O C NGH NGHIP V GIAO TIP TRONG

  • Slides: 49
Download presentation
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ GIAO TIẾP TRONG KHÁM, CHỮA BỆNH

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ GIAO TIẾP TRONG KHÁM, CHỮA BỆNH

Mục tiêu 1. Trình bày được khái niệm đạo đức, đạo đức nghề nghiệp

Mục tiêu 1. Trình bày được khái niệm đạo đức, đạo đức nghề nghiệp 2. Liệt kê được danh sách văn bản quy định về đạo đức và giao tiếp 3. Thảo luận được 8 chuẩn đạo đức điều dưỡng Việt Nam 4. Thảo luận được tình huống giao tiếp trong KBCB 5. Đề xuất được biện pháp tăng cường giao tiếp trong các cơ sở y tế

Tài liệu tham khảo • Các văn bản luật, quy phạm pháp luật liên

Tài liệu tham khảo • Các văn bản luật, quy phạm pháp luật liên quan đến đạo đức và giao tiếp, ứng xử • Chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐDVN của Hội ĐDVN • Communication skills for the healthcare professional, Wolters Kluwer Health, International edition, 2011 • Bài giảng của Th. S. Phạm Đức Mục

Phần I Khái niệm

Phần I Khái niệm

ĐẠO ĐỨC Đạo: đường đi, lối đi, cách làm việc, cách ăn ở Đức:

ĐẠO ĐỨC Đạo: đường đi, lối đi, cách làm việc, cách ăn ở Đức: sống đúng luân thường là có Đức, tu thân tới mức hiệp nhất với trời đất, an hoà với mọi người là có Đức. Là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề tốt-xấu, đúng-sai, được sử dụng trong 3 phạm vi: lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức Gắn với nền văn hoá, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học và những luật lệ của một xã hội về cách đối xử từ hệ thống này.

Những từ chỉ đạo đức • • • • Lịch sự Biết ơn Lễ

Những từ chỉ đạo đức • • • • Lịch sự Biết ơn Lễ độ Tự trọng Tôn trọng Thật thà Giản dị Tiết kiệm Trung thực Tôn sư trọng đạo Tự tin Đoàn kết Dũng cảm • • • • Khoan dung Siêng năng Tương trợ Liêm khiết Tự lập Giữ chữ tín Chí công vô tư Tự chủ Lí tưởng Năng động , sáng tạo Danh dự Hạnh phúc Lương tâm

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP • Là một bộ phận của đạo đức xã hội,

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP • Là một bộ phận của đạo đức xã hội, Là tổng hợp của các quy tắc, các nguyên tắc chuẩn mực của 1 lĩnh vực nghề nghiệp mà mọi thành viên của lĩnh vực nghề nghiệp đó tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của nó trong mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể với xã hội, . . . Ví dụ: thày thuốc phải có lòng trắc ẩn

ỨNG XỬ Là những cách thức, hành động hoặc phản ứng của một người

ỨNG XỬ Là những cách thức, hành động hoặc phản ứng của một người với những kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.

PHẦN II Văn bản quy định về y đức và giao tiếp

PHẦN II Văn bản quy định về y đức và giao tiếp

Các văn bản TT Tên văn bản Cấp ban hành Năm ban hành 1

Các văn bản TT Tên văn bản Cấp ban hành Năm ban hành 1 Luật 55/2005/QH 11, Luật Phòng Chống tham nhũng (Các điều 36, 37, 41, 42) Quốc Hội 2005 2 Luật 40/2009/QH 12 , Luật KBCB (các điều: 3, 6, 37, 38, 39, 40) Quốc Hội 2009 3 Luật 58/2010/QH 12, Luật Viên chức (các điều 17, 19, 52( Quốc Hội 2011 4 Nghị định 96/2011/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong KBCB Chính phủ 2011 5 Quyết định số 2088/QĐ-BYT năm 1996 ban hành 12 Điều Y Bộ Y tế đức 1996 6 Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT, 2001 quy định về giao tiếp, ứng xử Bộ Y tế 2001 7 Quyết định số 29/2009/QĐ-BYT, 2008 quy định về quy tắc giao tiếp, ứng xử của cán bộ viên chức y tế Bộ Y tế 2008 8 QĐ số: 20/QĐ – HĐD của Chủ tịch Hội ĐDVN Chuẩn đạo đức điều dưỡng Việt Nam. Hội Điều dưỡng VN 2012 9 Thông tư 07/2014/TT-BYT của Bộ trưởng BYT về quy định giao tiếp ứng xử BYT 2014

PHẦN III. Chuẩn Đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng VN QĐ số: 20/QĐ –

PHẦN III. Chuẩn Đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng VN QĐ số: 20/QĐ – HĐD, 9/2012 của Chủ tịch Hội ĐDVN

CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ Y? … Là những chuẩn mực về đạo đức, ứng

CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ Y? … Là những chuẩn mực về đạo đức, ứng xử nghề nghiệp, giá trị cốt lõi, là thước đo phẩm chất đạo đức, là trách nhiệm và nghĩa vụ nghề nghiệp của mỗi người nhân viên y tế

Y ĐỨC VÀ Y NGHIỆP q Đạo đức & tính chuyên nghiệp (Nursing Ehics

Y ĐỨC VÀ Y NGHIỆP q Đạo đức & tính chuyên nghiệp (Nursing Ehics & Nursing Professionalism) Dạy nghề Dạy người là chuẩn mực thiết yếu của người nhân viên y tế q Y Đức là “gốc” để duy trì và nuôi dưỡng Y nghiệp. q Trách nhiệm nhà trường: Dạy nghề & Dạy người

ĐẶC TÍNH NGHỀ Y q … nghề liên quan tới SK & tính mạng

ĐẶC TÍNH NGHỀ Y q … nghề liên quan tới SK & tính mạng con người q …nghề phục vụ công cộng (public services) q …nghề đòi hỏi tự giác (khó kiểm soát CM) q …nghề biết nhiều bí mật của NB q …nghề CS mọi giai đoạn của cuộc đời. q …nghề dễ gây bệnh cho NB (iatrogenics)

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P Hyppocrate (460

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P Hyppocrate (460 – 377 BC) Hải Thượng Lãn Ông (1720 -1791) Florence Nightingale (1860 -1910) 15

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P lời thề

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P lời thề Hyppocrate (460 – 377 BC) VỚI NGƯỜI BỆNH: “Tôi sẽ không la m tổn hại đến NB…Tôi sẽ giữ bí mật bất cứ điều gì tôi nhìn thấy hoặc nghe được… Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân thiết” VỚI BẬC THẦY: “Tôi sẽ coi các thày ngang hàng với các bậc thân sinh ra tôi…Tôi sẽ coi con của thầy như anh em ruột thịt. 16

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P Hải Thượng

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P Hải Thượng Lãn Ông (1720 -1791) VỚI NGƯỜI BỆNH: “ …Tôi hiểu rằng thày thuốc là người bảo vệ tính mạng con người, sống chết trong một tay mình nắm, phúc họa trong một tay mình giữ, thế thì đâu có thể kiến thức không đầy đủ, đạo đức không trọn vẹn…” VỚI ĐỒNG NGHIỆP: “ Với bạn đồng nghiệp thì khiêm tốn hoà nhã…Người hơn tuổi thì kính trọng, người học giỏi thì coi như bậc thày…Người kém mình thì díu dắt họ”.

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P Lời thề

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P Lời thề F. Nightingale VỚI NGƯỜI BỆNH: “…Tôi sẽ từ chối những gì có thể gây hại cho NB…Tôi sẽ dùng mọi năng lực của mình để duy trì và phát triển những chuẩn mực nghề nghiệp và sẽ giữ kín bí mật riêng tư của người bệnh”. VỚI ĐỒNG NGHIỆP: “Tôi sẽ nỗ lực giúp các thầy thuốc và sẽ cống hiến bản thân vì sức khỏe của những người mà tôi chăm sóc”. 18

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P Luật KBCB

CA C MÔ HI NH ĐA O ĐƯ C NGHÊ NGHIÊ P Luật KBCB quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của người hành nghề: The ICN Code of Ethics for Nurses o ĐD với người bệnh • Nurses and people o ĐD với đồng nghiệp • Nurses and co-workers o ĐD với nghề nghiệp • Nurses and the profession o ĐD với xã hội • Nurses and practice

NỘI DUNG CHUẨN ĐẠO ĐỨC (8 nội dung với 30 chuẩn ĐD nghề nghiệp)

NỘI DUNG CHUẨN ĐẠO ĐỨC (8 nội dung với 30 chuẩn ĐD nghề nghiệp) 1. Bảo đảm an toàn cho người bệnh 2. Tôn trọng người bệnh và người nhà NB 3. Thân thiện với NB và người nhà NB 4. Trung thực trong khi hành nghề 5. Nâng cao năng lực chuyên môn 6. Tự tôn nghề nghiệp 7. Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp 8. Cam kết với cộng đồng và xã hội

Cần nhớ 16 chữ • • An toàn Tôn trọng Thân thiện (nụ cười)

Cần nhớ 16 chữ • • An toàn Tôn trọng Thân thiện (nụ cười) Trung thực Năng lực Chuyên nghiệp Thật thà Cam kết

Phần IV GIAO TIẾP HIỆU QUẢ TRONG Y TẾ

Phần IV GIAO TIẾP HIỆU QUẢ TRONG Y TẾ

Mục đích của giao tiếp trong chăm sóc y tế • Thu thập thông

Mục đích của giao tiếp trong chăm sóc y tế • Thu thập thông tin liên quan đến sức khỏe của người bệnh. • Cung cấp thông tin phản hồi liên quan đến sức khỏe người bệnh trong giáo dục sức khỏe. • Nhận định những hành vi của người bệnh liên quan đến sức khỏe.

Khái niệm về giao tiếp Giao tiếp là chuyển tải thông tin thành công

Khái niệm về giao tiếp Giao tiếp là chuyển tải thông tin thành công từ một người này tới một người hoặc nhóm người khác.

Phân loại giao tiếp Nói Bằng ngôn ngữ Văn bản Giao tiếp Phi ngôn

Phân loại giao tiếp Nói Bằng ngôn ngữ Văn bản Giao tiếp Phi ngôn ngữ Nghe, Gương mặt Lời nói, Ánh mắt….

Giao tiếp không lời thể hiện bằng nét mặt

Giao tiếp không lời thể hiện bằng nét mặt

Giao tiếp không lời

Giao tiếp không lời

Hướng lên Lên trên bên trái Ngửi Nhớ lại Liếc ngang trái Nhớ âm

Hướng lên Lên trên bên trái Ngửi Nhớ lại Liếc ngang trái Nhớ âm thanh Tạo nên hình ảnh hoặc hình tượng Nhìn chính giữa Liếc ngang phải Tổng hợp cảm giác Nhìn xuống trái Trí nhớ về cảm xúc và cảm giác Lên trên bên phải Tạo tiếng động và từ ngữ Nhìn xuống phải Xuống Ngửi Nhó cảm xúc và nhở lại tư thế

Hãy liệt kê ra 10 nguyên tắc trong giao tiếp với người bệnh?

Hãy liệt kê ra 10 nguyên tắc trong giao tiếp với người bệnh?

10 lời khuyên giao tiếp hiệu quả với người bệnh 1. 2. 3. 4.

10 lời khuyên giao tiếp hiệu quả với người bệnh 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Giới thiệu tên với NB, gọi được tên NB Lắng nghe NB nói Luôn nở nụ cười chân thật Tôn trọng NB Quan tâm NB Chia sẻ với NB Kiên định/giữ nguyên tắc chuyên môn Không nói quá về bệnh/ khả năng thành công Không tranh luận với NB Dặn dò chu đáo khi NB xuất viện

Trong 20 phút Mỗi nhóm chọn 2 khuyến cáo và thảo luận làm thế

Trong 20 phút Mỗi nhóm chọn 2 khuyến cáo và thảo luận làm thế nào để thực hiện tốt các khuyến cáo đó?

1. Xưng hô bằng tên § Gọi tên cá nhân cho thấy NVYT quan

1. Xưng hô bằng tên § Gọi tên cá nhân cho thấy NVYT quan tâm đến NB. § Không gọi “ông kia. . /bà kia” mà “người nhà BN…. ” § Hãy sử dụng tên trong chào hỏi, khi trao đổi, khi cảm ơn, khi tạm biệt. .

2. Lắng nghe ◘ Lắng nghe trong khi quá tải công việc, quá tải

2. Lắng nghe ◘ Lắng nghe trong khi quá tải công việc, quá tải NB là điều không dễ ◘ Người bệnh rất mong thày thuốc lắng nghe và họ cũng không hài lòng khi không được lắng nghe. ◘ Những gì người khác nói và những gì chúng ta nghe có thể hoàn toàn khác nhau! ◘ Lắng nghe sẽ giúp người nói có cảm giác được tôn trọng

3. Cười chân thật § Dịch vụ với nụ cười đã trở thành nguyên

3. Cười chân thật § Dịch vụ với nụ cười đã trở thành nguyên tắc “service with smile”. Nhiều doanh nghiệp sử dụng nguyên tắc này § Nếu muốn NB hài lòng với dịch vụ của bạn, hãy thực hiện nó với nụ cười. § Nụ cười chân thật làm NB/khách hàng cảm thấy được chào đón và để lại một cảm giác ấm áp. § Cần cười đúng lúc, đúng chỗ

4. Tôn trọng • • Giải đáp đầy đủ, không làm ngơ. Giữ thể

4. Tôn trọng • • Giải đáp đầy đủ, không làm ngơ. Giữ thể diện, kín đáo cho NB. Không phân biệt đối xử với NB. Nhiệt tình không lạnh nhạt.

5. Quan tâm • Thường xuyên nói: “ hãy để … giúp …một tay”;

5. Quan tâm • Thường xuyên nói: “ hãy để … giúp …một tay”; “ Tôi/cháu…có thể giúp gì cho bác? ”…. • Tìm hướng giải quyết linh hoạt trong chừng mực có thể “đừng để NB thất vọng”. • Không nói: “đó không phải công việc của tôi” • Nên nói “Tôi sẽ nói với người có trách nhiệm giúp đỡ ông/bà”…

6. Chia sẻ. • • • Đau đớn Mất mát Lo lắng Vui, buồn

6. Chia sẻ. • • • Đau đớn Mất mát Lo lắng Vui, buồn Khó khăn

7. Kiên định/giữ nguyên tắc ◘ Mềm mỏng nhưng giữ nguyên tắc ◘ Nguyên

7. Kiên định/giữ nguyên tắc ◘ Mềm mỏng nhưng giữ nguyên tắc ◘ Nguyên tắc không làm “Tổn thương” người khác

8. Không nói quá về bệnh • Nói quá về bệnh-> NB hoang mang

8. Không nói quá về bệnh • Nói quá về bệnh-> NB hoang mang Luôn giải thích cho NB • Chẩn đoán Y học - có sai số • Làm đúng nhưng kết quả không đạt mong muốn • Lĩnh vực y tế - rủi ro cao Đã và sẽ cố gắng hết sức

9. Không tranh luận với NB ◘ Tránh biến cuộc nói chuyện thành cuộc

9. Không tranh luận với NB ◘ Tránh biến cuộc nói chuyện thành cuộc tranh cãi. ◘ Nói phải có chủ ngữ, trên dưới rõ ràng, tránh kiểu ra lệnh. ◘ Ý kiến khác của bạn nếu không vi phạm nguyên tắc không nhất thiết phải bảo vệ sống còn. ◘ Tìm ra một điểm tương đồng thay vì chỉ chăm vào sự khác biệt giữa

10. Dặn dò NB kỹ trước khi xuất viện - Cách ghi nhận các

10. Dặn dò NB kỹ trước khi xuất viện - Cách ghi nhận các biến chứng nguy hiểm. - Đau, dấu hiệu nhiễm trùng. - Cách săn sóc vết thương/vết mổ. - Địa chỉ, điện thoại gọi lại nếu có vấn đề.

Phần V. Các giải pháp tăng cường giao tiếp, ứng xử trong bệnh viện

Phần V. Các giải pháp tăng cường giao tiếp, ứng xử trong bệnh viện

Giải pháp nào tăng cường giao tiếp trong bệnh viện?

Giải pháp nào tăng cường giao tiếp trong bệnh viện?

CÁC GIẢI PHÁP • Với bệnh viện • Với khoa/phòng/đơn vị • Với mỗi

CÁC GIẢI PHÁP • Với bệnh viện • Với khoa/phòng/đơn vị • Với mỗi cá nhân

VỚI BÊNH VIÊN • Đổi mới cơ chế quản lý bệnh viện với mục

VỚI BÊNH VIÊN • Đổi mới cơ chế quản lý bệnh viện với mục đích làm giảm đi sự phiền nhiễu, những yếu kém trong giao tiếp ứng xử giữa nhân viên y tế với người bệnh.

VỚI CÁC KHOA/PHÒNG/BAN • Đưa nội dung y đức vào giao ban hàng ngày.

VỚI CÁC KHOA/PHÒNG/BAN • Đưa nội dung y đức vào giao ban hàng ngày. Mỗi buổi giao ban, ngoài những nội dung chuyên môn, chúng ta hãy kiểm điểm xem ngày hôm trước có ai vi phạm y đức không để nhắc nhở toàn thể nhân viên hãy làm tốt hơn ở ngày làm việc tiếp theo.

VỚI MỖI CÁ NH N • Có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện

VỚI MỖI CÁ NH N • Có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện đạo đức nghề nghiệp • Thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật, của ngành, của BV về giao tiếp ứng xử

Cảm ơn sự lắng nghe!

Cảm ơn sự lắng nghe!