NHM 1 ti LUT THU XUT KHU NHP

  • Slides: 75
Download presentation
NHÓM 1: Đề tài: LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU & THUẾ SỬ DỤNG

NHÓM 1: Đề tài: LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU & THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

PHẦN 1: LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

PHẦN 1: LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 4. Nội dung chính 3.

NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 4. Nội dung chính 3. Mục tiêu ban hành sách thuế 5. Quy trình thủ tục tính thuê, thuế 6. Những bất cấp

1. KHÁI NIỆM: • Thuế xuất khẩu (XK), thuế nhập khẩu (NK) là loại

1. KHÁI NIỆM: • Thuế xuất khẩu (XK), thuế nhập khẩu (NK) là loại thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; ha ng hóa mua bán trao đổi của cư dân biên giới và hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa XK, NK. • Thuế XK, NK được tổ chức thực hiện thu thông qua hệ thống hải quan Việt Nam.

2. ĐẶC ĐIỂM: • Thuế XK, thuế NK là thuế gián thu nên se

2. ĐẶC ĐIỂM: • Thuế XK, thuế NK là thuế gián thu nên se tác động vào giá cả hàng hóa XK, NK. Sô thuê XK se đươ c ti nh va o gia tha nh cu a ha ng ho a XK. Ngược lại, số thuế NK sẽ được nhà NK cộng vào giá vốn hàng NK. • Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chính sách kinh tế của một hoă c mô t nhóm các quốc gia; từ biến động kinh tế thế giới và xu hướng thương mại quốc tế. • Được tổ chức thu một lần ở khâu nhập khẩu hay xuất khẩu.

3. MỤC TIÊU BAN HÀNH: • Thuế nhập khẩu có thể được dùng như

3. MỤC TIÊU BAN HÀNH: • Thuế nhập khẩu có thể được dùng như công cụ bảo hộ mậu dịch. • Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn so với các mặt hàng thay thế có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại. • Chống lại các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung của thị trường. • Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánh thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong cuộc chiến tranh thương mại. • Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt • Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ • Thuế xuất khẩu có thể được dùng để giảm xuâ t khẩu các mặt hàng nhà nước không khuyến khích xuất khẩu

DỰ TOÁN THU NG N SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LĨNH VỰC NĂM 2012 (Kèm

DỰ TOÁN THU NG N SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LĨNH VỰC NĂM 2012 (Kèm theo Quyết định số 3008/QĐ-BTC ngày 14/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2012)

4. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH THUẾ: 4. 1. Đối tượng chịu thuế; đối tượng

4. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH THUẾ: 4. 1. Đối tượng chịu thuế; đối tượng nộp thuế; đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế: Theo điều 2 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 45/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 và điều 1 Nghị định 87/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 u Đối tượng chịu thuế: • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam. • Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. • Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

uĐối tượng không chịu thuế: Theo điều 3 Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập

uĐối tượng không chịu thuế: Theo điều 3 Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 45/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 và điều 2 Nghị định 87/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 • Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam theo quy định của pháp luật. • Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại của các Chính phủ, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ nước ngoài (NGO), các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân người nước ngoài cho Việt Nam và ngược lại, Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác. • Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi xuất khẩu.

uĐối tượng nộp thuế: • Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; • Tổ

uĐối tượng nộp thuế: • Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; • Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa; • Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam uĐối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế • Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đối tượng nộp thuế uỷ quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; • Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế; • Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế

4. 2. Căn cứ tính thuế: uĐối với mặt hàng áp dụng thuế suất

4. 2. Căn cứ tính thuế: uĐối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%), căn cứ tính thuế là: • Số lượng từng mặt hàng thực tế XK, NK ghi trong Tờ khai hải quan; • Giá tính thuế từng mặt hàng; • Thuế suất từng mặt hàng.

Ví dụ 1: Một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu A, trực tiếp

Ví dụ 1: Một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu A, trực tiếp xuất khẩu lô hàng B có 8000 sản phẩm theo giá CIF là 5 USD/sp, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 5. 000 đồng, trị giá tính thuế là 21. 750 đồng. Biết thuế suất là 1%. Thuế XK của công ty đó là: 8000 x (21. 750 x 5 -5. 000) x 1% = 8. 300. 000 đồng.

(1) SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA XK/NK Là số lượng hàng hóa thực tế XK/NK

(1) SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA XK/NK Là số lượng hàng hóa thực tế XK/NK từng lần được thể hiện trên tờ khai hàng hóa XK/NK có hải quan xác nhận (2) TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ • Đối với hàng hóa XK: Giá tính thuế là giá bán thực tế tại cửa khẩu xuất; không bao gồm phí bảo hiểm và phí vận tải. • Đối với hàng hoá NK: Giá tính thuế là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên theo hợp đồng (giá CIF – Cost, Insurance and Freight), được xác định bằng cách áp dụng tuần tự sáu phương pháp xác định trị giá tính thuế và dừng lại ngay ở phương pháp xác định được trị giá tính thuế. • Sáu phương pháp xác định trị giá tính thuế gồm: • (1) Phương pháp trị giá giao dịch; • (2) Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt; • (3) Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tương tự; • (4) Phương pháp trị giá khấu trừ; • (5) Phương pháp trị giá tính toán; • (6) Phương pháp suy luận.

PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH • Trị giá giao dịch là giá mà

PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH • Trị giá giao dịch là giá mà người mua thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán, trực tiếp hoặc gián tiếp cho người bán để mua hàng hoá nhập khẩu • Điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch: - Người mua không bị hạn chế quyền định đoạt hoặc sử dụng hàng hoá sau khi nhập khẩu Ví dụ: Người bán ô tô yêu cầu người mua ô tô không được bán hoặc trưng bày ô tô nhập khẩu trước thời điểm giới thiệu mẫu ô tô này ra thị trường - Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điều kiện hay các khoản thanh toán mà vì chúng không xác định được trị giá của hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế. - Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt hoặc nếu có thì mối quan hệ đặc biệt đó không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch

– Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điều kiện

– Giá cả hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điều kiện hay các khoản thanh toán mà vì chúng không xác định được trị giá của hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế Ví dụ: Người bán định giá bán hàng hoá nhập khẩu với điều kiện là người mua cũng sẽ mua một số lượng nhất định các hàng hoá khác nữa. – Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt hoặc nếu có thì mối quan hệ đặc biệt đó không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch Ví dụ: Giá mua bán hàng hoá nhập khẩu được đàm phán và thống nhất trong hợp đồng thương mại theo cách thức phù hợp với thông lệ đàm phán, thoả thuận giá cả thông thường của ngành hàng đó hoặc theo cách mà người bán đưa ra giá mua bán hàng hoá cho những người mua không có quan hệ đặc biệt khác.

ü Biện pháp tự vệ: Điều 2 chương I Nghị Định số 150/2003/NĐ-CP ngày

ü Biện pháp tự vệ: Điều 2 chương I Nghị Định số 150/2003/NĐ-CP ngày 08/12/2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào. Việt Nam • Tăng mức thuế nhập khẩu với hàng hóa nhập khẩu quá mức vào Việt Nam theo quy định của pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam. • Thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam theo quy định của pháp lệnh về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. • Thuế chống trợ cấp với hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam theo quy định của Pháp lệnh về chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. • Thuế chống phân biệt đối xử đối với hàng hóa được nhập khẩu vào Việt Nam

Vụ điều tra chống bán phá giá đầu tiên tại việt nam: • Việt

Vụ điều tra chống bán phá giá đầu tiên tại việt nam: • Việt Nam lần đầu tiên tiến hành điều tra chống bán phá giá thép ngoại vào tháng 7/2013 • Sau khi Công ty TNHH Posco VST và Công ty cổ phần Inox Hòa Bình gửi văn bản tới Bộ Công Thương yêu cầu áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép không gỉ nhập từ Trung Quốc, Malaysia, Indonesia và Đài Loan • Kết quả Ngày 5/9/2014, Bộ Công Thương đã có Quyết định số 7896/QĐ-BC áp dụng biện pháp chống bán phá giá với mức thuế từ 3, 07% - 37, 29% đối với một số sản phẩm thép không gỉ nhập khẩu từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Đài Loan. • Đây là lần đầu tiên Việt Nam tiến hành điều tra và áp thuế chống bán phá giá kể từ năm 2004, khi pháp luật của Việt Nam có các quy định về chống bán phá giá

(3) THUẾ SUẤT • Đối với hàng hoá XK: o Thuế suất được quy

(3) THUẾ SUẤT • Đối với hàng hoá XK: o Thuế suất được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế xuất khẩu (thông tư sô 164/2013/TT-BTC) o Đối với hàng hóa NK: o Thuế suâ t thuê nhâ p khâ u được quy định cụ thể cho từng mặt hàng, gồm: (1) thuế suất ưu đãi, (2) thuế suất ưu đãi đặc biệt và (3) thuế suất thông thường.

uĐối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối, căn cứ tính thuế là:

uĐối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối, căn cứ tính thuế là: • Số lượng từng mặt hàng thực tế XK, NK ghi trong Tờ khai hải quan; • Mức thuế tuyệt đối tính trên một đơn vị hàng hóa. Ví dụ 2: Công ty A tiếp tục thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu 5000 sản phẩm C với mức thuế tuyệt đối a (đồng) Thuế Nk của công ty là: 5000 x a (đồng)

uĐối với mặt hàng có sự thay đổi mục đích đã được miễn thuế,

uĐối với mặt hàng có sự thay đổi mục đích đã được miễn thuế, xét miễn thuế, căn cứ tính thuế: Là số lượng, giá tính thuế và thuế suất tại thời điểm có sự thay đổi mục đích của mặt hàng đã được miễn thuế, xét miễn thuế. Ví dụ 3: Với ví dụ 2 giả sử sau công ty A đã nộp thuế nhập khẩu nhưng 2000 sp của lô hàng trên được Nhà nước xét đưa vào hàng hóa cứu trợ thiên tai nên công ty được miễn thuế đối với 2000 sp đó theo quyết định cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tại Điều 15 khoản 11 Nghị định 87/2010/NĐ-CP.

4. 3. Chế độ miễn giảm hoàn thuế: - Hàng hóa xuất khẩu, nhập

4. 3. Chế độ miễn giảm hoàn thuế: - Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp sau đây được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: 1. Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định, kể cả phương tiện phục vụ thực hiện dự án ODA tại Việt Nam. 2. Hàng hóa là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài mang vào Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài trong mức quy định 3. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam.

4. Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài được miễn

4. Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài được miễn thuế nhập khẩu (bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài được phép tiêu hủy tại Việt Nam theo quy định của pháp luật sau khi thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công) và khi xuất trả sản phẩm cho phía nước ngoài được miễn thuế xuất khẩu. Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài để gia công cho phía Việt Nam được miễn thuế xuất khẩu, khi nhập khẩu trở lại được miễn thuế nhập khẩu trên phần trị giá của hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài để gia công theo hợp đồng. 5. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa là bưu phẩm, bưu kiện thuộc dịch vụ chuyển phát nhanh có trị giá tính thuế tối thiểu theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

6. Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án

6. Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án đầu tư vào lĩnh vực được ưu đãi về thuế nhập khẩu quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị định này hoặc địa bàn được ưu đãi về thuế nhập khẩu, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được miễn thuế nhập khẩu. 7. Giống cây trồng, vật nuôi được phép nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. 8. Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu quy định tại khoản 6 và khoản 7 Điều này được áp dụng cho cả trường hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế công nghệ, đổi mới công nghệ.

9. Miễn thuế lần đầu đối với hàng hóa là trang thiết bị nhập

9. Miễn thuế lần đầu đối với hàng hóa là trang thiết bị nhập khẩu theo danh mục quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này để tạo tài sản cố định của dự án được ưu đãi về thuế nhập khẩu, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đầu tư về khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, nhà ở, trung tâm thương mại, dịch vụ kỹ thuật, siêu thị, sân golf, khu du lịch, khu thể thao, khu vui chơi giải trí, cơ sở khám, chữa bệnh, đào tạo, văn hóa, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, dịch vụ tư vấn. Các dự án có hàng hóa nhập khẩu được miễn thuế lần đầu quy định tại khoản này thì không được miễn thuế theo quy định tại các khoản khác Điều này. 10. Miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí

11. Đối với cơ sở đóng tàu được miễn thuế xuất khẩu đối với

11. Đối với cơ sở đóng tàu được miễn thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm tàu biển xuất khẩu và miễn thuế nhập khẩu đối với các loại máy móc, trang thiết bị để tạo tài sản cố định; phương tiện vận tải nằm trong dây chuyền công nghệ để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm phục vụ cho việc đóng tàu mà trong nước chưa sản xuất được. 12. Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật tư phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm mà trong nước chưa sản xuất được. 13. Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, bao gồm: máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải trong nước chưa sản xuất được, công nghệ trong nước chưa tạo ra được; tài liệu, sách, báo, tạp chí khoa học và các nguồn tin điện tử về khoa học và công nghệ.

14. Nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được nhập

14. Nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để sản xuất của các dự án đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (trừ các dự án sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, điều hòa, máy sưởi điện, tủ lạnh, máy giặt, quạt điện, máy rửa bát đĩa, đầu đĩa, dàn âm thanh, bàn là điện, ấm đun nước, máy sấy khô tóc, làm khô tay và những mặt hàng khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ) được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 05 (năm) năm, kể từ ngày bắt đầu sản xuất. 15. Hàng hóa sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập khẩu vào thị trường trong nước được miễn thuế nhập khẩu; trường hợp có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài thì khi nhập khẩu vào thị trường trong nước chỉ phải nộp thuế nhập khẩu trên phần nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu cấu thành trong hàng hóa đó.

16. Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải (trừ xe ô tô dưới

16. Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải (trừ xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi và xe ô tô thiết kế vừa chở người, vừa chở hàng tương đương với xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi) do Nhà thầu nước ngoài nhập khẩu theo phương thức tạm nhập, tái xuất để thực hiện dự án ODA tại Việt Nam được miễn thuế nhập khẩu khi tạm nhập và miễn thuế xuất khẩu khi tái xuất. 17. Hàng hóa nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 18. Địa bàn được ưu đãi về thuế nhập khẩu quy định tại khoản 6, khoản 9 và khoản 14 Điều này thực hiện theo Danh mục địa bàn ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (ban hành kèm theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp) và Nghị định số 53/2010/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2010 quy định về địa bàn ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với đơn vị hành chính mới thành lập do Chính phủ điều chỉnh địa giới hành chính.

- Giảm thuế xuất nhập khẩu trong trường hợp sau: Hàng hoá xuất khẩu,

- Giảm thuế xuất nhập khẩu trong trường hợp sau: Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thì được xét giảm thuế. Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hoá. - Hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong các trường hợp sau: 1. Hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan Hải quan, được tái xuất ra nước ngoài. 2. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng không xuất khẩu, nhập khẩu. 3. Hàng hóa đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu hoặc nhập khẩu ít hơn.

4. Hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu hoặc xuất

4. Hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu hoặc xuất vào khu phi thuế quan nếu đã nộp thuế nhập khẩu thì được hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ sản phẩm thực tế xuất khẩu và không phải nộp thuế xuất khẩu đối với hàng hóa xuất khẩu có đủ điều kiện xác định là được chế biến từ toàn bộ nguyên liệu nhập khẩu. 5. Hàng hóa đã nộp thuế nhập khẩu sau đó xuất khẩu trong các trường hợp sau: • Hàng hóa nhập khẩu để giao, bán cho nước ngoài thông qua các đại lý tại Việt Nam; • Hàng hóa nhập khẩu để bán cho các phương tiện của các hãng nước ngoài trên các tuyến đường quốc tế qua cảng Việt Nam và các phương tiện của Việt Nam trên các tuyến đường quốc tế theo quy định của Chính phủ.

6. Hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu hoặc hàng hóa tạm

6. Hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu hoặc hàng hóa tạm xuất khẩu để tái nhập khẩu; hàng hóa nhập khẩu ủy thác cho phía nước ngoài sau đó tái xuất đã nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, bao gồm cả trường hợp hàng hóa nhập khẩu tái xuất vào khu phi thuế quan (trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định này). 7. Hàng hóa đã xuất khẩu nhưng phải nhập khẩu trở lại Việt Nam thì được xét hoàn thuế xuất khẩu đã nộp và không phải nộp thuế nhập khẩu. 8. Hàng hóa nhập khẩu nhưng phải tái xuất trả lại chủ hàng nước ngoài hoặc tái xuất sang nước thứ ba hoặc xuất vào khu phi thuế quan được xét hoàn lại thuế nhập khẩu đã nộp tương ứng với số lượng hàng thực tế tái xuất và không phải nộp thuế xuất khẩu.

9. Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ

9. Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất (trừ trường hợp đi thuê) để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất đã nộp thuế nhập khẩu, khi tái xuất ra khỏi Việt Nam hoặc xuất vào khu phi thuế quan thì được hoàn lại thuế nhập khẩu. Số thuế nhập khẩu hoàn lại được xác định trên cơ sở giá trị sử dụng còn lại của hàng hóa khi tái xuất khẩu tính theo thời gian sử dụng, lưu lại tại Việt Nam. Trường hợp hàng hóa đã hết giá trị sử dụng thì không được hoàn lại thuế.

Trường hợp khi nhập khẩu là hàng hóa mới (chưa qua sử dụng): Thời

Trường hợp khi nhập khẩu là hàng hóa mới (chưa qua sử dụng): Thời gian sử dụng và lưu lại tại Việt Nam Từ 6 tháng trở xuống Từ trên 6 tháng đến 1 năm Từ trên 1 năm đến 2 năm Từ trên 2 năm đến 3 năm Từ trên 3 năm đến 5 năm Từ trên 5 năm đến 7 năm Từ trên 7 năm đến 9 năm Số thuế nhập khẩu được hoàn lại 90% số thuế nhập khẩu đã nộp 80% số thuế nhập khẩu đã nộp 70% số thuế nhập khẩu đã nộp 60% số thuế nhập khẩu đã nộp 50% số thuế nhập khẩu đã nộp 40% số thuế nhập khẩu đã nộp 30% số thuế nhập khẩu đã

Trường hợp khi nhập khẩu là loại hàng hóa đã qua sử dụng: Thời

Trường hợp khi nhập khẩu là loại hàng hóa đã qua sử dụng: Thời gian sử dụng và lưu lại tại Việt Nam Từ 6 tháng trở xuống Số thuế thu nhập được hoàn lại Từ trên 6 tháng đến 1 năm 50% số thuế nhập khẩu đã nộp Từ trên 1 năm đến 2 năm 40% số thuế nhập khẩu đã nộp Từ trên 2 năm đến 3 năm 35% số thuế nhập khẩu đã nộp Từ trên 3 năm đến 5 năm 30% số thuế nhập khẩu đã nộp Từ trên 5 năm Không được hoàn 60% số thuế nhập khẩu đã nộp

10. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua đường dịch vụ bưu chính, chuyển

10. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua đường dịch vụ bưu chính, chuyển phát nhanh quốc tế mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này đã nộp thuế thay cho chủ hàng nhưng không giao được hàng hóa cho người nhận phải tái xuất, tái nhập hoặc trường hợp hàng hóa bị tịch thu, tiêu hủy theo quy định của pháp luật thì được hoàn lại số tiền thuế đã nộp. 11. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng sau đó được miễn thuế, giảm thuế theo quyết định cơ quan nhà nước có thẩm quyền

5. QUY THỦ TỤC TÍNH THUẾ, THUẾ: Được quy định tại điều 16, mục

5. QUY THỦ TỤC TÍNH THUẾ, THUẾ: Được quy định tại điều 16, mục 1 , chương III của luật hải quan số 29/2001//QH 10 1. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải: • Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan. • Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải. • Nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. 2. Khi làm thủ tục hải quan, công chức hải quan phải: • Tiếp nhận và đăng kí hồ sơ hải quan. • Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra hàng hóa, phương tiện vận tải. • Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. • Quyết định việc thông quan hàng hóa và phương tiện vân tải.

v Giảm lô trình thuế nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam: - Chương

v Giảm lô trình thuế nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam: - Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập khu vực mậu dịch tự do Asean (gọi tắt là AFTA). - Đến năm 2 Bắt đầu từ 15/12/1995, Việt Nam chính thức tham gia vào Hiệp định về C 010, các nước Asean thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa Asean (gọi tắt là ATIGA) thay thế cho Hiệp định CEPT. - Năm 2004, Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do Asean – Trung Quốc (gọi tắt là ACFTA), được các nước tham gia bắt đầu thực hiện cắt giảm thuế từ 1/7/2005. - Năm 2006, Việt Nam tham gia Hiệp định Asean – Hàn Quốc (gọi tắt là AKFTA).

- Năm 2007, Việt Nam trở thành viên thứ 150 của tổ chức thương

- Năm 2007, Việt Nam trở thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới. Theo đó, Việt Nam thực hiện biểu cam kết thuế quan WTO, cơ bản sẽ cắt giảm dần từ mức thuế suất đến năm 2019. - Năm 2008, Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Asean – Nhật Bản (gọi tắt là AJCEP). - Năm 2009, Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do Asean-Úc -New Zealand (gọi tắt là AANZFTA). - Mơ i đây nhâ t theo Thông tư số 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 của Bộ Tài chính vềviệc ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015 -2018. Giai đoạn 2015 - 2018 thuế suất nhập khẩu ngày càng giảm. Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan mang lại nhiều thách thức cũng như cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước.

6. NHỮNG BẤT CẬP TRONG LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU: Thứ nhất, gian lận

6. NHỮNG BẤT CẬP TRONG LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU: Thứ nhất, gian lận thuế xuất nhập khẩu ngày càng phức tạp. Thứ hai, về thực tiễn áp dụng pháp luật về giá tính thuế nhập khẩu. • Hiện tượng khai báo giá không trung thực • Hiện tượng khai thấp về chất lượng hàng hóa • Hiện tượng khai báo hàng không thanh toán • Thủ đoạn đánh đồng tên hàng nhưng chất lượng và phẩm cấp thương mại cao hơn Thứ ba, về thực tiễn áp dụng pháp luật về thuế suất thuế nhập khẩu. Thứ tư, hạn chế trong quy trình thuế nhập khẩu. • Về khai thuế nhập khẩu • Về nộp thuế nhập khẩu.

 • Về miễn, giảm thuế nhập khẩu Thứ năm, một số nước đã

• Về miễn, giảm thuế nhập khẩu Thứ năm, một số nước đã lợi dụng các thỏa thuận phù hợp với quy định của WTO để bảo hộ sản xuất trong nước. • Một là, một số nước lợi dụng các quy định của các hiệp định TBT và SPS để tạo ra rào cản đối với hàng hóa nhập khẩu mà biện pháp chủ yếu là áp dụng hàng rào kỹ thuật mới lạ, khó đáp ứng, tiêu biểu là Mỹ, Nhật Bản và các nước thuộc EU. Chẳng hạn như, tất cả sản phẩm nhập khẩu vào EU phải thỏa mãn điều kiện của “Hệ thống tiêu chuẩn hóa châu u”. • Hai là, lạm dụng pháp luật về thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp để ngăn cản hàng hóa nhập khẩu từ những nước đang phát triển. Các nước điển hình áp dụng biện pháp này là EU, Mỹ và Canada.

PHẦN 2: LUẬT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

PHẦN 2: LUẬT THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

II. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP: 1. Khái niệm của thuế sử dụng

II. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP: 1. Khái niệm của thuế sử dụng đất nông nghiệp: - Là loại thuế thu hàng năm. -Thu đối với các đối tượng sử dụng đất nông nghiệp hoặc các hộ được giao quyền sử dụng đất nông nghiệp (cho dù không sử dụng) để trồng trọt, trồng rừng hoặc sử dụng đất có mặt nước để nuôi trồng thủy sản.

2. Mục tiêu ban hành: Nhằm sửa đổi bổ sung những quy định chưa

2. Mục tiêu ban hành: Nhằm sửa đổi bổ sung những quy định chưa chính thống về việc sử dụng đất nông nghiệp trước kia. Nhằm quản lí chặt chẽ việc sử dụng từng loại đất dựa vào tính chất và công dụng của từng loại đất. Nhằm đem lại một nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Để đảm bảo mục tiêu công bằng xã hội.

3. Nội dung chính sách thuế : a. Đối tượng chịu thuế và đối

3. Nội dung chính sách thuế : a. Đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế: Đất trồng trọt là đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ. Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là đất đã có chủ sử dụng chuyên nuôi trồng thuỷ sản hoặc vừa nuôi trồng thuỷ sản vừa trồng trọt, nhưng về cơ bản không sử dụng vào các mục đích khác. Đất trồng là đất đã được trồng rừng và đã giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, chăm sóc và khai thác, không bao gồm đất đồi núi trọc.

Đất trồng trọt là đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm,

Đất trồng trọt là đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ. + Đất trồng cây hàng năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng không quá 365 ngày như lúa, ngô, rau, lạc. . . hoặc cây trồng một lần cho thu hoạch một vài năm nhưng không trải qua thời kỳ xây dựng cơ bản như mía, chuối, cói, gai, sả, dứa (thơm). . . + Đất trồng cỏ là đất đã có chủ sử dụng vào việc trồng cỏ để chăn nuôi gia súc. + Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có chu kỳ sinh trưởng trên 365 ngày, trồng một lần nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm và phải trải qua một thời kỳ xây dựng cơ bản mới cho thu hoạch như cao su, chè, cà phê, cam, quýt, nhãn, cọ, dừa. . .

Đất đồng cỏ tự nhiên chưa giao cho tổ chức, cá nhân nào sử

Đất đồng cỏ tự nhiên chưa giao cho tổ chức, cá nhân nào sử dụng; Đất rừng tự nhiên; Đất không thuộc diện chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp chịu các loại thuế khác hoặc không phải chịu thuế theo quy định của pháp luật, bao gồm: Đất chuyên dùng. Đất để ở, đất xâydựng công trình thuộc diện chịu thuế nhà đất; Đất làm giao thông, thuỷ lợi dùng chung cho cánh đồng

b. Đối tượng nộp thuế Tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản

b. Đối tượng nộp thuế Tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp Hộ được giao quyền sử dụng đất nông nghiệp.

c. Căn cứ tính thuế: Mức thuế sử Diện tích (ha) X Định suất

c. Căn cứ tính thuế: Mức thuế sử Diện tích (ha) X Định suất thuế X Giá thóc (đồng/kg) (kg thóc/ha) (3) dụng đất nông = (1) (2) nghiệp : - (1) Diện tích thuế (ha): là diện tích giao cho hộ sử dụng đất phù hợp với sổ địa chính Nhà nước. - (2) Định suất thuế: tính bằng kg thóc trên một ha của từng hạng đất. Căn cứ để xác định hạng đất gồm: Chất đất; vị trí; địa hình; điều kiện khí hậu, thời tiết; điều kiện tưới tiêu. 1. Đối với đất trồng cây hàng năm và đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Hạng đất 1 2 3 4 5 6 Định suất thuế 550 460 370 280 180 50

2. Đối với đất trồng cây lâu năm: Hạng đất 1 2 3 4

2. Đối với đất trồng cây lâu năm: Hạng đất 1 2 3 4 5 Định suất thuế 650 550 400 200 80 3. Đối với cây ăn quả lâu năm trồng trên đất trồng cây hàng năm chịu mức thuế như sau: - Bằng 1, 3 lần thuế đất trồng cây hàng năm cùng hạng, nếu thuộc đất hạng 1, hạng 2 và hạng 3; - Bằng thuế đất trồng cây hàng năm cùng hạng, nếu thuộc đất hạng 4, hạng 5 và hạng 6. 4. Đối với cây lấy gỗ và các loại cây lâu năm thu hoạch một lần chịu mức thuế bằng 4% giá trị sản lượng khai thác. (3) Giá thóc thuế (đồng/kg): do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW quyết định giá thị trường và không được thấp hơn 10% so với giá thị trường địa phương.

(Ví dụ: Ông A có diện tích đất nông nghiệp là 3000 m 2

(Ví dụ: Ông A có diện tích đất nông nghiệp là 3000 m 2 (trong đó diện tích đất trồng lúa là 1. 500 m 2, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 500 m 2, đất trồng cây lâu năm là 1000 m 2) ở xã A huyện B tỉnh D. • - Theo bảng phân hạng đất của xã A đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt ổn định thì diện tích đất trồng lúa là 1. 500 m 2 được xếp hạng, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 500 m 2 được xếp hạng 3, đất trồng cây lâu năm là 1. 000 m 2 được xếp hạng 1. • - Theo quy định về thuế SDĐNN thì mức thuế SDĐNN hạng 1 đất trồng cây hàng năm (lúa) là 550 kg thóc/10. 000 m 2, hạng 3 đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 370 kg thóc/10. 000 m 2, hạng 1 đất trồng cây lâu năm là 650 kg thóc/10. 000 m 2. • - Giá thóc thuế sử dụng đất nông nghiệp do UBND Tỉnh D quyết định là 4. 000 đ/kg thóc. • - Thuế SDĐNN năm 2007 Ông A phải nộp tính thành tiền là : [(1. 500 m 2 x 550 kg thóc/10. 000 m 2) + (500 m 2 x 370 kg thóc/10. 000 m 2) + (1. 000 m 2 x 650 kg thóc/10. 000 m 2)] x 4. 000 = 664. 000 đồng.

Ví dụ: - Loại cây trồng hằng năm : được miễn thuế 5 năm

Ví dụ: - Loại cây trồng hằng năm : được miễn thuế 5 năm ; riêng đối với đất khai hoang ở miền núi, đầm lầy và lấn biển : miễn thuế 7 năm. - Loại cây trồng lâu năm : miễn thuế trong thời gian xây dụng cơ bản + 3 năm từ khi có thu hoạch. Riêng đối với đất ở miền núi, đầm lầy và lấn biển thì cộng thêm 6 năm. - Đối với cây lấy gỗ và cây lâu năm thu hoạch một lần thì chịu mức thuế bằng 4% giá trị sản lượng khai thác. d. Chế độ miễn, giảm thuế: 1. Miễn thuế cho đất đồi, núi trọc dùng vào sản xuất nông, lâm nghiệp, đất trồng rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. 2. Miễn thuế cho đất khai hoang dùng vào sản xuất (tùy vào từng loại cây trồng).

 • 5. Hộ di chuyển đến vùng kinh tế mới khai hoang để

• 5. Hộ di chuyển đến vùng kinh tế mới khai hoang để sản xuất nông nghiệp sẽ được miễn thuế trong thời hạn quy định ở mục 2 và cộng thêm 2 năm. Nếu đất được giao là đất đang sản xuất nông nghiệp, thì được miễn thuế trong thời hạn 3 năm kể từ ngày nhận đất. • Ví dụ: Đối với loại cây trồng hằng năm thì được miễn thuế 5 năm + 2 năm = 7 năm; riêng đối với đất khai hoang ở miền núi, đầm lầy và lấn biển thì miễn thuế 7 năm + 2 năm = 9 năm. • 6. Miễn giảm trong trường hợp thiên tai, địch họa làm thiệt hại mùa màng : • Thiệt hại từ 10% đến dưới 20% : giảm thuế tương ứng theo mức thiệt hại. • Thiệt hại từ 20% đến dưới 30% : giảm thuế 60%. • Thiệt hại từ 30% đến dưới 40% : giảm thuế 80%. • Thiệt hại từ 40% trở lên : miễn thuế 100%.

 • 7. Miễn thuế hoặc giảm thuế cho các hộ nông dân sản

• 7. Miễn thuế hoặc giảm thuế cho các hộ nông dân sản xuất ở vùng cao, miền núi, biên giới và hải đảo mà; cho các hộ nông dân là dân tộc thiểu số mà sản xuất và đời sống còn nhiều khó khăn. 8. Miễn thuế cho các hộ nông dân là người tàn tật, già yếu không nơi nương tựa. • 9. - Miễn thuế cho hộ nộp thuế có thương binh hạng 1/4 và 2/4, bệnh binh hạng 1/3 và 2/3 ; • - Miễn thuế hoặc giảm thuế cho hộ nộp thuế là gia đình liệt sỹ; • - Giảm thuế cho hộ nộp thuế có thương binh, bệnh binh không thuộc diện trên mà đời sống có nhiều khó khăn. • 10. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp phục vụ nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm; diện tích đất trồng cây hàng năm có ít nhất một vụ lúa trong năm; diện tích đất làm muối.

 • • • 11. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với

• • • 11. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp được Nhà nước giao hoặc công nhận cho hộ nghèo. 12. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với diện tích đất nông nghiệp trong hạn mức giao đất nông nghiệp cho các đối tượng sau đây: a) Hộ gia đình, cá nhân nông dân được Nhà nước giao hoặc công nhận đất để sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả đất được thừa kế, cho tặng, nhận chuyển quyền sử dụng đất. b) Hộ gia đình, cá nhân là xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp đã nhận đất giao khoán ổn định của hợp tác xã, nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh để sản xuất nông nghiệp theo quy định của pháp luật. c) Hộ gia đình, cá nhân là nông trường viên, lâm trường viên đã nhận đất giao khoán ổn định của nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh để sản xuất nông nghiệp theo quy định của pháp luật. d) Hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp có quyền sử dụng đất nông nghiệp góp đất của mình để thành lập hợp tác xã sản xuất nông nghiệp theo quy định của Luật hợp tác xã. 13. Giảm 50% số thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu hàng năm đối với diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức giao đất nông nghiệp nhưng không quá hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân quy định tại khoản 3 Điều 1 của Nghị định số 20/2011/NĐ-CP. Đối với diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp thì phải nộp 100% thuế sử dụng đất nông nghiệp.

 • Ví dụ: Hộ Ông A là hộ nông dân sinh sống tại

• Ví dụ: Hộ Ông A là hộ nông dân sinh sống tại đồng bằng sông Cửu Long có hai loại đất sản xuất nông nghiệp gồm: Đất trồng cây hàng năm là 8 ha (hạn mức giao đất nông nghiệp theo quy định là 2 ha, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp theo quy định là 4 ha. • Hộ ông A được miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp như sau: • ▪ Được miễn thuế đối với diện tích trong hạn mức giao đất nông nghiệp là 2 ha. • ▪ Được giảm 50% đối với diện tích vượt hạn mức giao đất nông nghiệp nhưng không quá hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp là 2 ha (4 ha - 2 ha = 2 ha). • ▪ Phải nộp 100% thuế nông nghiệp phải nộp đối với diện tích vượt quá hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp là 4 ha (8 ha – 4 ha = 4 ha).

 • 14. Đối với diện tích đất nông nghiệp mà Nhà nước giao

• 14. Đối với diện tích đất nông nghiệp mà Nhà nước giao cho tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị khác được quy định như sau: • a) Giảm 50% số thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu hàng năm đối với diện tích đất nông nghiệp mà Nhà nước giao cho tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị khác đang trực tiếp sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp. b) Đối với diện tích đất nông nghiệp được Nhà nước giao cho tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị khác đang quản lý nhưng không trực tiếp sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp mà giao cho tổ chức, cá nhân khác nhận thầu theo hợp đồng để sản xuất nông nghiệp thì thực hiện thu hồi đất theo quy định của Luật đất đai. Trong thời gian nhà nước chưa thu hồi đất thì phải nộp 100% thuế sử dụng đất nông nghiệp. • 15. Giảm 50% số thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu hàng năm đối với diện tích đất nông nghiệp mà Nhà nước giao cho đơn vị vũ trang nhân dân quản lý sử dụng.

 • Điều 30. Nguyên tắc khai thuế và tính thuế • 1. Người

• Điều 30. Nguyên tắc khai thuế và tính thuế • 1. Người nộp thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy định và nộp đủ các loại chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ khai thuế với cơ quan quản lý thuế. • 2. Người nộp thuế tự tính số thuế phải nộp, trừ trường hợp việc tính thuế do cơ quan quản lý thuế thực hiện theo quy định của Chính phủ. Điều 31. Hồ sơ khai thuế • 1. Hồ sơ khai thuế đối với loại thuế khai và nộp theo tháng bao gồm: • a) Tờ khai thuế tháng; • b) Bảng kê hoá đơn hàng hoá, dịch vụ bán ra; • c) Bảng kê hoá đơn hàng hoá, dịch vụ mua vào; • d) Các tài liệu khác có liên quan đến số thuế phải nộp. 4. Qui trình thủ tục tính thuế, thuế: Theo Luật quản lý thuế số 78/2006/QH 11.

 • • • 2. Hồ sơ khai thuế đối với loại thuế có

• • • 2. Hồ sơ khai thuế đối với loại thuế có kỳ tính thuế theo năm bao gồm: a) Hồ sơ khai thuế năm gồm tờ khai thuế năm và các tài liệu khác liên quan đến xác định số thuế phải nộp; b) Hồ sơ khai thuế tạm tính theo quý gồm tờ khai thuế tạm tính và các tài liệu khác liên quan đến xác định số thuế tạm tính; c) Hồ sơ khai quyết toán thuế khi kết thúc năm gồm tờ khai quyết toán thuế năm, báo cáo tài chính năm và các tài liệu khác liên quan đến quyết toán thuế. 3. Hồ sơ khai thuế đối với loại thuế khai và nộp theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế bao gồm: a) Tờ khai thuế; b) Hoá đơn, hợp đồng và chứng từ khác liên quan đến nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật. 4. Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thì hồ sơ hải quan được sử dụng làm hồ sơ khai thuế. 5. Hồ sơ khai thuế đối với trường hợp chấm dứt hoạt động, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm: a) Tờ khai quyết toán thuế; b) Báo cáo tài chính đến thời điểm chấm dứt hoạt động hoặc chấm dứt hợp đồng hoặc chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp hoặc tổ chức lại doanh nghiệp; c) Tài liệu khác liên quan đến quyết toán thuế. 6. Chính phủ quy định loại thuế khai theo tháng, khai theo năm, khai tạm tính theo quý, khai theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế, khai quyết toán thuế và hồ sơ khai thuế đối với từng trường hợp cụ thể.

 • • • Điều 32. Thời hạn, địa điểm nộp hồ sơ khai

• • • Điều 32. Thời hạn, địa điểm nộp hồ sơ khai thuế 1. Chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế đối với loại thuế khai và nộp theo tháng. 2. Đối với loại thuế có kỳ tính thuế theo năm: a) Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của tháng đầu tiên của năm dương lịch hoặc năm tài chính đối với hồ sơ khai thuế năm; b) Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế đối với hồ sơ khai thuế tạm tính theo quý; c) Chậm nhất là ngày thứ chín mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính đối với hồ sơ quyết toán thuế năm. 3. Chậm nhất là ngày thứ mười, kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế đối với loại thuế khai và nộp theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế. 4. Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thì thời hạn nộp hồ sơ khai thuế là thời hạn nộp tờ khai hải quan: a) Đối với hàng hoá nhập khẩu thì hồ sơ khai thuế được nộp trước ngày hàng hoá đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hàng hoá đến cửa khẩu. Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục về thuế trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày đăng ký; b) Đối với hàng hoá xuất khẩu thì hồ sơ khai thuế được nộp chậm nhất là tám giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh. Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục về thuế trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày đăng ký; c) Đối với hành lý mang theo của người nhập cảnh, xuất cảnh, thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tờ khai hải quan được nộp ngay khi phương tiện vận tải đến cửa khẩu nhập hoặc trước khi tổ chức vận tải chấm dứt việc làm thủ tục nhận hành khách lên phương tiện vận tải xuất cảnh. Hành lý gửi trước hoặc sau chuyến đi của người nhập cảnh được thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này. 5. Chậm nhất là ngày thứ bốn mươi lăm, kể từ ngày chấm dứt hoạt động, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp hoặc tổ chức lại doanh nghiệp. 6. Chính phủ quy định cụ thể địa điểm nộp hồ sơ khai thuế đối với từng trường hợp cụ thể.

 • Điều 33. Gia hạn nộp hồ sơ khai thuế • • 1.

• Điều 33. Gia hạn nộp hồ sơ khai thuế • • 1. Người nộp thuế không có khả năng nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ thì được thủ trưởng cơ quan thuế quản lý trực tiếp gia hạn nộp hồ sơ khai thuế. 2. Thời gian gia hạn không quá ba mươi ngày đối với việc nộp hồ sơ khai thuế tháng, khai thuế năm, khai thuế tạm tính, khai thuế theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế; sáu mươi ngày đối với việc nộp hồ sơ khai quyết toán thuế, kể từ ngày hết thời hạn phải nộp hồ sơ khai thuế. 3. Người nộp thuế phải gửi đến cơ quan thuế văn bản đề nghị gia hạn nộp hồ sơ khai thuế trước khi hết hạn nộp hồ sơ khai thuế, trong đó nêu rõ lý do đề nghị gia hạn có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an xã, phường, thị trấn nơi phát sinh trường hợp được gia hạn quy định tại khoản 1 Điều này. 4. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị gia hạn nộp hồ sơ khai thuế, cơ quan thuế phải trả lời bằng văn bản cho người nộp thuế về việc chấp nhận hay không chấp nhận việc gia hạn nộp hồ sơ khai thuế.

KẾT LUẬN Khả năng cạnh tranh của DN còn hạn chế, chưa khai thác

KẾT LUẬN Khả năng cạnh tranh của DN còn hạn chế, chưa khai thác cơ hội về đầu tư, tiếp cận công nghệ tiên tiến, mở rộng và tiếp cận thị trường xuất khẩu. Quy mô doanh nghiệp nhỏ trong hầu hết các ngành, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập. Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh, tuân thủ các quy định, chủ động trước thời cơ và thách thức. Bên cạnh đó, thay vì đối đầu trực tiếp trên các thị trường lớn, doanh nghiệp cần khai phá mảng thị trường nhỏ hẹp nhưng mới và ít đối thủ cạnh tranh. Thuế xuất nhập khẩu cũng như thuế sử dụng đất nông nghiệp không đơn thuần chỉ để làm tăng ngân sách nhà nước mà chúng còn có vai trò quan trọng khác đối với nền kinh tế, thuế xuất nhập khẩu còn được sử dụng như một công cụ bảo hộ trong nước, thuế sử dụng đất nông nghiệp để bảo vệ đất nông nghiệp sử dụng hiệu quả hơn. Vai trò của chúng được khẳng định rõ hơn khi Việt Nam gia nhập WTO đặc biệt là thuế xuất nhập khẩu. Vì vậy việc đề ra chính sách đúng đắn hợp lí của nhà nước phải đi đôi với việc nghiêm chính chấp hành đóng thuế của mỗi cá nhân và doanh nghiệp mới tạo được một con đường sáng sủa, rõ ràng, tạo điều kiện cho nước ta đương đầu với những cơ hội thách thức lớn mà WTO mang lại.

BÀI TẬP Bài 1: Tính thuế xuất nhập khẩu của Công ty kinh doanh

BÀI TẬP Bài 1: Tính thuế xuất nhập khẩu của Công ty kinh doanh XNK có số liệu sau: • (1) Trực tiếp xuất khẩu lô hàng A gồm 5000 sản phẩm, hợp đồng giá FOB là 3 USD/sp, tỷ giá tính thuế là 21150 đồng/USD • (2) Nhận nhập khẩu ủy thác lô hàng B với tổng trị giá mua theo giá CIF là 30. 000 USD, tỷ giá tính thuế là 20. 850 đồng/USD • (3) Nhập khẩu 2. 000 sản phẩm C, giá hợp đồng theo giá FOB là 8 USD/sp, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 0, 5 USD/sp, tỷ giá tính thuế là 21. 020 đồng/USD • (4) Trực tiếp xuất khẩu lô hàng D có 8. 000 sp theo giá CIF là 5 USD/sp, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 5. 000 đồng, tỷ giá tính thuế là 21. 750 đồng/USD • 5) Nhập khẩu nguyên liệu E để gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng gia công đã ký, trị giá lô hàng theo điều kiện CIF quy ra tiền Việt Nam là 300. 000 đồng • Cho biết: • - Thuế suất thuế xuất khẩu hàng hóa A là 2%, thuế suất thuế nhập khẩu hàng hóa B và E lần lượt là 10%, thuế suất thuế nhập khẩu hàng hóa C là 20%, thuế suất thuế xuất khẩu hàng hóa D là 1%. - Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo phương pháp thứ nhất.

Giải 1)Thuế XK lô hàng A theo đơn giá FOB: 5000 x 3 x

Giải 1)Thuế XK lô hàng A theo đơn giá FOB: 5000 x 3 x 2%x 21150 =6. 345. 000(đồng) 2)Thuế NK lô hàng B theo giá CIF: 30 000 x 10%x 21150 =62. 550. 000(đồng) 3)Gía tính thuế theo giá CIF = FOB + I + F = (8+0. 5)x 21020 = 178. 670 (đ/sp) Thuế NK hàng hóa C = 2000 x 178670 x 20%=71. 468. 000(đ) 4)Gía tính thuế theo giá FOB = CIF-(I+F) = 5 x 21750 -5000 = 103. 750(đ/sp) Thuế XK của sản phẩm D = 8000 X 103750 X 1% = 8. 300. 000(đ) 5)NK gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng(được) miễn thuế Vậy: Tổng thuế XK của công ty = 6 345 000 + 8 300 000 =14 645 000(đ) Tổng thuế NK của công ty = 62 550 000 + 71 468 000 =134. 018. 000(đ)

Bài 2: Tại một công ty XNK có các nghiệp vụ kinh tế phát

Bài 2: Tại một công ty XNK có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kì như sau: (1) Nhập khẩu 3 lô hàng có xuất xứ từ Mỹ, cả 3 lô hàng đều mua theo giá FOB, tổng chi phí chuyên chở cho cả 3 lô hàng từ Mỹ đến cảng Việt Nam là 6. 000 USD Lô hàng A: tổng trị giá 15. 000 USD, được mua bảo hiểm với giá 2% giá FOB Lô hàng B: 10. 000 sp, đơn giá 4 USD/sp, được mua bảo hiểm với giá 1, 5% giá FOB Lô hàng C: 1. 500 sp, đơn giá 90 USD/sp, được mua bảo hiểm với giá 1% giá FOB Tỷ giá tính thuế là 20. 500 đồng/USD. Trị giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo phương pháp thứ nhất. Thuế suất thuế nhập khẩu hàng A, B, C lần lượt là 15%, 20%, 30% 2 (2) Công ty kí kết hợp đồng nhận gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng như sau: nhập khẩu 50. 000 kg nguyên liệu theo giá CIF quy ra tiền Việt Nam là 20. 000 đồng/kg. Theo định mức được giao, công ty Việt Nam phải hoàn thành 5. 000 thành phẩm từ số nguyên liệu nói trên. Tuy nhiên, khi giao hàng thì có 1. 000 thành phẩm không đạt tiêu chuẩn nước ngoài nên phải trả lại nội địa tiêu dùng. Biết thuế suất thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu là 10%, thuế suất thuế xuất khẩu đối với thành phẩm là 3%, trị giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo phương pháp thứ nhất. Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của công ty phải nộp trong kì.

Giải 1)Tổng giá trị 3 lô hàng theo giá FOB: 15000+10000 x 4+1500 x

Giải 1)Tổng giá trị 3 lô hàng theo giá FOB: 15000+10000 x 4+1500 x 90 = 190 000(USD) Phân bô Chi phí vận chuyển của mỗi lô hàng: Lô hàng A: = 474 USD Lô hàng B: = 1263 USD Lô hàng C: 6000 -(474+1263) =4263 USD Thuế NK của mỗi lô hàng: Lô hang A: [15000 x(1+2%)+474]x 15%x 20500 =48. 505. 050(đ) Lô hàng B: [10000 X 4 X(1+1. 5%)+1263]X 20%X 20500 =171. 638. 300(đ) Lô hàng C: [1500 X 90(1+1%)+4263]x 30%x 20500 =864. 769. 950(đ)

2)Số Kg nguyên liệu trong mỗi sản phẩm sản xuất ra được: == 10

2)Số Kg nguyên liệu trong mỗi sản phẩm sản xuất ra được: == 10 kg/sp Công ty nhận gia công cho nước ngoài : La đô i tươ ng miê n thuê . Nhưng khi giao ha ng có 1000 sp không đạt tiêu chuẩn nên phải tiêu thụ ở thi trường trong nước=> nô p thuê NK Vậy ta tính thuế nhập khẩu cho 1000 sp tiêu thụ trong nước: 10 x 1000 x 10%x 20000=20. 000 (đ) Tô ng thuê NK DN pha i nô p la : 48 505 050+171 638 300+864 769 950+20 000 =1. 104. 913. 300(đ) Tô ng sô thuê XK nô p la DN pha i: 0 (đ)

Bài 3: Tại một công ty kinh doanh XNK cho số liệu kinh doanh

Bài 3: Tại một công ty kinh doanh XNK cho số liệu kinh doanh trong kì như sau: (1) Nhập khẩu 12. 000 sp N theo giá CIF quy ra tiền Việt Nam là 50. 000 đồng/sp. Theo biên bản giám định của các cơ quan chức năng có 2000 sản phẩm bị hỏng hoàn toàn do thiên tai trong quá trình vận chuyển. (2) Nhập khẩu 3. 000 sp M theo giá CIF là 3 USD/sp. Qua kiểm tra hải quan thấy thiếu 300 sản phẩm, tỷ giá tính thuế là 21. 650 đồng/USD (3) Xuất khẩu 200 tấn sp P, giá xuất tại kho là 4. 000 đồng/tấn, chi phí vận chuyển từ kho đến cảng là 200. 000 đồng/tấn. Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp trong kì của công ty Xuân Phát biết rằng thuế suất thuế nhập khẩu sản phẩm N là 10%, sản phẩm M là 15%. Thuế suất thuế xuất khẩu sản phẩm P là 2%. Trị giá tính thuế nhập khẩu được áp dụng theo phương pháp thứ nhất.

GIA I Thuế nhập khẩu của sp N: (12000 -2000)x 10%x 50000 = 50.

GIA I Thuế nhập khẩu của sp N: (12000 -2000)x 10%x 50000 = 50. 000 (đ) Thuế nhập khẩu của sp M: (3000 -300)x 3 x 15%x 21650 = 26. 304. 750 (đ) Thuế xuất khẩu của sp P: (4000 000+200 000)X 200 X 2% = 16. 800. 000(đ) Vâ y tổng thuế NK 50 000+26. 304. 750= 76. 304. 750 (đ) Tổng thuế XK: 16. 800. 000 (đ)

Bài 4: Trích tài liệu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu X, trong tháng

Bài 4: Trích tài liệu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu X, trong tháng có tình hình sau: I. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU: 1. Xuất khẩu 50. 000 SP C, giá bán tại cửa khẩu nhập theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương là 79, 2 USD/SP (giá CIF), I & F chiếm 10% giá FOB. 2. Nhận xuất khẩu ủy thác 50. 000 SP D, giá bán tại cửa khẩu xuất theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương là 60 USD/SP (giá FOB), hoa hồng xuất khẩu ủy thác là 2% trên giá bán. 3. Xuất khẩu 10. 000 SP C cho một doanh nghiệp trong khu chế xuất để doanh nghiệp này dùng làm nguyên liệu sản xuất, giá bán theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương tại cửa khẩu khu chế xuất 20 USD/SP. II. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU: 1. Nhập khẩu 80. 000 SP A, giá mua tại cửa khẩu xuất theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương là 30 USD/SP (giá FOB), I & F chiếm 10% trên giá mua tại cửa khẩu xuất. 2. Nhập khẩu 1 Ôtô mới, giá mua tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương là 15. 000 USD (giá CIF), doanh nghiệp thanh toán chậm sau 6 tháng nên phải thanh toán thêm tiền lãi trả chậm, hợp đồng ghi rõ tiền lãi trả chậm là 1%/tháng (lãi đơn).

3. Nhập khẩu 1 Ôtô 12 chỗ đã qua sử dụng, dung tích xilanh

3. Nhập khẩu 1 Ôtô 12 chỗ đã qua sử dụng, dung tích xilanh 4. 000 cm³, giá mua tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam là 10. 000 USD. 4. Nhận nhập khẩu ủy thác 30. 000 SP E, giá mua tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương là 40 USD/SP (giá CIF), hoa hồng ủy thác là 2% trên giá mua. 5. Nhập khẩu 1. 000 SP B từ một doanh nghiệp trong khu chế xuất, giá mua tại cửa khẩu khu chế xuất theo hóa đơn thương mại và hợp đồng là 30 USD/SP. Yêu cầu: Xác định thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu doanh nghiệp X phải nộp? Biết rằng: - Hoạt động xuất nhập khẩu có hợp đồng, chứng từ hợp lệ, thanh toán qua ngân hàng. - Các sản phẩm nhập khẩu có xuất xứ từ những nước đã ký hiệp định ưu đãi về thuế nhập khẩu với Việt Nam. - Thuế suất thuế nhập khẩu theo biểu thuế ưu đãi: 4 + Xe ôtô mới: 83% + Sản phẩm E: 5% + Sản phẩm A: 25% + Sản phẩm B: 20% - Thuế suất thuế xuất khẩu theo biểu thuế: sản phẩm C, D: 1%. - Thuế nhập khẩu tu ệt đối ôtô 12 chỗ ngồi đã qua sử dụng, dung tích xilanh 4. 000 cm 3 là 17. 000 USD/xe. - Tỷ giá hối đoái tính thuế: 20. 600 VND/USD.

GIA I : I)Tình hình XK: 1)Trị giá tính thuế của sp C XK

GIA I : I)Tình hình XK: 1)Trị giá tính thuế của sp C XK là: FOB +(I+F) = CIF <=> FOB + 10%x FOB = CIF <=> FOB +0. 1 x FOB = 79. 2 <=> FOB = 72 USD/sp Thuế XK sp C: 50000 x 1%x 72 x 20. 600 = 741. 600. 000 (đ) 2)Thuế XK sp D: 50000 x 1% x 60 x 20600 = 618. 000 (đ) 3)Thuế XK sp C: 10000 x 1% x 20600 = 41. 200. 000 (đ) II)Tình hình NK: 1)Thuế NK sp A: 80000 x (30+10%x 30)x 20 600 x 25% = 13. 596. 000 (đ) 2)Thuế NK sp ôtô mới= (15000 -1%x 6 x 15000)x 83% x 20600 = 241. 081. 800(đ) 3)Thuế NK ôtô 12 chỗ ngồi đã qua sử dụng: 1 x 17000 x 20600 = 350. 200. 000 (đ) 4)Thuế NK sp E: 30000 x (40+ 2%x 40)x 5% x 20600 = 1. 260. 720. 000 (đ) 5)Thuế NK SP B: 1000 x 30 x 20% x 20600 = 123. 600. 000 (đ) Vậy tổng thuế NK = 15. 571. 601. 800 (đ) Tổng thuế XK = 1. 400. 800. 000 (đ)

Bài 5: Trích tài liệu của một Công ty XNK, trong năm có tình

Bài 5: Trích tài liệu của một Công ty XNK, trong năm có tình hình như sau: 1. Nhập khẩu 200. 000 mét nguyên liệu A để sản xuất hàng xuất khẩu, giá mua tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương qu ra tiền Việt Nam 40. 000 đ/m (giá CIF). Công t X dùng toàn bộ số nguyên liệu A nhập khẩu nà để sản xuất được 100. 000 SP B. Trong thời hạn nộp thuế nhập khẩu của nguyên liệu A, Công t X đã xuất khẩu được 90. 000 SP B với giá bán tại cửa khẩu Việt Nam theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương qu ra tiền Việt Nam là 240. 000 đ/SP (giá FOB), số sản phẩm còn lại Công t X đã bán trong nước với giá chưa thuế GTGT là 200. 000 đ/SP. 2. Nhập khẩu 40 tấn nguyên liệu C để gia công thành sản phẩm D cho nước ngoài. Ngu n liệu C nhập khẩu để gia công có giá CIF là 40. 000 đ/kg. Công t X dùng toàn bộ 40 tấn nguyên liệu C để sản xuất được 100. 000 SP D. Đến ngày giao hàng, Công ty X chỉ xuất trả cho phía nước ngoài 95. 000 SP D, 5. 000 SP D còn lại do không đúng qu cách n n phía nước ngoài không nhận, Công ty X đã bán 5. 000 sản phẩm D nà trong nước với giá bán chưa thuế GTGT là 290. 000 đ/SP. Công t X và phía nước ngoài đã thỏa thuận là Công ty X sẽ mua lại toàn bộ nguyên liệu đã dùng để sản xuất 5. 000 SP D không đúng qu cách, giá mua tính theo giá ghi trong hợp đồng gia công.

3. Nhập khẩu 60 tấn nguyên liệu E để sản xuất sản phẩm xuất

3. Nhập khẩu 60 tấn nguyên liệu E để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, giá mua tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt Nam theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương qu ra tiền Việt Nam là 160. 000 đ/kg (giá CIF). Công t X dùng toàn bộ số nguyên liệu E nhập khẩu nà để sản xuất được 160. 000 SP F. Trong thời hạn nộp thuế nhập khẩu của nguyên liệu E, Công t X đã xuất khẩu được 100. 000 SP F với giá bán tại cửa khẩu Việt Nam theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương qu ra tiền Việt Nam là 300. 000 đ/SP (giá FOB). Khi đã hết thời gian nộp thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu E Công t X đã nộp thuế nhập khẩu đầ đủ; sau đó Công t X xuất khẩu thêm 60. 000 SP F còn lại với giá bán tại cửa khẩu Việt Nam theo hóa đơn thương mại và hợp đồng mua bán ngoại thương qu ra tiền Việt Nam là 310. 000 đ/SP (giá FOB), tuy nhiên trong số 60. 000 SP F xuất khẩu này có 1. 000 SP bị trả về do không đúng qu cách; số sản phẩm F bị trả về Công ty X đã bán trong nước với giá chưa thuế GTGT là 280. 000 đ/SP. Yêu cầu: Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của công ty X phải nộp, thuế được hoàn lại? Tài liệu bổ sung: - Các trường hợp XNK đều có hợp đồng, chứng từ hợp lệ, thanh toán qua ngân hàng. - Các sản phẩm nhập khẩu có xuất xứ từ những nước đã ký hiệp định ưu đãi về thuế nhập khẩu với Việt Nam. - Thuế suất thuế nhập khẩu theo biểu thuế ưu đãi: ngu n liệu A 5%, nguyên liệu C 10%, nguyên liệu E 20%. - - Thuế suất thuế xuất khẩu sản phẩm B, D, F: 1%.

GIA I : 1)Trong thời hạn nộp thuế NK nguyên liệu A, công ty

GIA I : 1)Trong thời hạn nộp thuế NK nguyên liệu A, công ty X đã XK đươc 90 000 sp B => Chưa nộp thuế NK NVL A => Không hoàn thuế. Số sp còn lại công ty X bán trong nước tương đương với NVL A đã dùng cho sản xuất sp B Số NVL A dung trong mỗi sp B là: =2 (m) Số NVL A dùng trong 10 000 sp B còn lại: 2 x 10 000 =20 000 (m) Thuế NK NVL A dùng trong 10 000 sp B là: 20 000 x 40 000 x 5% = 40 000 (đ) 2)Công ty X NK 40 tấn NVL C để gia công thành sp D cho nước ngoài nên được miễn thuế NK đối với 40 tấn NVL C. Công ty x dung 40 tấn NVL C tạo ra 100 000 sp D nhưng chỉ xuất trả 95 000 sp D (được miễn thuế XK vì gia công xuất trả ra nươc ngoài ). Còn lại 5000 sp D công ty X bán trong nước phải bị tính thuế NK NVL C để sx ra 5000 sp này. Số NVL C dùng để sx ra mỗi sp D: =0. 4 Kg Số NVL C dùng sx ra 5000 sp D là: 0. 4 x 5000 =2000 kg Thuế NK NVL C dung cho 5000 sp này là: 2000 x 40 000 x 10% = 8 000 (đ)

3)Trong thời gian nộp thuế cho NK NVL E, công ty X đã xuất

3)Trong thời gian nộp thuế cho NK NVL E, công ty X đã xuất được 100 000 SP F nên được miễn thuế NK NVL E và thuế XK sp F Số thuế NK 60 tấn NVL E là: = 60 000 x 160 000 x 20% x=720 triệu đồng Số thuế NK NVL E sx ra 59 000 sp F được hoàn lại cho công ty X là: x 60 000 x 160 000 x 20%= 708 triệu đồng Số thuế NK NVL E phải nộp=720 -708=12 triệu đồng Vậy tổng thuế XK công ty X phải nôp=0 Tổng thuế NK công ty X phải nộp = 40 +8+12=60 triệu đồng Tổng thuế được hoàn lại = 708 triệu đồng