Mt s phng php hng dn hc sinh

  • Slides: 23
Download presentation
Một số phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong SGK

Một số phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong SGK để dạy học Lịch sử THCS A. Thực trạng B. Nội dung và giải pháp. C. Kết luận. D. Đề xuất và kiến nghị.

A. THỰC TRẠNG 1. Vị trí, mục đích. - Tạo biểu tượng cho học

A. THỰC TRẠNG 1. Vị trí, mục đích. - Tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử của học sinh. - Là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là phương tiện rất có hiệu quả để hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp cho học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội. - Kênh hình có vai trò to lớn trong việc giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử - Phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của học sinh. - Kích thích phán đoán, nhận xét, hình dung quá khứ lịch sử được phản ánh, minh họa như thế nào. - Giáo dục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh.

2. Thực trạng - Tuy nhiên trong giờ dạy Lịch sử THCS vẫn còn

2. Thực trạng - Tuy nhiên trong giờ dạy Lịch sử THCS vẫn còn có giáo viên coi việc sử dụng kênh hình là nhằm minh họa cho giờ dạy thêm sinh động, hoặc nếu có thì phương pháp và nội dung khai thác chưa phù hợp. - Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ, chưa coi trọng kênh hình là nguồn cung cấp kiến thức, truyền tải một lượng thông tin đáng kể. - Không ít giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa. - Có giáo viên đã nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình nhưng lại ngại sử dụng, ngại mất thời gian, hoặc sử dụng mang tính hình thức, chống chế, minh họa cho bài giảng. - Từ đó tranh ảnh, bản đồ được cấp nằm im lìm trong thư viện, trong kho của nhà trường. Trên thực tế chúng ta chỉ sử dụng trong các tiết thao giảng và mang tính chất minh họa.

B. Nội dung và giải pháp I. Quan niệm về kênh hình - Quan

B. Nội dung và giải pháp I. Quan niệm về kênh hình - Quan niệm cũ: - Quan niệm mới: II. Vai trò và ý nghĩa của kênh hình. - Tỷ lệ lưu giữ trí nhớ: Theo kết quả nghiên cứu mà tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí trong Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS (năm 2002). Phương pháp Sau 3 giờ 1 2 3 4 5 30% 60% 80% 99% Sau 3 ngày Lời nói Hình ảnh Lời và hình Lời, hình và hành động Tự phát hiện 10% 20% 70% 80% 90%

III. Phân loại kênh hình - Về cơ bản, hệ thống kênh hình trong

III. Phân loại kênh hình - Về cơ bản, hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử hiện nay, gồm có hai loại chính sau: + Loại 1: Lược đồ, biểu đồ. + Loại 2: Hình ảnh lịch sử. - Trong loại hình ảnh lịch sử lại có hai nhóm chính: + Nhóm 1: Hình ảnh minh họa tình hình quân sự, kinh tế, văn hoá, chính trị, khoa học kĩ thuật. . . + Nhóm 2: Hình ảnh về nhân vật lịch sử.

IV. Những ưu điểm và hạn chế trong việc sử dụng kênh hình 1.

IV. Những ưu điểm và hạn chế trong việc sử dụng kênh hình 1. Đối với giáo viên. - Tích cực: Khi sử dụng hệ thống kênh hình trong quá trình dạy học + Là một công cụ đắc lực giúp giáo viên nâng cao chất lượng + Gây hứng thú cho học sinh trong việc tiếp thu một cách có hiệu quả nguồn kiến thức mà giáo viên cung cấp. + Lưu giữ được kiến thức một cách có hiệu quả. - Hạn chế: Quá trình sử dụng kênh hình còn có nhiều hạn chế. + Sử dụng chưa thường xuyên + Khai thác và sử dụng kênh hình chưa đúng lúc, không đúng nội dung. + Người sử dụng không hiểu rõ kênh hình…. . 2. Đối với học sinh. - Tích cực: + Thu hút sự chú ý vì kênh hình có hình ảnh, màu sắc, đường nét, hình khối. . . + Kích thích sự tò mò, ham hiểu biết và muốn thể hiện hiểu biết qua sự nhìn nhận, phát hiện. - Hạn chế: + Học sinh không quan tâm đến kênh hình. + Các em chỉ coi đó là sự minh họa đơn thuần cho kênh chữ. + Các em chưa hiểu rõ kênh hình.

V. Phương pháp sử dụng kênh hình. - Các bước khai thác tranh ảnh,

V. Phương pháp sử dụng kênh hình. - Các bước khai thác tranh ảnh, hình vẽ, lược đồ. + Bước 1: Học sinh quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác. Riêng lược đồ (chú ý quan sát cả nội dung, ranh giới và các kí hiệu có trên lược đồ) + Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi, nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh, lược đồ. + Bước 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung. + Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung khai thác, cung cấp kiến thức cho học sinh gắn với nội dung bài học.

VI. Những vấn đề cơ bản khi khai thác kênh hình SGK Lịch sử

VI. Những vấn đề cơ bản khi khai thác kênh hình SGK Lịch sử THCS: Có hai vấn đề cơ bản. 1. Khai thác kênh hình vào thời điểm nào? a. Các kênh hình được khai thác vào đầu mục của bài. (từ khai thác kênh hình, sẽ định hướng cho học sinh khai thác kênh chữ) b. Các kênh hình được khai thác vào cuối mục của bài (để hoàn thiện nội dung) c. Các kênh hình được khai thác khi kênh chữ đề cập tới (kênh hình cụ thể hóa nội dung kênh chữ)

2. Khai thác kênh hình như thế nào? -Khai thác nội dung gì? Khai

2. Khai thác kênh hình như thế nào? -Khai thác nội dung gì? Khai thác như thế nào để kênh hình "Bật lên tiếng nói" của chính nó. - Do mỗi loại kênh hình thể hiện một nội dung khác nhau, nên phương pháp khai thác cũng khác nhau và phải phù hợp, cụ thể là: + Loại lược đồ, biểu đồ: Phương pháp là khai thác từng bước những vấn đề lịch sử đặt ra để đi đến hoàn thiện. + Nhóm hình ảnh minh hoạ: Phương pháp là khai những chi tiết của hình ảnh để đi đến hoàn thiện. + Nhóm hình ảnh nhân vật lịch sử. Phương pháp là tìm hiểu hoạt động của nhân vật lịch sử để đi đến hoàn thiện.

* Muốn khai thác kênh hình tốt, giáo viên phải chú ý đến các

* Muốn khai thác kênh hình tốt, giáo viên phải chú ý đến các vấn đề sau: 1. Khai thác kênh hình, trước tiên phải bám vào kiến thức cơ bản của bài. 2. Từ kênh hình, chúng ta phải cụ thể hoá được nội dung kiến thức mà kênh hình chứa đựng. 3. Giáo viên sử dụng thủ pháp gì? Sẽ sử dụng ngôn ngữ như thế nào cho phù hợp, để kênh hình trở thành nguồn cung cấp kiến thức, để kênh hình có giá trị giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm cho học sinh.

VII. Các ví dụ cụ thể. 1. Khai thác tranh ảnh, hình vẽ. (*)

VII. Các ví dụ cụ thể. 1. Khai thác tranh ảnh, hình vẽ. (*) Ví dụ 1. Hình 3. Bài 2. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết.

Khai ảnh cũng "Hình diễn tả 3" lại theo không phương khíkênh tham gia

Khai ảnh cũng "Hình diễn tả 3" lại theo không phương khíkênh tham gia -* Bức Nếu ảnhthác căn chụp cứ đoàn theo người nội dung tham giapháp cuộc chữ dạy biểu -tình họccủa mới người : cũ) Lít-va độc lập trong bối (Phương biểu tình của pháp người dân đòi Lít-va, có cả người *lớn, cảnh chung lúc bấy sử giờ dụng: của Liên Xô, mang góp phần + Phương Bước trẻ em, 1: pháp đàn ông, đàn bà. Họ theo thúc Giáođẩy viên nhanh sử dụng bứcsựảnh tannày rã của dạy đất nước đầu Ta biểu tìm ngữ, hiểu cờ bối vàchóng cảnh bản đồ, Liên họXô đòiđể đầu tách những khỏi mục: 70 I -năm gần Sự khủng tồn tại của hoảng Liênvàbang tan cộng rã của hoà Liên năm 70 Liên Xôcủa để trở thế thành kỉ XX. một nước độc lập. bang Xô XHCN XôViết. (từNgày nửa 11/3/1990 sau những. Lít-va năm 70 tuyên đến + Ước Bước muốn 2: đòi độc lập của họ được thể những bố độc lập. năm. Quốc 90 của hộithế Lít-va ky. XX). vừa được bầu đã hiện Côngtrong bức cải tranh tổcho của mà M. Goóc họ mang -Batheo Chốp khi. Bước quyết định 1: cuộc Giáo tạm viên thời áp dụng học sinh Hiền quan pháp sát 1938. bức + đi biểu tình. 3: Cụm từ viết tắt "CCCP " trào ảnh. Bước Vitautat với những Lanxbơgit, đặc điểm người nổi đứng bật. . đầu phong Kết nghĩa cục công Liênviên Xô, cuộc hình cải tổ chiếc … các kéo cắt đôi Bướctrân Mặt 2. làGiáo Nhân dân tổ Saiudit chức được cho bầuem làm tìm Chủ hiểu bức tịch ảnh Quốc hội. cách Lít-va lànhững nước câu hỏi gợi trong số + làm Bước hai bằng 4: phần: mộtđặt phần có đầu chữtiên "CCCP" -biểu 15 Những nước cộng người hòa dân tuyên Lít họa vakhỏi bốtrong thành bức lập. ảnh Tuy đang thị Đưa cho hình việc minh tách Liên bang Xô làm nhiên, kỳ ? thành họp của nước Đại đại kênh biểu Viết Nếugìđể lúc nằy bất mới lậpthường một khainhà thác nộihội dung riêng. Đó - Nét dân nhân mặt Liên của họ ngày - 3? - 1990 đã ra hình là Lít-va. (hình 3) Xô thìnhư giáthế trị15 nào kênh hình chỉ dừng - Bức ảnh tuyên bố không cho tacông biết thông nhận Tuyên tin gì về ngôn đấtcủa nước lại ở sự minh hoạ cho nội dung kênh chữ là Liên Quốc Xô hộinào trong Lít sự vanhững. năm 90 của thếđộ kỷxã XX. hội Giáo viên kết luận: Bức ảnh đã phản ánh được phần khủng hoảng chế chủ yếu (giá trị cung cấp kiến thức sẽ mờ - Tại sao lại có cuộc biểu tình này ? ở Liên 3: Xô và sự tantổrãchức của Liên bang hòa quácâu trình đi). XHCN Bước Giáo viên cho các emcộng tìm hiểu bức ảnh. Xô vàViết. trả lời. Vậy, những hỏikhủng trên hoảng và tan củacác Liên cộng hoà XHCN Xô Viết, diễn ra như thế nào. . . . bằng hiểu biếtrãcủa em. Bang. Bước 4: Giáo viên tập trung sự chú ý của các em vào bức ảnh, giáo viên tiến hành miêu tả. . .

(*) Ví dụ 2 Hình 13: Nen-xơn Man-đê-la

(*) Ví dụ 2 Hình 13: Nen-xơn Man-đê-la

* Phương pháp sử dụng. Đây là bức ảnh chụp ông Nen-xơn Man-đê-la, Tổng

* Phương pháp sử dụng. Đây là bức ảnh chụp ông Nen-xơn Man-đê-la, Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Cộng hòa Nam Phi. Bức ảnh này được sử dụng dạy mục: II - Cộng hòa Nam Phi. Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh để thấy được gương mặt Nen-xơn Man-đê-la, một người đấu tranh không mệt mỏi để chống lại chế độ phân biệt Bước 4: Sau khi học sinh trả lời những nội dung trên, viên tập trung sự chú Phi. ý vào hình ảnh chủng tộcgiáo A-pác-thai ở Nam và môcuộc tả. bầu cử toàn quốc đa sắc tộc năm 1994, ngày 10/5/1994 Chủ Sau Bước 2: Giáo viên tổ chức cho các em Nen-xơn Man-đê-la là nhà hoạt động chính trị ở Nam Phi. Ông sinh năm 1918 ở Tơ-ran tịch Man-đê-la tuyên bố nhận chức Tổng nước tìm hiểu bức ảnh trảthành lờithống các câu hỏiviết sau -xcây ANC - Khu tựNen-xơn trị dành riêng cho người Phi (một tổ chức chính trịvà được lập 8/1/1912, tắt là ANC), đó ông giữtrở chức Tổng thư ký ANC. chủđầu yếu của hội là lịch đấu tranh Cộng hòasau Nam Phi, thành Tổng thống datiêu đen tiênđạitrong sử bằng hiểu. Mục biết của mình. đòi tiêu chế độ phân biệtđộ chủng tộc biệt A-pác-thai, xâytộc dựng một xã hội dân và bình đấuthủtranh chống chế phân chủng A-pác-thai ở chủ Nam Phi, đẳng. Nen. Các em biết gì về Nen-xơn Man-đê-la? Dưới sự lãnh của ANC, phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra xơn Man-đê-la đấuquyền tranh khôngđóng mệt góp vào thắng - Prê-tô-ri-a Những góp Nen-xơn của phần ông trong ngày càng mạnh mẽ, là vì người vậy nhà cầm đã bắtmỏi, giam Man-đê-la vàphong kết án ông chung thân. lợi tù của cuộc đấu tranh này. Vớitrào những hiến của vào sự giảicống phóng dân tộcông ở Nam Phinghiệp và đấu Sau hơn năm bị khỏi giam giữ, áp lực đấubiệt tranhchủng của nhântộc dân Nen-xơn tiến bộ trong. Manvà ngoài giải phóng con 27 người sự trước kìtranh thị, phân chống chế độ phân biệt chủng tộc A nước, ngày 11/2/1990 chính quyền Nam Phi buộc phải trả tự do cho ông. Sau khi ra tù, ông được đê-la được nhận thưởng thế giới "Nô ben" "Hòa -pác-thai. tổ chức đã ANC bầu làm Phógiải chủ tịch và ngày 7/5/1991 Hội nghị toànvề quốc ANCbình" đã nhất(1993) trí bầu Nen-xơn Man-đê-la làm Chủ tịch. Bước 3: Học sinh tìm hiểu trả lời.

(*) Ví dụ 3. Hình 22. (từ trái sang phải) Sơc-sin, Rudơ-ven và Xta

(*) Ví dụ 3. Hình 22. (từ trái sang phải) Sơc-sin, Rudơ-ven và Xta -lin *- Nêu Phương pháp: dụngánh trong thời đầu bài học ý nghĩa của. Bức bức hình: sửPhản tiếng nóiđiểm của, tìm tầmhiểu quan trọng của 2. Giới thiệu bức hình. 4. Kết cục và ảnh hưởng của Bài 11. Phần I, và cả phần II, ýHội 1. nghị Ianta. 3. Giới thiệu về nội dung Hộicủa nghị. nguyên thủ 3 nước. *- Bức Nội ảnh dungđược chụp sau khi Hội nghị kết thúc Bước 1. Giới Bức hình giúp học sinh hiểu hoàn cảnh triệu tập Hội --1. Trong Hội diễn ra trong không khíu hết sức gay go, quyết vìMĩ, thực Hình thành trật tự thế mới: Thế giớithủ hai cực Ianta do hai Giáo viên đặtthiệu: các câu hỏi: Giớinghị thiệu bối cảnh thế giới: ảnh ngồi hàng ghế đầu làgiới chân dung 3 vị nguyên quốc gia liệt Anh, Liên Xô những định quan trọng vàphân tác của nógiai đốiđoạn với quan hệMĩ chất Hội là tranh giành và chia thành quả chiến thắng sau -nghị, Đầu năm 1945, cụccuộc diện chiến tranh thế giới thứ động hai bước vào cuối. Nhiều với dáng vẻnghị và trang phục khác nhau. ? siêu Hội nghị cóquyết những quyết định quan trọng nào? cường quốc đứng đầu (Liên Xô đứng đầu phe XHCN; mâu trong nộiquyết bộ phe Đồng minh chống phát xítsự nổi lên, thống nhiều vấn. Ru-dơ-ven; đề cầntrật giải. Chủ -quốc Theo thứ tự từ trái sang phải: Thủ tướng Anh Sơc-sin; Tổng Mĩ tế. chiến tranh. ? đứng Vìthuẫn sao những định của Hội nghị là khởi đầu cho một tự đầu phe TBCN) quyết: Vấn đề bộ kếtviên thúc hchiến tranh, tổ chức lại trật tự thế giớicác mới, phân chia thành quả tịch Hội trưởng Liên Xô dẫn Xta-lin. Bước 2. đồng Giáo cướng hs khai thác bằng câu hỏi. -thế Nội dung: giới mới? chiến thắng. . ---+Đúng Trật tự hai cực Ianta dài trong suốt kì “Chiến hàng phía sautranh; làdẫn mộthọc số kéo tướng lĩnh và độichủ cảnh vệ thời củavà các nguyên thủ, 3 tranh được Giáo viên hướng sinh quan sát bức hình nhận diện nguyên Kết thúc chiến tiêu diệt tận gốc nghĩa Phát xít. Bước 3. Học sinh suy nghĩ, trả lời. -phân Hội biệt nghịbằng 3 cường quốc Mĩ, liên Xô, Anh được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) tháng trang phục quân đội. lạnh” (1947 -1991) khi tan rãnộiở dung liêndung Xô 1991. thủ quốc gia của 3 nước. Sau đóQuốc. dựa vào bài viết trìnhdẫn bày, + Thành lập tổ chức Liên Hợp Bước 4. Giáo viên chốt lại. CNXH kiến thức: Theo nội hướng vàgiải kết 2/1945. thích: sao phạm Hội nghị được triệu tập. + Phân vi ảnh hưởng. cục củavìchia H. Nghị

(*) Ví dụ 1. pháp. * Phương Nội dung Lược đồthiệu hình 9, sử

(*) Ví dụ 1. pháp. * Phương Nội dung Lược đồthiệu hình 9, sử dụng khai thác nộiÁdung 1. Giới khu vực Đông Nam bài 5, cuối Tìnhkm 2, hình chung cácnước, nước - Diện tíchmục 4, 5 I. triệu gồm 11 Đông Nam A trước và sau chiến tranh thế giới dân số 528 triệu người (năm 2000) thứ hai. Khai thác về tên các nước và thủ đô Gồm 11 quốc gia, thủ đô các nước: các nước ĐNA. -Bước Những biến đổi 1. Hướng dẫnlớn họccủa sinhkhu tìm vực hiểu: Đông Vùng Nam Á các saunước chiến tranhvùng thế có giới hai: trắng là ĐNA, nềnthứ màu nâu + Hầu hếtnước các quốc giành độclàlập. đen là các khác, gia đường nét đứt biên + Các giới cácnước, ĐNA đườngtập néttrung liền làphát giáptriển biển và hải đảo. đồ cóđãkítrở hiệuthành thủ đô là các kinh tế: Trên một lược số nước những ngôi sao. của Châu Á. con rồng Bước 2. Đặt chovực: học sinh khai + Thành lậpcác tổ câu chứchỏikhu ASEAN thác: (8/8/1967) ? Xác định các nước ĐNA giành độc lập năm 2. Giới thiệu một số nước có điểm đặc 1945 và sau năm 1945? biệt. ? Con đường giành độc lập các nước có sự -khác Tháinhau Lan: Làthế nước như nào? duy nhất ở Đông Nam Á không chịu của phải các ? Vì sao giành độc lậpsự màthống một sốtrịnước bảntranh phương Tây, năm 70 thế kỉ tiếp tụctưđấu đến những mới Timo chấm dứt? -XX Đông được tách ra từ In-đô-nê-xi. Bước 3. Học sinh tìmtrở hiểu, trìnhnước bày theo a 1999, chính thức thành độcýlập hiểu. từ 2002 Bước 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức.

(*) Ví dụ 2. Hình 21. Lược đồ các nước trong liên minh Châu

(*) Ví dụ 2. Hình 21. Lược đồ các nước trong liên minh Châu u (2004) bài 10

* Nội dung - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ

* Nội dung - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế các nước Tây u được phục hồi, một xu hướng ngày càng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữa các nước tronmg khu vực để cùng nhau hợp tác và phát triển. - Liên minh châu u là cụm từ viết tắt của tiếng Anh (European Union-EU) lúc đầu mang tên gọi là “Cộng đồng châu u” (EC). Đó là sự sáp nhập của ba cộng đồng: Cộng đồng than thép châu u (thành lập 4 -1951), cộng đồng nguyên tử châu u (thành lập 3 -1957) và cộng đồng kinh tế châu u (thành lập tháng 3 -1957). Đến 1993, cộng đồng kinh tế châu u có tên gọi mới la liên minh Châu u. - Liên minh châu u bao gồm 15 nước thành viên (1 -1 -1995): Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai-len, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, áo, Thuỵ Điển và Phần Lan. Trụ sở của liên minh châu u được đặt ở Bru-xen (Bỉ).

Liên minh châu u được thành lập nhằm mục đích: Thứ nhất , xây

Liên minh châu u được thành lập nhằm mục đích: Thứ nhất , xây dựng một thị trường nội địa chung châu u với đồng tiền chung cho tất cả các nước tham gia (đã phát hành đồng ơ-rô ngày 1 -1 -1999). Thứ hai, xây dựng một liên minh chính trị, tiến tới một nhà nước chung châu u. Liên minh châu u kể từ khi thành lập đến nay đã có quan hệ với nhiều nước trên thế giới, ngày càng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình. Năm 1990, Việt Nam và liên minh châu u chính thức đặt quan hệ ngoại giao. Như vậy, từ “ cộng đồng châu u” (EC) ban đầu chỉ là một lên minh thuần tuý về kinh tế, chính trị lớn nhất và chặt chẽ nhất thế giới. Hiện nay, EU đã tiến tới xây dựng “một châu u không biên giới” và sử dụng đồng tiền chung châu u.

* Phương pháp sử dụng Đây là lược đồ giới thiệu khái quát về

* Phương pháp sử dụng Đây là lược đồ giới thiệu khái quát về vị trí địa lí của các nước trong liên minh châu u. GV sử dụng kênh hình này để dạy mục II- sự liên kết khu vực. Bước 1. GV cho HS quan sát lược đồ, hướng dẫn các em bằng các câu hỏi gợi ý để phát triển khả năng quan sát, nhận diện lịch sử, đồng thời tập trung sự chu ý của các em vào lược đồ: Bước 2. Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu. -Liên minh châu u bao gồm bao nhiêu nước? đó là những nước nào? -Em biết gì về lịch sử hình thành của liên minh châu u? - Liên minh châu u ra đời nhàm mục đích gì? Bước 3. Sau khi gợi ý bằng các câu hỏi, GV tiến hành khai thác kênh hình như nội dung ở trên. Tuy nhiên, cần lưu ý giới thiệu 15 nước thành viên của liên minh châu u (trước năm 1995) và 25 nước thành viên của liên minh (năm 2004). Giáo viên chuẩn kiến thức và yêu cầu học sinh lên chỉ lược đồ: sự phát triển của lên minh Châu u trình tự theo các mốc thời gian Bước 4. GV chốt lại kiến thức: Trình bày cụ thể trên lược đồ sự phát triển không ngừng của liên minh Châu u cả về quy mô (4. 1951 có 6 thành viên. . . tới năm 2007: có 27 nước thành viên) và mức độ (. . . có đồng tiền chung Châu u- EURO, chính sách đối ngoại chung, an ninh chung tiến tới một nhà nước chung Châu u. => Liên minh Châu u (EU) là liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất, chặt chẽ nhất, thành công nhất trong liên minh khu vực.

C. KẾT LUẬN 1. Xác định việc khai thác triệt để nội dung kênh

C. KẾT LUẬN 1. Xác định việc khai thác triệt để nội dung kênh hình trong Sách giáo khoa là một nguyên tắc bắt buộc 2. Để khai thác kênh hình được tốt giáo viên phải tìm tòi, tham khảo các loại tài liệu có liên quan, tích lũy vốn hiểu biết (văn học, địa lí… các nguồn tài liệu khác) để mở rộng, bổ sung kiến thức khi khai thác kênh hình. 3. Khi khai thác kênh hình chiến sự: Chú ý xây dựng được bài tường thuật - sử dụng kiến thức liên môn (văn, sử, địa. . ) ngôn ngữ giàu hình ảnh, miêu tả sinh động, âm lượng, phong thái, nét mặt thể hiện được không khí của chiến sự. 4. Luôn làm việc với tinh thần nghiêm túc, ý thức trách nhiệm cao. 5. Đầu tư thời gian cho việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học (chọn lựa: đủ mà tinh). 6. Tranh thủ mọi cơ hội có thể, dạy thể nghiệm để được lắng nghe sự góp ý, nhận xét của nhiều đồng nghiệp có chuyên môn cứng.

D. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đề xuất - Sử dụng đồ dùng

D. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đề xuất - Sử dụng đồ dùng trực quan là một công việc cần thiết và bắt buộc đối với mỗi giáo viên khi tham gia quá trình dạy học - Giáo viên phải luôn xác định vị trí, ý nghĩa và vai trò của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử - Việc sử dụng đồ dựng trực quan không phải chỉ được tiến hành vào những giờ thao giảng, dạy minh hoạ mà nó phải được sử dụng thường xuyên liên tục. 2. Kiến nghị. - Nghiêm túc chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử. - Cần tổ chức tập huấn cho giáo viên những kỹ năng, phương pháp cần thiết. - Nên sử dụng phương tiện hiện đại, công nghệ thông tin như máy Projector vào để khai thác kênh hình sgk một cách có hiệu quả.