nh gi Quc gia c H thng cho

  • Slides: 44
Download presentation
Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ưu tiên về

Đánh giá Quốc gia có Hệ thống cho Việt Nam Các ưu tiên về Giảm nghèo, Phát triển Công bằng và Bền vững Ngày 5 tháng 4 năm 2016

Nội dung trình bày üBối cảnh, Mục tiêu và Khung Đánh giá Quốc gia

Nội dung trình bày üBối cảnh, Mục tiêu và Khung Đánh giá Quốc gia có Hệ thống của Ngân hàng Thế giới üĐịnh hướng 1: Tăng trưởng công bằng và tạo việc làm üĐịnh hướng 2: Tiếp cận & cung cấp dịch vụ công bằng üĐịnh hướng 3: Quản lý bền vững môi trường và tài sản tài nguyên ü Điều hành üCâu hỏi thảo luận

Các mục tiêu chiến lược của Ngân hàng Thế giới Xóa bỏ nghèo khổ

Các mục tiêu chiến lược của Ngân hàng Thế giới Xóa bỏ nghèo khổ bần cùng vào năm 2030 Giảm tỷ lệ nghèo toàn cầu xuống <3% (1, 90 US$ mỗi ngày) Đẩy mạnh phát triển công bằng Tối đa hóa phúc lợi của nhóm 40% dưới đáy trong phân phối thu nhập Đảm bảo bền vững về môi trường, xã hội và ngân sách liên thế hệ

Đánh giá Quốc gia có Hệ thống (SCD) là gì? Các mục tiêu chiến

Đánh giá Quốc gia có Hệ thống (SCD) là gì? Các mục tiêu chiến lược của NHTG SCD là hoạt động đánh giá chuẩn đoán toàn diện dựa trên bằng chứng nhằm: • Cấp độ toàn cầu của Nhóm NHTG Đánh giá Quốc gia có Hệ thống • Xác định những cơ hội và thách thức chính của Việt Nam nhằm đẩy nhanh tiến độ hướng tới các mục tiêu chiến lược của nhóm NHTG • Làm căn cứ cho những thảo luận chiến lược với khách hàng về những ưu tiên trong khung quan hệ đối tác quốc gia kỳ tới 2016 -2021 • Giúp đảm bảo tính chất chọn lọc và tập trung vào những tác động chính trong hoạt động của Ngân hàng tại Việt nam • Những cơ hội và thách thức chính nhằm đẩy mạnh tiến độ hướng tới các mục tiêu chiến lược của Nhóm NHTG tại Việt Nam Khung Quan hệ Đối tác Quốc gia của NHTG • Các ưu tiên trong quan hệ đối tác của NHTG tại Việt Nam Triển khai chương trình của NHTG • Các hoạt động cho vay và ngoài cho vay của NHTG để hỗ trợ Việt Nam

Việt Nam là một điển hình thành công, nhưng vẫn còn những thách thức

Việt Nam là một điển hình thành công, nhưng vẫn còn những thách thức phát sinh Thành tích vững vàng về phát triển công bằng . . . và giảm nghèo đáng kể Nguồn: Phân tích dữ liệu khảo sát hộ gia đình của cán bộ NHTG Ghi chú: Số liệu về tỷ lệ nghèo dùng ngưỡng nghèo quốc gia của TCTK-NHTG. Đường đứt vạch về số liệu nghèo chỉ khoảng thời gian sửa đổi lớn về phương pháp luận đo lường và khảo sát Thành công đã đạt được ü Tăng trưởng GDP đầu người bình quân 5, 5% từ năm 1990 đến 2014 ü Tỷ lệ nghèo giảm mạnh ü Bất bình đẳng tăng ở mức hạn chế Mục tiêu tham vọng cho tương lai ü Hoàn thành mục tiêu tăng trưởng 6, 5% giai đoạn 2015 -2020 ü Giảm nghèo ở mức 1, 3 – 1, 5 điểm % mỗi năm Thách thức ü Tăng trưởng chậm lại, phản ánh những hạn chế phát sinh trong mô hình tăng trưởng dựa trên yếu tố sản xuất ü Khép lại khoảng cách nghèo và điều kiện sống của các nhóm bị thiệt thòi, đặc biệt là người dân tộc thiểu số ü Giảm thiểu tác động môi trường do tăng trưởng nhanh

Ba định hướng, Sáu ưu tiên, Một chủ đề xuyên suốt Tăng trưởng công

Ba định hướng, Sáu ưu tiên, Một chủ đề xuyên suốt Tăng trưởng công bằng và tạo việc làm Tiếp cận & cung cấp dịch vụ công bằng Quản lý bền vững môi trường và tài sản tài nguyên • Xây dựng hạ tầng đem lại của cải vật chất và các đô thị có năng lực cạnh tranh • Tăng cường các thể chế thị trường và điều hành kinh tế • Mở rộng cơ hội tiếp cận cho người dân tộc thiểu số và xử lý những bất bình đẳng quan trọng về giới • Cung cấp các dịch vụ phù hợp thích ứng với kỳ vọng mới và cơ cấu dân số đang già đi • Hình thành khả năng đối phó với biến đổi khí hậu • Hiện đại hóa nông nghiệp và sử dụng tài sản tài nguyên Điều hành hiện đại • Chuyển đổi mối quan hệ giữa Nhà nước và Thị trường • Tăng cường phối hợp trong và giữa các cấp chính quyền • Tăng cường tiếng nói và đảm bảo trách nhiệm giải trình

Định hướng 1 Tăng trưởng Công bằng và Tạo việc làm

Định hướng 1 Tăng trưởng Công bằng và Tạo việc làm

Tăng trưởng …và ngày càng phụ thuộc vào tích lũy các yếu tố sản

Tăng trưởng …và ngày càng phụ thuộc vào tích lũy các yếu tố sản xuất còn tăng trưởng năng suất chỉ đóng góp hạn chế Tăng trưởng đang chậm lại… 10. 0% Trước Đổi mới Khủng hoảng Tài chính Châu Á Khủng hoảng Tài chính Toàn cầu 10. 0% 9. 0% 8. 0% Nguồn tăng trưởng Capital Vốn Tăng trưởng GDP, % Labor Lao động Total Factor Productivity Tổng năng suất các yếu tố 8. 0% 6. 0% 7. 0% 4. 0% 6. 0% 2. 0% 5. 0% 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 4. 0% Xu hướng tăng trưởng GDP, % 0. 0% -2. 0% 1990 -2000 -2013

Những hạn chế cơ cấu phát sinh – Lao động Lợi ích do cơ

Những hạn chế cơ cấu phát sinh – Lao động Lợi ích do cơ cấu dân số giảm xuống. . . đòi hỏi phải nâng cao năng suất để duy trì tăng trưởng Tăng trưởng lực lượng lao động bình quân hàng năm (Dự báo) Nguồn: Cán bộ NHTG dựa trên dữ liệu chính thức Nguồn tăng trưởng GDP giai đoạn 2015 - 2020 Mục tiêu Tăng trưởng GDP Kế hoạch Phát triển KTXH 2015 -2020 Tăng trưởng Lực lượng Lao động Tăng trưởng Năng suất Lao động Trước đây (Bình quân 2000 -2015) Yêu cầu Tăng trưởng’ Năng suất Lao động Bổ sung

Những hạn chế cơ cấu phát sinh – vốn Đầu tư bùng nổ liên

Những hạn chế cơ cấu phát sinh – vốn Đầu tư bùng nổ liên quan đến năng suất vốn giảm xuống Tỷ suất hoàn vốn đầu tư, % Tổng tài sản hình thành do đầu tư, % GDP Đầu tư ở một số ngành và tăng trưởng GDP (Bình quân 2003 – 2013) Nguồn: Cán bộ NHTG dựa trên dữ liệu chính thức

Phân bổ nguồn lực giữa các ngành Từ nông trại đến nhà máy và

Phân bổ nguồn lực giữa các ngành Từ nông trại đến nhà máy và các cơ sở dịch vụ Nguồn: Cán bộ NHTG dựa trên dữ liệu chính thức Tăng trưởng sản xuất chế biến đến nay vẫn thâm dụng lao động Nguồn: Cán bộ NHTG dựa trên dữ liệu chính thức

Phân bổ nguồn lực giữa các doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng GDP theo

Phân bổ nguồn lực giữa các doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng GDP theo thành phần kinh tế 16. 0 14. 0 12. 0 10. 0 8. 0 6. 0 4. 0 2. 0 0. 0 Tỷ lệ nợ trên tài sản trung vị theo thành phần kinh tế Tính dụng theo thành phần kinh tế - Quốc doanh hay ngoài quốc doanh (Ngàn tỷ VND Credit by sectors - SOE vs non-SOE (VND trillion) GDP Growth rates by Ownership Median Debt-to-Asset Ratio by Ownership 3, 500 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0. 700 3, 000 Claims on state enterprises 2, 500 Claims on other sectors 0. 600 0. 500 2, 000 0. 400 1, 500 0. 300 1, 000 0. 200 0. 100 500 0. 000 0 State Non-state FDI Total 1999 2002 2005 2008 2011 2014 e 2001 2005 SOE 2009 Private 2013 FDI

Nền kinh tế bị phân kỳ theo hai hướng Domestic value added share of

Nền kinh tế bị phân kỳ theo hai hướng Domestic value added share of gross exports Foreign value added share of gross exports Sản xuất chế biến 100 80 60 40 Nông lâm thủy sản 20 nd EA N -5 Ch in a Po la nd Ko Sin rea g So apo re u Re st th A o f t fric he a W Ph orld ilip pi In nes do ne sia la AS ai Th ay al M et Vi Khoáng sản (dầu, khí, than) na m sia 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Hàm lượng giá trị gia tăng trong nước và nhập khẩu trong xuất khẩu hàng điện tử Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu

Tăng trưởng năng suất là then chốt để phát triển công bằng Năng suất

Tăng trưởng năng suất là then chốt để phát triển công bằng Năng suất lao động So với lương bình quân Khu vực doanh nghiệp – Việt Nam – 2001 -2013 Nguồn: Cán bộ NHTG dựa trên điều tra doanh nghiệp

ƯU TIÊN 1: Xây dựng hạ tầng đem lại của cải vật chất •

ƯU TIÊN 1: Xây dựng hạ tầng đem lại của cải vật chất • Tăng cường hiệu suất sử dụng năng lượng, năng lượng sạch và tái sinh, giao thông, vệ sinh & nước sạch • Phát triển các đô thị hiện đại, thuận lợi cho cuộc sống và có năng lực cạnh tranh Phát triển hạ tầng ở Việt Nam cần theo kịp tốc độ tăng trưởng Chất lượng hạ tầng Thang điểm: (1 -7) Chỉ số hiệu quả hoạt động logistics Đô thị hóa ở Việt nam vẫn tiếp tục diễn ra Dân số đô thị & nông thôn

ƯU TIÊN 2: Tăng cường các thể chế thị trường nhằm nâng cao năng

ƯU TIÊN 2: Tăng cường các thể chế thị trường nhằm nâng cao năng suất của khu vực tư nhân trong nước • • Đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và khu vực tài chính hiệu quả Đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi cho tăng trưởng và hội nhập toàn cầu thông qua tạo sân chơi công bằng Tăng trưởng vẫn đảm bảo, nhưng chưa ổn định. . . Các chỉ số về ổn định và tăng trưởng Nền kinh tế dựa vào quan hệ của Việt Nam Các khoản chi trả bất thường Thang điểm 1 -7

Định hướng 2 Tiếp cận và cung cấp dịch vụ công bằng

Định hướng 2 Tiếp cận và cung cấp dịch vụ công bằng

Đánh giá tổng quan về tiếp cận công bằng • Giảm nghèo trong dài

Đánh giá tổng quan về tiếp cận công bằng • Giảm nghèo trong dài hạn và tiếp cận dịch vụ công bằng • NHƯNG người dân tộc thiểu số vẫn bị tụt hậu • VÀ còn nhiều thách thức để đảm bảo tiếp cận công bằng khi Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình

80% Tỷ lệ nghèo đã giảm xuống theo bất kỳ chỉ tiêu nào $3.

80% Tỷ lệ nghèo đã giảm xuống theo bất kỳ chỉ tiêu nào $3. 10/day 70% $1. 90/day GSO-WB Poverty 60% MOLISA Poverty 50% 40% 30% 20% 10% 2014 2013 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 0%

Nhưng tỷ lệ nghèo vẫn cao ở người dân tộc thiểu số Tỷ lệ

Nhưng tỷ lệ nghèo vẫn cao ở người dân tộc thiểu số Tỷ lệ nghèo theo đầu người 100% 80% 60% Dân tộc thiểu số Toàn bộ người Việt Nam Dân tộc đa số Ethnic minorities All Vietnam Ethnic majority 57. 8% 40% 20% 0% [VALUE] 1993 1996 1999 2002 2005 2008 2011 2014

Và người dân tộc thiểu số còn phải đối mặt với thiệt thòi về

Và người dân tộc thiểu số còn phải đối mặt với thiệt thòi về cơ hội ở các hình thức khác nhau Ethnic Minorities Infant Mortality Rate (per 1000 births) Kinh & Hoa 44 10 Rate of Stunting (% of Children Under Age 5) 16% 31% Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Trên 1000 trẻ sinh Tỷ lệ còi xương % trẻ dưới 5 tuổi 52% Improved Sanitation (%) Rate of Enrollment in Upper Secondary (%) Cải thiện điều kiện vệ sinh 88% Tỷ lệ nhập học PTHT [VALUE]% 0 50 100

Xu hướng lớn đầu tiên về tiếp cận & cung cấp dịch vụ công

Xu hướng lớn đầu tiên về tiếp cận & cung cấp dịch vụ công bằng: Sự lớn mạnh của tầng lớp trung lưu có kỳ vọng cao

Xu hướng lớn thứ hai về tiếp cận & cung cấp dịch vụ công

Xu hướng lớn thứ hai về tiếp cận & cung cấp dịch vụ công bằng: Dân số già đi rất nhanh chóng Tỷ lệ người cao tuổi phụ thuộc 30 25 20 15 10 5 0 1980 1990 2000 2010 2020 2030 2040 2050

ƯU TIÊN 3: Mở rộng cơ hội tiếp cận cho người dân tộc thiểu

ƯU TIÊN 3: Mở rộng cơ hội tiếp cận cho người dân tộc thiểu số và xử lý những bất bình đẳng quan trọng về giới • Tập trung nỗ lực giải quyết các vấn đề dinh dưỡng, giáo dục, vệ sinh và nước sạch cho người dân tộc thiểu số & nâng cao tiếng nói của họ • Giảm tỷ lệ giới tính cực đoan khi sinh và đẩy mạnh vai trò của nữ giới 50 20 118 44 40 30 Tỷ lệ giới tính khi sinh Số bé trai trên 100 bé gái Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (Trên 1000 trẻ sinh) 113 27 Ethnic minorities 20 Ethnic majority 0 2002 103 10 10 2007 2012 108 2017 98 1975 1985 1995 2005 2015

ƯU TIÊN 4: Cung cấp dịch vụ thích ứng với kỳ vọng mới và

ƯU TIÊN 4: Cung cấp dịch vụ thích ứng với kỳ vọng mới và dân số đang già đi • Hiện đại hóa các hệ thống giáo dục và y tế • Mở rộng và cải cách các hệ thống hưu trí và đảm bảo xã hội

ƯU TIÊN 4: Cung cấp dịch vụ thích ứng với kỳ vọng mới và

ƯU TIÊN 4: Cung cấp dịch vụ thích ứng với kỳ vọng mới và dân số đang già đi • Hiện đại hóa các hệ thống giáo dục và y tế • Mở rộng diện bao phủ và cải cách các hệ thống hưu trí và đảm bảo xã hội

ƯU TIÊN 4: Cung cấp dịch vụ thích ứng với kỳ vọng mới và

ƯU TIÊN 4: Cung cấp dịch vụ thích ứng với kỳ vọng mới và dân số đang già đi • Hiện đại hóa các hệ thống giáo dục và y tế • Mở rộng diện bao phủ và cải cách các hệ thống hưu trí và đảm bảo xã hội

Định hướng 3 Quản lý bền vững môi trường và tài sản tài nguyên

Định hướng 3 Quản lý bền vững môi trường và tài sản tài nguyên

Thành tích tăng trưởng của Việt Nam đạt được với cái giá là tác

Thành tích tăng trưởng của Việt Nam đạt được với cái giá là tác động môi trường ngày một lớn Sử dụng năng lượng (kg dầu/ đầu người Energy use (kg of oil equivalent per capita) Phát thải Co 2 (kt), Chỉ số tăng 1986 = 1 8 CO 2 emissions (kt), Growth Index 1986=1 7 6 900 GDP (giá so sánh), Chỉ số tăng 1986 = 1 4 GDP (theo giá so sánh, ngang giá sức mua theo US$) 7. 2 trên mỗi đơn vị năng lượng sử dụng (kg dầu/ đầu người 7. 1 GDP (constant prices), Growth Index 1986=1 5 GDP (constant PPP adjusted US$) per Unit of Energy use (kg of oil equivalent per capita) 7. 3 7. 0 6. 9 600 6. 8 3 6. 7 2 6. 6 1 6. 5 0 88 19 90 19 92 19 94 19 96 19 98 20 00 20 02 20 04 20 06 20 08 20 10 19 19 86 300 6. 4 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Tài sản tài nguyên là nguồn thu nhập quan trọng, đặc biệt đối với

Tài sản tài nguyên là nguồn thu nhập quan trọng, đặc biệt đối với người nghèo 2010 - Nguồn thu nhập – tổng hợp theo xã 2012 - Nguồn thu nhập – tổng hợp theo xã Mekong River Delta South East Central Highlands South Central Coast North West North East Red River delta 0 50 100 150 200 250 300 0 350 50 100 150 200 250 300 Agriculture Forestry Fisheries Industry Handicraft Construction Trade Transportation Service Other 350

Nguy cơ tổn thương với biến đổi khí hậu đặc biệt lớn đối với

Nguy cơ tổn thương với biến đổi khí hậu đặc biệt lớn đối với người nghèo Kịch bản 25, lịch sử 25, biến đổi khí hậu thấp 25, biến đổi khí hậu trung bình 25, biến đổi khí hậu lớn 50, lịch sử 50, biến đổi khí hậu thấp 50, biến đổi khí hậu trung bình 50, biến đổi khí hậu lớn 200, lịch sử 200, biến đổi khí hậu lớn Ước tính số người nghèo % số người chịu lũ lụt nghèo hiện nay 5, 284, 133 30% 6, 272, 895 35% 6, 801, 656 38% 7, 329, 704 41% 6, 188, 505 35% 6, 636, 210 37% 7, 161, 044 40% 7, 663, 712 43% 7, 238, 240 41% 8, 559, 627 48% % tăng do biến đổi khí hậu 16% 22% 28% 7% 14% 19% 15%

ƯU TIÊN 5: Nâng cao năng lực đối phó với biến đổi khí hậu

ƯU TIÊN 5: Nâng cao năng lực đối phó với biến đổi khí hậu • Theo đuổi quỹ đạo tăng trưởng với khả năng đối phó khí hậu bền vững và giảm phụ thuộc vào than • Đẩy mạnh giảm thiểu rủi ro thiên tai Các hộ nghèo sống tại các xã có nhiệt độ biến thiên cao hơn Nông thôn Đô thị

ƯU TIÊN 6: Hiện đại hóa nông nghiệp và sử dụng tài sản tài

ƯU TIÊN 6: Hiện đại hóa nông nghiệp và sử dụng tài sản tài nguyên • Cải thiện khuôn khổ thể chế và chính sách về điều hành nông nghiệp • Tăng cường điều hành tài sản tài nguyên và môi trường

Chủ đề xuyên suốt Hiện đại hóa điều hành

Chủ đề xuyên suốt Hiện đại hóa điều hành

Đâu là những trở ngại chính về thể chế và điều hành, gây cản

Đâu là những trở ngại chính về thể chế và điều hành, gây cản trở cho tăng trưởng, công bằng xã hội và bền vững về môi trường?

Tham nhũng vẫn là một thách thức Kiểm soát tham nhũng (WGI) Hối lộ

Tham nhũng vẫn là một thách thức Kiểm soát tham nhũng (WGI) Hối lộ và những khoản chi trả bất thường (2014 -2015 GCI) Nguồn: Cán bộ NHTG dựa trên Chỉ số Quản trị Thế giới WGI) và Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu (GCI).

Mối quan hệ giữa khu vực công và tư nhân bị thương mại hóa

Mối quan hệ giữa khu vực công và tư nhân bị thương mại hóa Quan hệ với Nhà nước là có vai trò then chốt Các nhóm lợi ích đặc biệt đang trở nên ngày càng có ảnh hưởng Nguồn: Khảo sát XHH về PCTN, Thanh tra chính phủ Việt Nam và Ngân Hàng Thế Giới, 2012. trong kinh doanh Nguồn: PCI, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2013

Bộ máy trọng dụng nhân tài còn xa vời Quan điểm của người dân:

Bộ máy trọng dụng nhân tài còn xa vời Quan điểm của người dân: Bạn có đồng ý rằng không cần hối lộ khi xin việc ở Nhà nước? Nguồn: PAPI, 2011 - 2014 Các yếu tố gây ảnh hưởng đến thăng tiến trong khu vực nhà nước, tỷ lệ người dân, doanh nhiệp và cán bộ công chức đồng ý Nguồn: NHTG & GI, Quản lý xung đột lợi ích trong khu vực công – Luật và thực tế ở Việt Nam (sắp ban hành)

Yếu kém trong triển khai các văn bản và chính sách Điểm số về

Yếu kém trong triển khai các văn bản và chính sách Điểm số về thượng tôn pháp luật, 1998– 2013 Thành tích về công khai của DNNN Nguồn: Cán bộ NHTG dựa trên chỉ số về quản trị toàn cầu & Khảo sát về minh bạch DNNN 2012

Mức độ minh bạch còn thấp và. . . Quan điểm chung của người

Mức độ minh bạch còn thấp và. . . Quan điểm chung của người dân: Công khai thông tin chính thức theo yêu cầu Quan điểm của doanh nghiệp: Xu hướng minh bạch trong hoạch định chính sách của Chính phủ Nguồn: Cán bộ NHTG dựa trên Chỉ số Thượng tôn Pháp luật 2014 & Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu.

… và các hệ thống giám sát yếu kém làm suy giảm trách nhiệm

… và các hệ thống giám sát yếu kém làm suy giảm trách nhiệm giải trình Hiệu quả kiềm chế quyền lực chính quyền của cơ quan lập pháp So sánh sự độc lập của cơ quan tư pháp Nguồn: Cán bộ NHTG dựa trên CSDL của Dự án Tư pháp Thế giới & Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu.

Tiến tới hiện đại hóa điều hành Tăng trưởng công bằng và tạo việc

Tiến tới hiện đại hóa điều hành Tăng trưởng công bằng và tạo việc làm Mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường Tiếp cận và cung cấp dịch vụ công bằng Quản lý bền vững môi trường và tài sản tài nguyên • Cải cách thể chế để quản lý tốt hơn tình trạng “Nhà nước bị thương mại hóa” • Phân tách rõ hơn chức năng quản lý nhà nước và chức năng thương mại • Các hệ thống nhằm huy động và quản lý nguồn lực hiệu quả Sự phối hợp và năng lực • Phối hợp nhằm giảm quản lý manh mún giữa các bộ ở trung ương. • Phối hợp giữa trung ương và địa phương, giữa các ngành – hài hòa các quy định triển khai quản lý nhà nước, tích hợp các hệ thống thông tin • Tăng cường giám sát và thực thi hiệu lực các văn bản pháp luật Tiếng nói và sự mih bạch • Sự tham gia của khu vực tư nhân và tiếng nói trong hoạch định chính sách • Tăng cường tiếng nói của người dân tộc thiểu số và các nhóm thiệt thòi • Minh bạch: Cơ hội tiếp cận thông tin và thông tin so sánh về hiệu quả hoạt động (giữa các ngành và các địa phương) • Nâng cao trách nhiệm giải trình của Nhà nước đối với người dân.

Các ưu tiên đề xuất cho Đánh giá SCD Định hướng I: Duy trì

Các ưu tiên đề xuất cho Đánh giá SCD Định hướng I: Duy trì bền vững tăng trưởng công bằng và tạo việc làm 1) Xây dựng hạ tầng đem lại của cải vật chất và các đô thị có năng lực cạnh tranh, bao gồm • Tăng cường hiệu suất sử dụng năng lượng, năng lượng sạch và tái sinh, giao thông, vệ sinh & nước sạch • Phát triển các đô thị hiện đại, thuận lợi cho cuộc sống và có năng lực cạnh tranh 2) Tăng cường các thể chế thị trường và điều hành, bao gồm • Đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và khu vực tài chính hiệu quả • Đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi cho tăng trưởng và hội nhập toàn cầu thông qua tạo sân chơi công bằng Định hướng II: Tiếp cận & cung cấp dịch vụ công bằng 3) Mở rộng cơ hội tiếp cận cho người dân tộc thiểu số và xử lý những bất bình đẳng quan trọng về giới, bao gồm • Tập trung nỗ lực giải quyết các vấn đề dinh dưỡng, giáo dục, vệ sinh và nước sạch cho người dân tộc thiểu số & nâng cao tiếng nói của họ • Giảm tỷ lệ giới tính cực đoan khi sinh và đẩy mạnh vai trò của nữ giới 4) Cung cấp dịch vụ thích ứng với kỳ vọng mới và dân số đang già đi, bao gồm • Hiện đại hóa các hệ thống giáo dục và y tế • Mở rộng và cải cách các hệ thống hưu trí và đảm bảo xã hội Định hướng III: Quản lý bền vững môi trường và tài sản tài nguyên 5) Hình thành khả năng đối phó với biến đổi khí hậu, bao gồm • Theo đuổi quỹ đạo tăng trưởng với khả năng đối phó khí hậu bền vững và giảm phụ thuộc vào than • Đẩy mạnh giảm thiểu rủi ro thiên tai 6) Hiện đại hóa nông nghiệp và sử dụng tài sản tài nguyên, bao gồm • Cải thiện khuôn khổ thể chế và chính sách về điều hành nông nghiệp • Tăng cường điều hành tài sản tài nguyên và môi trường

Câu hỏi thảo luận • Đánh giá đề xuất trên đã đề cập đến

Câu hỏi thảo luận • Đánh giá đề xuất trên đã đề cập đến những cơ hội và thách thức quan trọng nhất mà Việt Nam phải đối mặt hay chưa? • Sáu ưu tiên dự kiến trên đã hợp lý chưa? Còn thiếu những gì? • Còn ai có ý kiến phản hồi nào khác?