NHit lit cho mng GIO VIN PHM TH

  • Slides: 29
Download presentation
NHiÖt liÖt chµo mõng GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HÒA

NHiÖt liÖt chµo mõng GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HÒA

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi - Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi - Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? - Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì? Quá trình tiêu hóa bao gồm các hoạt động: ăn và uống, vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân. ĐÁP ÁN Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột, và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

Tiết 26. Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

Tiết 26. Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QuẢN

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng cửa Răng: khoang Răng nanh miệng Răng hàm Lưỡi Tuyến nước bọt Răng cửa 1 2 Răng nanh Răng hàm 3 6 Lưỡi Tuyến nước bọt 4 Nơi tiết 5 nước bọt Hình 25 -1. Các cơ quan trong khoang miệng:

Vết thức ăn còn dính ở nơi khó làm sạch. Lớp men răng Lớp

Vết thức ăn còn dính ở nơi khó làm sạch. Lớp men răng Lớp ngà răng Tủy răng Xương hàm Các mạch máu Răng bị bình sâu thường Cấu tạo răng Vi khuẩn sinh sôi nơi vết thức ăn. Vi khuẩn phá lớp men răng, ngà răng gây viêm tủy răng.

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng cửa Răng: Răng nanh khoang miệng Răng hàm Lưỡi: Là một khối cơ dày, khỏe Tuyến nước bọt

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng cửa Răng: Răng nanh khoang miệng Răng hàm Lưỡi: Là một khối cơ dày, khỏe Tuyến nước bọt Đôi dưới hàm Đôi dưới lưỡi Đôi mang tai

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng: khoang Lưỡi: miệng Tuyến nước bọt 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: Bảng 25. Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng. Biến đổi Các thành thức ăn hoạt phần ở động tham gia khoang tham gia hoạt động miệng. Các Tiếtnước bọt +Tiết tuyến nước bọt. Biến bọt. +Nhai Răng. đổi lí lí học: - Biến + Đảo trộn thức ăn. Tác dụng của hoạt động làm ướt và mềm thức ăn Thức Làm mềm và ăn được nhuyễn thức v nhỏ, nhuyễn ăn đẫmnước bọt học. viên Làmvừa thứcnuốt ăn Đảo trộn Từ những thông tin mục I SGK, hãy Răng, thấm đẫm thức ăn. điền các cụm từ phù hợp theo cột và lưỡi, cơ nước bọt. theo hàng trong bảng 25. môi, cơ má Tạo viên thức Tạo viên + Tạo Răng, ăn vừa nuốt. thức ăn. viên thức Nhóm 1, 2: Biến đổi lí học. ăn. lưỡi, cơ môi, cơ má. Hoạt động Nhóm 3, 4: Biến đổi hóa học. Biến đổi - Biến đổi hóa học: của Enzim một phần đổi Amilaza tinh bột chín hóa trong nước thành đường học bọt Mantôzơ.

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng: khoang Lưỡi: miệng Tuyến nước bọt 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: - Biến đổi lí học: Thức ăn được làm + Tiết nước bọt. nhỏ, nhuyễn và + Nhai. thấm đẫm nước + Đảo trộn thức ăn. bọt, tạo viên thức + Tạo viên thức ăn. ăn vừa nuốt. - Biến đổi hóa học: Một phần Enzim Tinh bột chín Đường mantozơ Amilaza Tinh bột chín p. H = 7, 2 to = 37 o. C Amilaza Đường mantôzơ Hình 25 -2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Enzim là gì? vàhọc, cáchchỉ thức Enzim là chất xúc Vai tác trò sinh vớihoạt một động của có chúng như đẩy thế nào? lượng rất nhỏ thể thúc tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện p. H và nhiệt độ thích hợp

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng: khoang Lưỡi: miệng Tuyến nước bọt 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: - Biến đổi lí học: Thức ăn được làm + Tiết nước bọt. nhỏ, nhuyễn và thấm đẫm nước + Nhai. + Đảo trộn thức ăn. bọt, tạo viên thức + Tạo viên thức ăn. ăn vừa nuốt. - Biến đổi hóa học: Một phần Enzim Tinh bột chín Đường mantozơ Amilaza Quá trình biến đổi lí học và hóa học trong khoang miệng sự biến đổi nào là chủ yếu, tại sao? Sự biến đổi lí học trong khoang miệng là chủ yếu. Vì thức ăn được nghiền nhỏ Sẽ hỗ trợ hoạt động tiêu hóa được tốt hơn

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng: khoang Lưỡi: miệng Tuyến nước bọt 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: - Biến đổi lí học: Thức ăn được làm + Tiết nước bọt. nhỏ, nhuyễn và thấm đẫm nước + Nhai. + Đảo trộn thức ăn. bọt, tạo viên thức + Tạo viên thức ăn. ăn vừa nuốt. Câu 1: Dưới tác dụng của enzim amilaza thì tinh bột sẽ biến đổi thành : A Đường glucôzo B Đường Fructôzơ C Đường Sáccarôzơ D Đường Mantôzơ - Biến đổi hóa học: Một phần Enzim Tinh bột chín Đường mantozơ Amilaza

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng: khoang Lưỡi: miệng Tuyến nước bọt 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: Câu 2: Loại thức ăn biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là: A Pr «tªin B Lipit - Biến đổi hóa học: c Gluxit Một phần Enzim Tinh bột chín Đường mantozơ Amilaza d Hoa qu¶ - Biến đổi lí học: Thức ăn được làm + Tiết nước bọt. nhỏ, nhuyễn và thấm đẫm nước + Nhai. + Đảo trộn thức ăn. bọt, tạo viên thức + Tạo viên thức ăn. ăn vừa nuốt.

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng: khoang Lưỡi: miệng Tuyến nước bọt 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: - Biến đổi lí học: Thức ăn được làm + Tiết nước bọt. nhỏ, nhuyễn và thấm đẫm nước + Nhai. + Đảo trộn thức ăn. bọt, tạo viên thức + Tạo viên thức ăn. ăn vừa nuốt. - Biến đổi hóa học: Một phần Enzim Tinh bột chín Đường mantozơ Amilaza II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QuẢN. Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng phối hoạt động của tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn nhuyễn, thấm đẫm nước bọt, và dễ nuốt. Trong đó: Một phần Enzim tinh bột chín Đường mantozơ Amilaza

- Hai giai đoạn. Hoạt động nuốt thức ăn + GĐ 1: Viên thức

- Hai giai đoạn. Hoạt động nuốt thức ăn + GĐ 1: Viên thức ăn ở miệng: có thể nuốt vào , lè bao gồm mấy giai đoạn? ra tùy ý; Giaiăn đoạn nào tùy ý xuống hầu + GĐ 2: khi viên thức được lưỡi đẩy mình, giaixạ: đoạn nào là không thì hoạt động nuốt là phản muốn hay phản xạ? thức ăn cũng xuống thực quản.

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: - Biến đổi lí học - Biến đổi hóa học II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QuẢN. Vì khi đó khẩu cái mềm, Khi nuốt lưỡi nâng cao bịt kín nắp thanh quản mở thức đường ra miệng , khẩu cái ăn có thể lên khoang mềm nânglên bịt kín đường mũi hoặc xuống khí quản lên mũi, nắpthanh quản hạ gây phản xạ hắt hơi để xuống bịt kín đường đẩy thức ăn ra ngoài vào khí quản nên rất mất vệ sinh

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: - Biến đổi lí học 1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là quan nào là chủ yếu vàthực có tác dụng Đẩy thức ăn xuống quản. chủ yếu. gì ? - Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. - Biến đổi hóa học 2. Lực đẩy thức ăn qua thực quản II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QuẢN. xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ? 1. Nuốt thức ăn: Lựcđẩy đẩyviên thức ăn qua thực quản --Lực ăn qua xuốngdạ dạdày dàynhờ đã được racủa nhờcác sự xuống sự cotạo dãn co thực dãn phối cơ quản. hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản. 2. Đẩy thức ăn: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. 3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ? - Thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 - 4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: - Biến đổi lí học - Biến đổi hóa học II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QuẢN. 1. Nuốt thức ăn: Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu. Đẩy thức ăn xuống thực quản. 2. Đẩy thức ăn: - Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ sự co dãn của các cơ thực quản. Thực quản dài 20 -25 cm với lớp cơ trơn khá dày và luôn khép kín. Động tác nuốt là tác nhân kích thực quản mở ra để nhận viên thức ăn từ họng xuống. Các thớ cơ của thực quản lần lượt co bóp theo kiểu phần cơ ở dưới viên thức ăn thì dãn ra, phần trên viên thức ăn thì co vào tạo lực đẩy viên thức ăn xuống dạ dày

Em t ế i b có ? 1. Tôi có vai trò trong tiêu

Em t ế i b có ? 1. Tôi có vai trò trong tiêu hóa 2. thức ăn. 2. Tôi còn bảo vệ răng miệng. 3. Tôi có enzim amilaza

- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng.

- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa ở khoang miệng. Mà còn tham gia bảo vệ răng miệng (nhờ có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn) - Vào ban đêm và khi uống thuốc kháng sinh nước bọt tiết ra ít , sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi, và làm cho miệng có mùi hôi. => Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt sau bữa tối.

1. Nhai kĩ cơm cháy trong miệng thấy vị ngọt vì: A. Cơm cháy

1. Nhai kĩ cơm cháy trong miệng thấy vị ngọt vì: A. Cơm cháy đã biến thành đường. B. Nhờ sự hoạt động của emzim Amilaza C. Cơm cháy và thức ăn đã được nhào trộn kĩ. D. Thức ăn đã được nghiền nhỏ. 2. Ở khoang miệng thức ăn đã được biến đổi về mặt lí học gồm: : A. Cắn, xé, nghiền, vo viên và nhào trộn với enzim amilaza. B. Cắn, xé, làm nhuyễn và nhào trộn với amilaza. C. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin. 3. Thức ăn được nuốt xuống thực quản là nhờ: A. Viên thức ăn đã mềm, nhuyễn. B. Nắp thanh quản đóng lại. C. Hoạt động chủ yếu của lưỡi. D. Thực quản kéo dãn ra. 4. Trong khi ăn, uống cần phải chú ý: A. Vừa ăn, vừa đọc truyện để đỡ mất thời gian. B. Trong bữa ăn cần nói chuyện nhiều để tạo không khí vui vẻ. C. Ăn chậm, nhai kĩ, tập trung vào bữa ăn. D. Ngậm miếng cơm trong miệng thật lâu cho chảy nước.

Đánh dấu X vào cột có biến đổi tương ứng xảy ra trong khoang

Đánh dấu X vào cột có biến đổi tương ứng xảy ra trong khoang miệng khi ăn những món sau: Các hiện tượng Biến đổi lí học Ăn cơm X Biến đổi Không có hóa học biến đổi nào X Khi uống sữa tươi X Ăn cháo loãng (bột) X Khi uống nước X Ăn thịt nướng X Ăn khoai lang sống X

Vì sao nói “ nhai kĩ no lâu” Vì khi nhai càng kĩ thì

Vì sao nói “ nhai kĩ no lâu” Vì khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.

Suy ®o¸n: Để nghiên cứu vai trò và điều kiện hoạt động của enzim

Suy ®o¸n: Để nghiên cứu vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt, bạn An đã làm thí nghiệm sau : Chọn 4 ống nghiệm đều chứa 5 ml hồ tinh bột loãng Lần lượt đổ thêm vào các ống: -Ống 1 : Thêm 5 ml nước cất. Ống 2 : Thêm 5 ml nước bọt loãng. Ống 3 : Thêm 5 ml nước bọt loãng và vài giọt axit HCl Ống 4 : Thêm 5 ml nước bọt loãng đã đun sôi Tất cả các ống đều được đặt trong nước ấm 37 oc , thời gian 15 - 30 phút. Theo em: Hồ tinh bột trong các ống nghiệm có xảy ra biến đổi hoá học không ? Tại sao ?

Biến đổi thức ăn trong khoang miệng Cấu tạo khoang miệng Các hoạt động

Biến đổi thức ăn trong khoang miệng Cấu tạo khoang miệng Các hoạt động tham gia TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động TIÊU HÓA Ở KHOANG MiỆNG Nuốt thức ăn NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN XUỐNG THỰC QUẢN Đẩy thức ăn

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang

Tiết 26. Bài 25: I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1. Cấu tạo khoang miệng: Răng cửa Răng: Răng nanh khoang miệng Răng hàm Lưỡi: Là một khối cơ dày, khỏe Đôi dưới hàm Tuyến nước bọt II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QuẢN. 1. Nuốt thức ăn: Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu. Đẩy thức ăn xuống thực quản. 2. Đẩy thức ăn: Đôi dưới lưỡi - Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản Đôi mang tai xuống dạ dày nhờ sự co dãn của các 2. Các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: cơ thực quản. - Biến đổi lí học: + Tiết nước bọt. Thức ăn được làm nhỏ, + Nhai. nhuyễn và thấm đẫm + Đảo trộn thức ăn. nước bọt, tạo viên thức + Tạo viên thức ăn. ăn vừa nuốt. - Biến đổi hóa học: Enzim Tinh bột chín Đường mantozơ Amilaza

ß d n Æ D i µ b ë v g bµi tron m

ß d n Æ D i µ b ë v g bµi tron m µ l µ v i µ b Häc tËp : u a s i µ b c í Đäc tr íi m i µ b c í r h n µ h t g + Đäc t n u h c o ¹ t u Ê h c n i ¹ µ l h t m i í e v X h + n ¸ s o s Ó ® a ã h u ª i t èng d¹ dµy.

Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c « gi¸o cïng toµn thÓ c¸

Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c « gi¸o cïng toµn thÓ c¸