NH N CCH NI DUNG 1 Khi nim

  • Slides: 42
Download presentation
NH N CÁCH

NH N CÁCH

NỘI DUNG 1. Khái niệm nhân cách 2. Đặc điểm nhân cách 3. Cấu

NỘI DUNG 1. Khái niệm nhân cách 2. Đặc điểm nhân cách 3. Cấu trúc của nhân cách 4. Các thuộc tính của nhân cách 4. 1 Xu hướng 4. 2 Tính cách 4. 3 Khí chất 4. 4 Năng lực 5. Sự hình thành và phát triển nhân cách

1. 1 Một số khái niệm liên quan • 1. 1. 1 Con người

1. 1 Một số khái niệm liên quan • 1. 1. 1 Con người – Là khái niệm chung chỉ một giống loài ĐV thuộc bậc thang tiến hóa cao nhất có lao đông, có ngôn ngữ và sống thành xã hội – Con người vừa là thực thể tự nhiên - mang dấu ấn sinh học và bị chi phối bởi các quy luật sinh học – Con người vừa là thực thể xã hội – mang dấu ấn của nền VH-XH, chịu sự chi phối của quy luật XH

1. 1 Một số khái niệm liên quan • 1. 1. 2 Cá nhân

1. 1 Một số khái niệm liên quan • 1. 1. 2 Cá nhân • Cá nhân: dùng để chỉ một con người cụ thể của cộng đồng, thành viên của xã hội, dùng để phân biệt người này với người khác. • Mỗi cá nhân có đặc điểm sinh học, tâm lý riêng và vai trò xã hội nhất định

1. 1 Một số khái niệm liên quan • 1. 1. 3 Cá tính

1. 1 Một số khái niệm liên quan • 1. 1. 3 Cá tính • Dùng để chỉ những đặc điểm riêng biệt, tạo nên sự khác biệt và độc đáo ở mỗi cá nhân so với cá nhân khác trong xã hội. • 1. 1. 4 Chủ thể • Dùng để chỉ 1 cá nhân đang thực hiện các hoạt động có mục đích, có ý thức • Nhấn mạnh vai trò làm chủ trong mối quan hệ với khách thể, tạo sự biến đổi ở khách thể và biến đổi chính bản thân

1. 2 Định nghĩa nhân cách • Để có nhân cách, cá nhân phải

1. 2 Định nghĩa nhân cách • Để có nhân cách, cá nhân phải sống, hoạt động, giao tiếp trong XH, đạt tới sự phát triển nhất định và trở thành chủ thể có ý thức của hoạt động • => bản chất XH lịch sử của nhân cách – Nội dung của nhân cách là nội dung của hiện thực XH cụ thể chuyển thành những đặc điểm nhân cách của con người.

1. 2 Định nghĩa nhân cách • Có nhiều định nghĩa khác nhau về

1. 2 Định nghĩa nhân cách • Có nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách, nhưng có những điểm chung sau: – Nhân cách là một chỉnh thể của nhiều thuộc tính, đặc điểm bền vững của con người – Những đặc điểm, thuộc tính ấy mang tính độc đáo riêng ở mỗi cá nhân – Những thuộc tính nhân cách thể hiện trong hành vi XH, mang giá trị XH

1. 2 Định nghĩa nhân cách • Nhân cách là tổ hợp những đặc

1. 2 Định nghĩa nhân cách • Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý cá nhân thể hiện bản sắc và giá trị XH của con người. – Nhân cách không phải là sự tổng hòa tất cả các đặc điểm của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là thành viên của XH, nói lên bộ mặt tâm lý – XH, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân.

2. Các đặc điểm của nhân cách Các đặc điểm cơ bản của nhân

2. Các đặc điểm của nhân cách Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính ổn định Tính thống nhất Tính giao lưu Tính tích cực

2. 1 Tính ổn định của nhân cách • Nhân cách là những đặc

2. 1 Tính ổn định của nhân cách • Nhân cách là những đặc điểm, thuộc tính tâm lý được hình thành không phải một cách nhanh chóng • mà phải trải qua sự lặp lại và củng cố các hành vi, thái độ => tạo thành nét nhân cách, cấu trúc tâm lý đặc trưng cho cá nhân, nên chúng mang tính ổn định, khó mất đi. VD tính cách nóng nảy, vui tính, tốt bụng …

2. 1 Tính ổn định của nhân cách • Biểu hiện thường xuyên trong

2. 1 Tính ổn định của nhân cách • Biểu hiện thường xuyên trong nhiều tình huống, trong các mối quan hệ, • Chi phối các hoạt động, các hành vi ứng xử của họ một cách nhất quán trong một thời gian dài.

2. 1 Tính ổn định của nhân cách • Tính ổn định của nhân

2. 1 Tính ổn định của nhân cách • Tính ổn định của nhân cách cũng không có nghĩa là bất biến, không thể thay đổi được mà nhân cách cũng có tính linh hoạt - từng nét nhân cách có thể thay đổi theo thời gian, dưới tác động của giáo dục, hoàn cảnh sống, và sự rèn luyện của mỗi cá nhân. Theo 3 hướng – Phát triển và hoàn thiện – Suy thoái, lệch chuẩn – Phân ly nhân cách ( đa nhân cách – bệnh lý về nhân cách)

2. 1 Tính ổn định của nhân cách • Tính ổn định cho •

2. 1 Tính ổn định của nhân cách • Tính ổn định cho • Tính linh hoạt cho phép con người có phép chúng ta có thể đánh giá, dự giáo dục để hoàn đoán những biểu hiện thiện nhân cách cũng của một nhân cách như uốn nắn làm trong các tình huống thay đổi những nét của cuộc sống và nhân cách lệch chuẩn. những tác động giáo dục cụ thể.

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Nhân cách là một chỉnh

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất của những thuộc tính, những đặc điểm tâm lý khác nhau của cá nhân => Các thuộc tính, đặc điểm TL liên quan, kết hợp chặt chẽ với nhau, và tương tác, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. • Vd ‘ có TÀI mà không có ĐỨC là người vô dụng, có Đức mà không có TÀI làm việc gì cũng khó” => thống nhất, ảnh hưởng qua lại giữa đức và tài

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Các thuộc tính của nhân

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Các thuộc tính của nhân cách chi phối, tạo tiền đề, điều kiện cho sự phát triển lẫn nhau. VD: - tính cách cởi mở, hướng ngoại sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển năng lực ngoại giao - tính cách kiên trì, lòng thương yêu con người sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển năng lực hiểu học sinh, năng lực ứng xử sư phạm của GV

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Nhân cách là sự thống

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Nhân cách là sự thống nhất hài hòa các thuộc tính thể hiện ở cấp độ Siêu cá nhân Nét NC có tầm ảnh hưởng XH rộng hơn – cống hiến, đóng góp => chuyển biến XH Liên cá nhân Nét NC thể hiện trong mqh với người khác Nội cá nhân Nết, thói, tính, tật …riêng của cá nhân

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Muốn đánh giá đúng nhân

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Muốn đánh giá đúng nhân cách của 1 người phải liên hệ với các nét khác của nhân cách, không nhìn phiến diện, biệt lập • VD đánh giá bạn mình có phải là người tốt hay không phải xem cách đối xử với tất cả mọi người chứ không chỉ với mình, xem các đặc điểm thể hiện trong hoạt động, trong việc xác định nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu ….

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Gíao dục nhân cách cần

2. 2 Tính thống nhất của nhân cách • Gíao dục nhân cách cần dựa trên những nét nhân cách đã được hình thành trước đó làm cơ sở, tiền đề cho sự hình thành nét nhân cách mới. VD: bé có lòng thương người, dựa trên điều đó dạy cho trẻ biết tiết kiệm để chia sẻ với người khó khăn, biết giữ vệ sinh công cộng để giúp cô chú lao công đỡ mệt nhọc • Giáo dục nhân cách phải toàn diện: đức, trí, thể, mĩ hoặc với người phụ nữ “ công, dung, ngôn, hạnh”

2. 3 Tính tích cực của nhân cách • Nhân cách có tính tích

2. 3 Tính tích cực của nhân cách • Nhân cách có tính tích cực thể hiện ở sự thích ứng, cải tạo thế giới xung quanh và cải tạo bản thân • Gía trị XH ( sự đóng góp cho XH) và cốt cách làm người là tiêu chí rõ ràng nhất của tính tích cực nhân cách • NHU CẦU là nguồn gốc, và là yếu tố kích thích tính tích cực của con người • Giáo dục phải khơi gợi tính tích cực, chủ động dựa trên việc phát huy tiềm năng và gắn với nhu cầu của con người

2. 4 Tính giao lưu của nhân cách • Đi một ngày đàng học

2. 4 Tính giao lưu của nhân cách • Đi một ngày đàng học một sàng khôn “Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn” “ Hãy chỉ cho tôi biết bạn anh là ai, tôi sẽ nói anh là người thế nào”

2. 4 Tính giao lưu của nhân cách • Nhân cách chỉ tồn tại,

2. 4 Tính giao lưu của nhân cách • Nhân cách chỉ tồn tại, thể hiện và phát triển qua giao lưu với người khác, cộng đồng XH. • Qua giao lưu: – Học hỏi hành vi ứng xử kiểu con người – Lĩnh hội, thực thi các quy tắc, chuẩn mực, giá trị XH – Phẩm chất nhân cách được bộc lộ, được đánh giá => nhận biết giá trị bản thân => tự điều khiển, điều chỉnh bản thân – Cá nhân tác động đến người khác

to add Title TRÚC T M LÝ CỦA NH N CÁCH 13 CẤUClick Quan

to add Title TRÚC T M LÝ CỦA NH N CÁCH 13 CẤUClick Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản Nhận thức (bao gồm tri thức và năng lực trí tuệ) Rung cảm (rung cảm, thái độ) Ý chí (phẩm chất ý chí, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen)

to add Title TRÚC T M LÝ CỦA NH N CÁCH 13 CẤUClick Quan

to add Title TRÚC T M LÝ CỦA NH N CÁCH 13 CẤUClick Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản ĐỨC TÀI

to add Title TRÚC T M LÝ CỦA NH N CÁCH 13 CẤUClick Quan

to add Title TRÚC T M LÝ CỦA NH N CÁCH 13 CẤUClick Quan điểm coi nhân cách bao gồm 4 thuộc tính cơ bản XU HƯỚNG TÍNH CÁCH KHÍ CHẤT NĂNG LỰC

Xu hướng • Xu hướng là hệ thống những thúc đẩy quy định tính

Xu hướng • Xu hướng là hệ thống những thúc đẩy quy định tính lựa chọn thái độ và tính tích cực hoạt động cá nhân

Nhu cầu • Là những đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần

Nhu cầu • Là những đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển

Tính đối tượng Điều kiện Nội dung nhu cầu Phương thức Đặc điểm Tính

Tính đối tượng Điều kiện Nội dung nhu cầu Phương thức Đặc điểm Tính chu kì Tính XH Vật chất Nhu cầu Đối tượng Tinh thần Sinh lý Phân loại An toàn Thứ bậc Phụ thuộc Tự trọng Bản ngã

HỨNG THÚ • Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân với

HỨNG THÚ • Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân với đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa trong đời sống vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân trong hoạt động

Chú ý, ghi nhớ Biêu hiện Tình cảm say mê HT vật chất HT

Chú ý, ghi nhớ Biêu hiện Tình cảm say mê HT vật chất HT nhận thức Hứng thú Phân loại HT CTXH HT nghệ thuật Tăng hiệu quả hđ nhận thức Vai trò Tăng sức lực làm việc Nảy sinh khát vọng hđ, sáng tạo

Lý tưởng • Lý tưởng là mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu

Lý tưởng • Lý tưởng là mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực tương đối hoàn chỉnh có sức lôi cuốn con người vào hoạt động trong một thời gian dài để vươn tới nó. • Lý tưởng là cái chưa có trong hiện thực, là cái mà cá nhân muốn phấn đấu trở thành • VD lý tưởng trở thành một nhà giáo ưu tú, chân chính.

NT sâu sắc Thành phần TL Tình cảm mãnh liệt Ý chí quyết tâm

NT sâu sắc Thành phần TL Tình cảm mãnh liệt Ý chí quyết tâm Hiện thực Lý tưởng Tính chất Lãng mạn XH – lịch sử Chi phối nhu cầu, hứng thú, niềm tin Vai trò Động lực thúc đẩy, điều khiển HĐ Chi phối sự hình thành, phát triển thuộc tính TL cá nhân

Thế giới quan • Là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã

Thế giới quan • Là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội, bản thân được hình thành ở mỗi người và xác định phương châm hành động của họ • Vai trò – cho con người bức tranh tổng thể về thế giới => quyết định hành vi, thái độ của con người – Soi sáng thúc đẩy hành động phù hợp

Niềm tin • Là một phẩm chất của TGQ • Là sự kết tinh

Niềm tin • Là một phẩm chất của TGQ • Là sự kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí đã được trải nghiệm trong hoạt động, trở thành chân lý bền vững trong họ.

KHÍ CHẤT • Tự nghiên cứu giáo trình

KHÍ CHẤT • Tự nghiên cứu giáo trình

4. NĂNG LỰC a. Năng lực là gì? Năng lực là tổ hợp các

4. NĂNG LỰC a. Năng lực là gì? Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo hoạt động có một kết quả.

b. Các mức độ của năng lực THIÊN TÀI NĂNG LỰC

b. Các mức độ của năng lực THIÊN TÀI NĂNG LỰC

c. Phân loại năng lực Bao gồm những thuộc tính về thể lực, về

c. Phân loại năng lực Bao gồm những thuộc tính về thể lực, về NĂNG LỰC trí tuệ (quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ…) là những điều kiện CHUNG cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết quả Là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng biệt, có tính chuyên môn, nhằm đáp NĂNG LỰC ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động RIÊNG chuyên biệt với kết quả cao, chẳng hạn năng lực toán học, văn, hội hoạ, âm nhạc, thể thao…

d. Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và năng

d. Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và năng khiếu, năng lực với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo • Năng lực và tư chất: Tư chất là một trong những điều kiện hình thành năng lực, nhưng tư chất không quy định trước sự phát triển của cả năng lực. • Năng lực và năng khiếu: năng khiếu là một số dấu hiệu của một năng lực nhất định được bộc lộ rất sớm, mang yếu tố bẩm sinh như năng khiếu toán học, âm nhạc, hội họa ….

d. Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và thiên

d. Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất, năng lực và thiên hướng, năng lực với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo • Năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Giữa năng lực và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có mối quan hệ mật thiết, nhưng không đồng nhất. • Tri thức, KN, KX là điều kiện cần thiết cho việc hình thành năng lực nhưng có tri thức, kn, kx trong 1 lĩnh vực chưa chắc có năng lực trong vấn đề đó. • Năng lực giúp việc tiếp thu tri thức, kn, kx trong lĩnh vực tương ứng được dễ dàng và nhanh chóng hơn.