = Iđo +Iv Nếu Iv << Iđo. Vậy suy ra nội trở Ri của vôn kế lớn không ảnh hưởng sai số

OHM KẾ TRONG MÁY ĐO ĐA NĂNG VOM – Voltage Ohm Meter

OHM KẾ TRONG MÁY ĐO ĐA NĂNG VOM – Voltage Ohm Meter

OHM KẾ TRONG MÁY ĐO ĐA NĂNG MẠCH ĐO Que màu đỏ Chọn RX

OHM KẾ TRONG MÁY ĐO ĐA NĂNG MẠCH ĐO Que màu đỏ Chọn RX 1 K là dòng thang chung (ITC) Que màu đen

OHM KẾ TRONG MÁY ĐO ĐA NĂNG Tính điện trở trong mạch đo -

OHM KẾ TRONG MÁY ĐO ĐA NĂNG Tính điện trở trong mạch đo - Ohm kế có nguồn điện 1 chiều ( Pin) 3 V và nguồn 9 V - VR để điều chỉnh bù trừ cho sự thay đổi của Pin - Chọn điện kế có: RG=2 KΩ , IFS= 50µA - Ohm kế các thang đo điều ghi giá trị dòng điện có các thông số sau:

- Ta có: VMN= 3 V (Khi nối tắt 2 que đo) Chọn VMO

- Ta có: VMN= 3 V (Khi nối tắt 2 que đo) Chọn VMO = 1, 5 V VON = 1, 5 V - Xét thang đo R (x 1 K) là thang đo dòng mạch chung ( Ithang chung) có: Ithang chung = 150 m. A

ü Cách tính điện trở phụ ghép song: Thang R 1 x 100 Tương

ü Cách tính điện trở phụ ghép song: Thang R 1 x 100 Tương tự cho cách tính các thang đo còn lại: - Thang R x 10 - Thang R x 1

Cách tính nội trở của ohm kế: Thang R(x 1 K): Hay : Thang

Cách tính nội trở của ohm kế: Thang R(x 1 K): Hay : Thang R(x 100): Hay :

Ví dụ Một cơ cấu đo từ điện có Imax = 50 µA, Rm

Ví dụ Một cơ cấu đo từ điện có Imax = 50 µA, Rm = 1700 Ω được sử dụng lảm vôn kế DC có tầm đo V 1=10 V, V 2=50 V, V 3=100 V. Tính các điện trở tầm đo theo hai mạch dưới : Giải Rm + R 1 = V / I m => R 1 = (V / Im ) - Rm = (10 V / 50µA ) – 1700 Ω = 198, 3 K Ω R 2 = (V / Im ) - Rm = (50 V / 50µA ) – 1700 Ω = 998, 3 K Ω R 3 = (V / Im ) - Rm = (100 V / 50µA ) – 1700 Ω = 1, 9983 M Ω

Hãy cho biết giá trị của điện trở trên?

Hãy cho biết giá trị của điện trở trên?

2. MÁY ĐO CÁCH ĐIỆN (Measurement Mega Ohm) Để đo độ cách điện của

2. MÁY ĐO CÁCH ĐIỆN (Measurement Mega Ohm) Để đo độ cách điện của thiết bị trong công nghiệp không thể dùng Ohm kế. Vì Ohm kế có nguồn 3 V hay 9 V không thể kiểm tra cách điện của những thiết bị sử dụng nguồn 220 V-380 V hay nguồn trung áp.

PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 2. 1 Lưới hạ áp trung tính

PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 2. 1 Lưới hạ áp trung tính không nối đất: Dòng rỉ khi pha chạm vỏ: Theo qui ước điện trở cách điện an toàn là 1 Mega ohm - Điện áp tiếp xúc: Vtx= Ir x Rnđ = 0, 219 m. A x 4 = 0, 879 m. V - Đối với lưới điện hạ áp trung tính không nối đất để bảo vệ an tòan điện thì tất cả vỏ kim lọai của thiết bị phải được nối đất. Khi có sự cố chạm vỏ dòng nối qua điện trở nối đất chỉ tạo ra điện áp tiếp xúc rất nhỏ nên người chạm vào không nguy hiểm. Dây PE (Potential Earth) qui ước có màu vàng sọc xanh.

PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 2. 2 Lưới hạ áp trung tính

PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 2. 2 Lưới hạ áp trung tính không nối đất: Theo quy ước điện trở cách điện an toàn là 1 MS - Điện áp tiếp xúc: Vtx= Ir x Rnđ = 0, 219 m. A X 4Ω = 0, 897 m. V Đối với lưới hạ áp trung tính nối đất thì vỏ kim lọai của thiết bị điện không được nối đất. Vì như thế khi có sự cố va chạm vỏ điện áp tiếp xúc thường rất cao sẽ gây ra nguy hiểm chết người. Để bảo vệ an tòan cho lưới hạ áp trung tính nối đất thì vỏ kim lọai của thiết bị phải được nối vào dây trung tính. Khi có sự cố va chạm vỏ làm ngăn mạch giữa pha và trung tính nên dòng ngắn mạch rất lớn làm đứt cầu chì hay ngắt CB bảo vệ

Mega ohm kế điện tử: (dùng cơ cấu từ điện) Kết quả đo độ

Mega ohm kế điện tử: (dùng cơ cấu từ điện) Kết quả đo độ cách điện cho thiết bị điện hạ áp Địện trở cách điện : Rcđ > 100 MΩ Rất tốt Rcđ = 50 MΩ --- 100 MΩ Tốt Rcđ = 10 MΩ --- 50 MΩ Khá tốt Rcđ = 5 MΩ --- 10 MΩ Khá Rcđ = 1 MΩ Trung bình Rcđ < 1 MΩ Kém

3. MÁY ĐO ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT E: Earth ( thiết bị nối đất

3. MÁY ĐO ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT E: Earth ( thiết bị nối đất cần kiểm tra) P: Potential (cọc phụ nối đất để đo điện áp) C: Current (cọc phụ dòng điện nối đất để cấp dòng điện xuống đất) I: Nguồn dòng điện - Người ta dùng mạch điện tử để tạo dòng điện tử ổn định có trị số 3 m. A tần số f=2 KHz - Dòng I của máy đo đi từ cọc C qua cọc P đến hệ thống nối đất E của thiết bị cần kiểm tra Điện áp giữa hai cọc E và P được đưa vào máy đo. Do trị số điện áp Ux rất nhỏ đến vài m. V đến vài chục m. V nên trong máy đo sẽ có mạch nắn điện và lọc điện thành điện áp một chiều trước khi ra điện kế. Điện trở nối đất là tỉ số giữa điện áp Ux đo được và dòng điện do máy đo tạo ra Để kết quả đo chí nh xác thì khoảng giữa các cọc E và P và C tối thiểu 10 m

Cách đo điện áp rơi trên cọc đất Đo điện áp rơi trên cọc

Cách đo điện áp rơi trên cọc đất Đo điện áp rơi trên cọc đất được xem là cọc an toàn của tải với cọc trung tính của lưới điện Kết quả dưới 10 V chúng ta thực hịên đo điện trở đất của cọc đất an toàn cho tải.

BÀI TẬP Câu 1 : Một cơ cấu đo từ điện có Imax =

BÀI TẬP Câu 1 : Một cơ cấu đo từ điện có Imax = 50 µA, Rm = 1700 Ω được sử dụng lảm vôn kế DC có tầm đo V 1=10 V, V 2=50 V, V 3=100 V. Tính các điện trở tầm đo theo hai mạch dưới :

BÀI TẬP Câu 2 : Một cơ cấu đo từ điện có Imax =

BÀI TẬP Câu 2 : Một cơ cấu đo từ điện có Imax = 1 m. A, Rm = 1 KΩ được sử dụng lảm vôn kế DC có tầm đo VD=5 V, VC=10 V, VB=20. Tính các điện trở tầm đo theo hai mạch dưới :