macro CHAPTER TEN Aggregate Demand I macroeconomics fifth

  • Slides: 78
Download presentation
macro CHAPTER TEN Aggregate Demand I macroeconomics fifth edition N. Gregory Mankiw Power. Point®

macro CHAPTER TEN Aggregate Demand I macroeconomics fifth edition N. Gregory Mankiw Power. Point® Slides by Ron Cronovich © 2002 Worth Publishers, all rights reserved

Giao điểm Keynes § Để hiểu được giao điểm Keynes, chúng ta hãy bắt

Giao điểm Keynes § Để hiểu được giao điểm Keynes, chúng ta hãy bắt đầu bằng việc xem xét các yếu tố quyết định chi tiêu dự kiến. § Chi tiêu dự kiến (E) – Số tiền mà hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ dự kiến chi ra để mua hàng hóa và dịch vụ. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 1

Giao điểm Keynes § Chúng ta hãy giả định trong nền kinh tế đóng

Giao điểm Keynes § Chúng ta hãy giả định trong nền kinh tế đóng : NX = 0 + AD = E = C + I + G E: chi tiêu dự kiến + Y = GDP thực tế = chi tiêu thực hiện CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 2

Giao điểm Keynes Hàm tiêu dùng: Biến chính sách tài chính ngoại sinh Giả

Giao điểm Keynes Hàm tiêu dùng: Biến chính sách tài chính ngoại sinh Giả định: Biến đầu tư dự kiến ngoại sinh Chi tiêu dự kiến: CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 3

Giao điểm Keynes E chi tiêu dự kiến E = C +I +G 1

Giao điểm Keynes E chi tiêu dự kiến E = C +I +G 1 MPC Thu nhập, sản Y lượng, CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 4

Giao điểm Keynes Chi tiêu dự kiến phụ thuộc vào thu nhập vì thu

Giao điểm Keynes Chi tiêu dự kiến phụ thuộc vào thu nhập vì thu nhập cao hơn dẫn đến mức tiêu dùng cao hơn. Độ dốc của đường này chính là khuynh hướng tiêu dùng cận biên (MPC). MPC = ∆C/∆Y CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 5

Chúng ta giả định rằng nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng

Chúng ta giả định rằng nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng khi chi tiêu thực hiện bằng chi tiêu dự kiến. Chi tiêu thực hiện = Chi tiêu dự kiến Y CHAPTER 10 = Aggregate Demand I E slide 6

Trạng thái cân bằng E Y=E 45º Y CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide

Trạng thái cân bằng E Y=E 45º Y CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 7

Giao điểm Keynes E Y= E E = C +I +G Giao điểm Keynes

Giao điểm Keynes E Y= E E = C +I +G Giao điểm Keynes Y Thu nhập cân bằng CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 8

Giao điểm Keynes § Như vậy giao điểm Keynes chỉ ra phương thức xác

Giao điểm Keynes § Như vậy giao điểm Keynes chỉ ra phương thức xác định thu nhập Y tại mức đầu tư dự kiến I và chính sách tài chính G và T cho trước. § Chúng ta có thể sử dụng mô hình này để chỉ ra cách thức điều chỉnh thu nhập khi một trong các biến ngoại sinh này thay đổi. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 9

Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ Tại Y 1, chi tiêu dự

Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ Tại Y 1, chi tiêu dự kiến tăng thêm một lượng tương ứng…= G …vì vậy các DN phải gia tăng sản lượng và thu nhập để đạt trạng thái cân bằng mới. CHAPTER 10 = E E Y E 2 =C +I +G 2 E 1 =C +I +G 1 G Y E 1 = Y 1 Y Aggregate Demand I E 2 = Y 2 slide 10

§ Chúng ta thấy rằng chính sách tài chính có tác dụng khuyếch đại

§ Chúng ta thấy rằng chính sách tài chính có tác dụng khuyếch đại thu nhập. ? § Mức tăng thu nhập cao hơn mức tăng mua hàng của chính phủ hay ∆Y > ∆G CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 11

Chính sách tài chính Trạng thái cân bằng Khi có sự thay đổi do

Chính sách tài chính Trạng thái cân bằng Khi có sự thay đổi do I = const do C = MPC * Y Chúng ta chuyển vế: CHAPTER 10 Như vậy ta có Y : Aggregate Demand I slide 12

Chính sách tài chính Vd: MPC = 0. 8 Khi mua hàng của CP

Chính sách tài chính Vd: MPC = 0. 8 Khi mua hàng của CP tăng 1 đồng sẽ làm cho thu nhập cân bằng tăng 5 đồng. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 13

THUẾ § PH N TÍCH BIỆN PHÁP GIẢM THUẾ CỦA CHÍNH PHỦ. CHAPTER 10

THUẾ § PH N TÍCH BIỆN PHÁP GIẢM THUẾ CỦA CHÍNH PHỦ. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 14

Lãi suất, đầu tư và đường IS 1. IS (investment and saving) Đường biểu

Lãi suất, đầu tư và đường IS 1. IS (investment and saving) Đường biểu diễn cân bằng I & S trong thị trường hàng hóa và dịch vụ. Đường biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập trên thị trường hàng hóa và dịch vụ sao cho tổng sản lượng bằng tổng cầu trong nền kinh tế. IS = {(r*, Y*) : Y = AD} CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 15

Đường IS PT đường IS: CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 16

Đường IS PT đường IS: CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 16

Độ dốc của đường IS Giả sử có sự cắt giảm lãi suất: r

Độ dốc của đường IS Giả sử có sự cắt giảm lãi suất: r I E =C +I (r 1 )+G I E Y E =C +I (r )+G 2 E r Y 1 r 2 IS Y 1 CHAPTER 10 Y Y 2 Aggregate Demand I Y slide 17

Độ dốc của đường IS § Đường IS tóm tắt mối quan hệ giữa

Độ dốc của đường IS § Đường IS tóm tắt mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập rút ra từ hàm đầu tư và giao điểm Keynes. § Lãi suất càng thấp , mức đầu tư dự kiến càng cao do đó thu nhập càng cao. § Đường IS là đường dốc xuống CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 18

§ Chính sách tài khóa ảnh hưởng đến đường IS § 2 biến công

§ Chính sách tài khóa ảnh hưởng đến đường IS § 2 biến công cụ của chính sách tài khóa: G&T Vd: G or T CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 19

Chính sách tài khóa và đường IS E =Y E =C +I (r )+G

Chính sách tài khóa và đường IS E =Y E =C +I (r )+G 1 2 E ở mức r bất kỳ E =C +I (r 1 )+G 1 G E Y …đường IS dịch sang phải. r Y 1 Y Y 2 r 1 Y Y 1 CHAPTER 10 IS 1 Y 2 Aggregate Demand I IS 2 Y slide 20

Exercise: Shifting the IS curve § Khi chính phủ gia tăng thuế thì tác

Exercise: Shifting the IS curve § Khi chính phủ gia tăng thuế thì tác động đến đường IS như thế nào? CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 21

CÁCH GIẢI THÍCH ĐƯỜNG IS BẰNG VỐN VAY § HÃY NHỚ LẠI ĐỒNG NHẤT

CÁCH GIẢI THÍCH ĐƯỜNG IS BẰNG VỐN VAY § HÃY NHỚ LẠI ĐỒNG NHẤT THỨC S=I CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 22

Thị trường tiền tệ và đường LM § Đường LM là mối quan hệ

Thị trường tiền tệ và đường LM § Đường LM là mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập hình thành trên thị trường tiền tệ § Để hiểu mối quan hệ này chúng ta bắt đầu bằng việc xem xét lại một lý thuyết đơn giản về lãi suất được gọi là lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 23

§ Chúng ta đã thấy giao điểm Keynes đặt nền tảng cho đường IS;

§ Chúng ta đã thấy giao điểm Keynes đặt nền tảng cho đường IS; lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản đặt nền tảng cho đường LM. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 24

§ Lý thuyết này giải thích về cung và cầu về số dư tiền

§ Lý thuyết này giải thích về cung và cầu về số dư tiền tệ thực tế quy định lãi suất như thế nào. § M : cung tiền tệ và P: mức gía § M/P: cung về số dư tiền tệ thực tế CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 25

§ Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản giả định cung về số

§ Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản giả định cung về số dư tiền tệ thực tế cố định nên: CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 26

Cung tiền § M: biến chính sách ngoại sinh do NHTW quyết định §

Cung tiền § M: biến chính sách ngoại sinh do NHTW quyết định § P: biến ngoại sinh trong mô hình này Giả định mức giá là cho trước hay mức giá không đổi vì mô hình nghiên cứu những vấn đề trong ngắn hạn. M/P = const hay không phụ thuộc vào lãi suất CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 27

Cung tiền r lãi suất M/P Số dư tiền tệ thực tế CHAPTER 10

Cung tiền r lãi suất M/P Số dư tiền tệ thực tế CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 28

Cầu tiền Cầu về số dư tiền tệ thực tế: r L (r )

Cầu tiền Cầu về số dư tiền tệ thực tế: r L (r ) M/P CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 29

Trạng thái cân bằng Lãi suất sẽ điều chỉnh cho đến khi lượng cầu

Trạng thái cân bằng Lãi suất sẽ điều chỉnh cho đến khi lượng cầu về số dư tiền tệ thực tế = cung tiền tệ thực tế r r 1 L (r ) Lãi suất cân bằng CHAPTER 10 Aggregate Demand I M/P slide 30

Vd: Fed cắt giảm cung ứng tiền tệ. Với P không đổi thì M/P

Vd: Fed cắt giảm cung ứng tiền tệ. Với P không đổi thì M/P sẽ dịch sang trái r r 2 r 1 -> lãi suất tăng lên; lượng số dư tiền tệ thực tế giảm. CHAPTER 10 Aggregate Demand I L (r ) M/P slide 31

Đường LM Ngoài mức lãi suất ảnh hưởng cầu về tiền thì thu nhập

Đường LM Ngoài mức lãi suất ảnh hưởng cầu về tiền thì thu nhập cũng tác động tới cầu về tiền. Hàm cầu về tiền: Đường LM là sự kết hợp giữa r và Y sao cho cung và cầu về số dư tiền thực tế cân bằng nhau. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 32

Phương trình đường LM : § Đường LM là đường dốc lên? ? ?

Phương trình đường LM : § Đường LM là đường dốc lên? ? ? CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 33

Đường LM (a) Thị trường về số dư (b) Đường LM tiền tệ r

Đường LM (a) Thị trường về số dư (b) Đường LM tiền tệ r r LM r 2 L ( r , Y 2 ) r 1 L ( r , Y 1 ) M/P CHAPTER 10 Aggregate Demand I Y 1 Y 2 Y slide 34

§ Chính sách tiền tệ : § Biến công cụ là cung tiền –

§ Chính sách tiền tệ : § Biến công cụ là cung tiền – Nghiệp vụ thị trường mở – Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc – Thay đổi lãi suất chiết khấu Vd: tăng cung tiền or giảm cung tiền CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 35

Chính sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM § Giả sử NHTW giảm

Chính sách tiền tệ làm dịch chuyển đường LM § Giả sử NHTW giảm cung tiền thực tế thì chúng ta xem ảnh hưởng đến đường LM như thế nào? CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 36

Chính sách tiền tệ (a) Thị trường về số dư r tiền thực tế

Chính sách tiền tệ (a) Thị trường về số dư r tiền thực tế (b) Đường LM r LM 2 LM 1 r 2 r 1 L ( r , Y 1 ) M/P CHAPTER 10 Aggregate Demand I Y 1 Y slide 37

Trạng thái cân bằng trong ngắn hạn Trạng thái cân bằng trong r ngắn

Trạng thái cân bằng trong ngắn hạn Trạng thái cân bằng trong r ngắn hạn biểu thị sự kết hợp r và Y sao cho thị trường hàng hóa và tiền tệ cân bằng: IS: LM IS Y LM: Lãi suất cân bằng CHAPTER 10 Aggregate Demand I Thu nhập cân bằng slide 38

BỨC TRANH TỔNG QUÁT Giao điểm Keynes Lý thuyết về sự ưa thích thanh

BỨC TRANH TỔNG QUÁT Giao điểm Keynes Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản IS Mô hình IS-LM LM Giải thích sự cân bằng trong ngắn hạn Đường AD Đường AS CHAPTER 10 Aggregate Demand I Mô hình AD & AS slide 39

macro CHAPTER TEN Aggregate Demand I macroeconomics fifth edition N. Gregory Mankiw Power. Point®

macro CHAPTER TEN Aggregate Demand I macroeconomics fifth edition N. Gregory Mankiw Power. Point® Slides by Ron Cronovich © 2002 Worth Publishers, all rights reserved

NỘI DUNG § Chương trước chúng ta phát triển mô hình IS-LM § Trong

NỘI DUNG § Chương trước chúng ta phát triển mô hình IS-LM § Trong chương này, chúng ta sẽ sử dụng mô hình IS – LM để: – Xem các chính sách và những cú sốc tác động đến thu nhập và lãi suất trong ngắn hạn khi giá không đổi. – Xây dựng đường tổng cầu CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 41

Trạng thái cân bằng trong mô hình IS-LM Đường IS đại diện cho thị

Trạng thái cân bằng trong mô hình IS-LM Đường IS đại diện cho thị trường hàng hóa r LM Đường LM đại diện cho thị r 1 trường tiền tệ IS Giao điểm của đường IS – LM quyết định mức thu nhập quốc dân CHAPTER 10 Aggregate Demand I Y 1 Y slide 42

Phân tích chính sách Các nhà làm chính sách có thể tác động các

Phân tích chính sách Các nhà làm chính sách có thể tác động các biến vĩ mô như : • Chính sách tài khóa: G và T • Chính sách tiền tệ: M r r 1 Chúng ta có thể sử dụng mô hình IS-LM để phân tích những tác động của các chính sách CHAPTER 10 LM Aggregate Demand I IS Y 1 Y slide 43

§ Những thay đổi trong chính sách tài chính CHAPTER 10 Aggregate Demand I

§ Những thay đổi trong chính sách tài chính CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 44

Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ 1. Đường IS dịch sang phải

Sự gia tăng chi tiêu của chính phủ 1. Đường IS dịch sang phải r LM bằng ( G)/(1 -MPC) làm sản lượng và thu nhập tăng (Y 3). 2. Điều này làm cầu về 2. r 2 r 1 tiền tăng lãi suất tăng (r 1 -> r 2) 3. …làm giảm đầu tư của KV tư nhân Vì vậy Y tăng nhỏ hơn ( G)/(1 -MPC) CHAPTER 10 Aggregate Demand I 1. Y 1 Y 2 Y 3 IS 2 IS 1 Y 3. slide 45

Sự gia tăng thuế của chính phủ CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 46

Sự gia tăng thuế của chính phủ CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 46

Chính sách tiền tệ: Tăng cung tiền 1. Tăng cung tiền ( M >

Chính sách tiền tệ: Tăng cung tiền 1. Tăng cung tiền ( M > 0) đường LM dịch xuống (hay sang phải) 2. …làm cho lãi suất giảm r LM 2 r 1 r 2 3. …kích thích đầu tư và làm tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ CHAPTER 10 LM 1 Aggregate Demand I IS Y 1 Y 2 Y slide 47

Sự tương tác giữa chính sách tiền tệ và tài chính § Trong nền

Sự tương tác giữa chính sách tiền tệ và tài chính § Trong nền kinh tế không thể thực hiện 1 chính sách riêng lẻ mà không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 48

§ Việc gia tăng chi tiêu của Cp cho thấy khu vực công chèn

§ Việc gia tăng chi tiêu của Cp cho thấy khu vực công chèn ép khu vực tư nhân(khu vực tư phải giảm sản lượng hàng hóa và dịch vụ). § Như vậy phải làm gì để cắt giảm chi tiêu của chính phủ? § (chi cho quốc phòng bảo vệ an ninh không thể cắt giảm) CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 49

§ Tùy vào mục tiêu mà NHTW điều chỉnh bằng chính sách tiền tệ

§ Tùy vào mục tiêu mà NHTW điều chỉnh bằng chính sách tiền tệ thích hợp. § NHTW sẽ: 1. Giữ M không đổi 2. Giữ r không đổi 3. Giữ Y không đổi CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 50

§ Tùy vào bối cảnh nền kinh tế đang ở đâu thì NHTW sẽ

§ Tùy vào bối cảnh nền kinh tế đang ở đâu thì NHTW sẽ chọn chính sách nào cho phù hợp. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 51

1. Giữ M không đổi Nếu CP gia tăng chi tiêu thì đường IS

1. Giữ M không đổi Nếu CP gia tăng chi tiêu thì đường IS dịch sang phải Nếu NHTW giữ M không đổi thì đường LM không dịch chuyển. r LM 1 r 2 r 1 Trong NH: r , Y IS 2 IS 1 Y 2 Y Trong DH: khu vực tư nhân sẽ bị triệt tiêu CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 52

2. Giữ r không đổi Nếu CP gia tăng chi tiêu thì đường IS

2. Giữ r không đổi Nếu CP gia tăng chi tiêu thì đường IS dịch sang phải Để giữ r không đổi, NHTW phải tăng M để đường LM dịch sang phải. r LM 1 r 2 r 1 IS 2 IS 1 Y 2 Y 3 CHAPTER 10 LM 2 Aggregate Demand I Y slide 53

3. Giữ Y không đổi Nếu CP gia tăng chi tiêu thì đường IS

3. Giữ Y không đổi Nếu CP gia tăng chi tiêu thì đường IS dịch sang phải Để giữ Y không đổi, NHTW giảm M để đường LM dịch sang trái. LM 2 LM 1 r r 3 r 2 r 1 IS 2 IS 1 Y 2 CHAPTER 10 Aggregate Demand I Y slide 54

Những cú sốc trong mô hình IS-LM Sốc lên đường IS Những thay đổi

Những cú sốc trong mô hình IS-LM Sốc lên đường IS Những thay đổi ngoại sinh trong nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 55

 • Thị trường chứng khoán sụp đổ * Giá cổ phiếu giảm ảnh

• Thị trường chứng khoán sụp đổ * Giá cổ phiếu giảm ảnh hưởng đến tài sản của người tiêu dùng C ảnh hưởng sự kỳ vọng và độ tin cậy của các nhà đầu tư I CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 56

Cú sốc lên đường LM : Phát sinh từ những thay đổi trong nhu

Cú sốc lên đường LM : Phát sinh từ những thay đổi trong nhu cầu về tiền. Vd: • Một làn sóng gian lận về thẻ ATM CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 57

IS-LM & AD § Chúng ta đã sử dụng mô hình IS-LM để phân

IS-LM & AD § Chúng ta đã sử dụng mô hình IS-LM để phân tích những biến động KT và lý giải thu nhập quốc dân trong ngắn hạn khi mức giá không thay đổi. § Để xem mối quan hệ giữa IS – LM với mô hình AD – AS như thế nào, chúng ta sẽ xây dựng mô hình IS – LM khi mức giá thay đổi. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 58

* Tuy nhiên, một sự thay đổi trong giá cả (P ) sẽ làm

* Tuy nhiên, một sự thay đổi trong giá cả (P ) sẽ làm đường LM dịch chuyển và vì vậy tác động đến sản lượng Y trong nền kinh tế. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 59

§ AD biểu hiện mối quan hệ giữa lượng cầu về hàng hóa (Y)

§ AD biểu hiện mối quan hệ giữa lượng cầu về hàng hóa (Y) & mức giá chung (P) § Đường AD cho chúng ta biết lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua tại mức giá cả bất kỳ nào đó. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 60

§ Nhắc lại: § IS: Y = AD § LM: M/P = L(r, Y)

§ Nhắc lại: § IS: Y = AD § LM: M/P = L(r, Y) § AD = C + I + G (KT đóng) CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 61

Xây dựng đường AD r Tại mức cung ứng tiền tệ M cho trước:

Xây dựng đường AD r Tại mức cung ứng tiền tệ M cho trước: P (M/P ) LM dịch sang trái r I Y LM(P 2) LM(P 1) r 2 r 1 IS P Y 2 Y P 2 P 1 AD Y 2 CHAPTER 10 Y 1 Aggregate Demand I Y 1 Y slide 62

Sự dịch chuyển của AD § Vì đường AD tóm tắt kết quả của

Sự dịch chuyển của AD § Vì đường AD tóm tắt kết quả của mô hình IS- LM. Nên các cú sốc làm dịch chuyển đường IS hoặc LM đều làm cho đường AD dịch chuyển. § Như chính sách tài chính và tiền tệ mở rộng AD dịch chuyển lên § Chính sách tài chính và tiền tệ thu hẹp AD dịch chuyển xuống CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 63

Chính sách tiền tệ & đường AD Xét trong ngắn hạn: Khi NHTW tăng

Chính sách tiền tệ & đường AD Xét trong ngắn hạn: Khi NHTW tăng cung tiền: M LM r LM(M 1/P 1) LM(M 2/P 1) r 1 r 2 dịch sang phải r IS P I Y 1 Y 2 P 1 Y tại mức giá P 1 Y 1 CHAPTER 10 Y Aggregate Demand I Y 2 AD 1 Y slide 64

Chính sách tài chính & đường AD r Chính sách tài chính mở rộng

Chính sách tài chính & đường AD r Chính sách tài chính mở rộng ( G or T ) : r 2 T C r 1 IS 2 IS 1 IS dịch sang phải Y tại mức giá P 1 LM P Y 1 Y 2 Y P 1 Y 1 CHAPTER 10 Aggregate Demand I Y 2 AD 1 Y slide 65

TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN § Trong dài hạn, sản lượng phụ thuộc vào

TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN § Trong dài hạn, sản lượng phụ thuộc vào các yếu tố như tư bản, lao động, công nghệ kỹ thuật. chính là mức sản lượng tiềm năng – mức sản lượng mà tại đó nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 66

Trong dài hạn, sản lượng không phụ thuộc vào giá. P Đường cung trong

Trong dài hạn, sản lượng không phụ thuộc vào giá. P Đường cung trong DH (LRAS) là đường thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng. CHAPTER 10 Aggregate Demand I LRAS Y slide 67

Sự tác động của việc gia tăng M Trong dài hạn, điều này làm

Sự tác động của việc gia tăng M Trong dài hạn, điều này làm giá tăng lên… P P 2 LRAS Sự gia tăng M làm đường AD dịch sang phải. P 1 AD 2 AD 1 …tuy nhiên sản lượng vẫn giữ nguyên. CHAPTER 10 Y Aggregate Demand I slide 68

Tổng cung trong ngắn hạn § Trên thực tế, giá cả đều cố định

Tổng cung trong ngắn hạn § Trên thực tế, giá cả đều cố định (không đổi) trong ngắn hạn. § Và trong lý thuyết về mô hình IS – LM, chúng ta cũng giả định rằng tất cả mức giá cố định tại mức được xác định trước trong ngắn hạn. § …và các DN sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của người mua và họ thuê vừa đủ công nhân để sản xuất ra một lượng bằng nhu cầu của khách hàng. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 69

P Vì vậy đường tổng cung trong ngắn hạn (SRAS) là đường nằm ngang

P Vì vậy đường tổng cung trong ngắn hạn (SRAS) là đường nằm ngang tại mức giá cố định. SRAS Y CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 70

Sự tác động của việc tăng M P Trong ngắn hạn khi mức giá

Sự tác động của việc tăng M P Trong ngắn hạn khi mức giá cố định, … …việc gia tăng M sẽ làm tăng tổng cầu SRAS AD 2 AD 1 …làm sản lượng tăng lên. CHAPTER 10 Aggregate Demand I Y 1 Y 2 Y slide 71

Từ ngắn hạn đến dài hạn Theo thời gian, gía cả trở nên linh

Từ ngắn hạn đến dài hạn Theo thời gian, gía cả trở nên linh động hay không cố định. Trong NH, tại điểm cân bằng Y, nếu Trong DH, giá cả sẽ tăng giảm không đổi Sự điều chỉnh giá cả sẽ làm cho trạng thái cân bằng của nền KT di chuyển từ NH sang DH. CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 72

Tác động của tăng M trong NH & DH A = trạng thái cân

Tác động của tăng M trong NH & DH A = trạng thái cân bằng ban đầu P LRAS B = điểm cân bằng trong NH sau khi NHNN tăng M B A C = điểm cân bằng trong NH & DH CHAPTER 10 SRAS 2 C Aggregate Demand I Y 2 SRAS 1 AD 2 AD 1 Y slide 73

Giá cổ phiếu gỉam r Trong NH: Y , P = const LRAS LM(P

Giá cổ phiếu gỉam r Trong NH: Y , P = const LRAS LM(P ) 1 1 LM(P 2) r 1 r 2 2 3 Trong DH: P sẽ giảm do Y giảm (AD giảm) • SRAS dịch chuyển xuống • M/P tăng làm cho đường LM dịch sang IS 2 LRAS P 1 SRAS 1 P 2 SRAS 2 phải Y* CHAPTER 10 Y Y* P IS 1 Aggregate Demand I AD 1 AD 2 Y slide 74

r Quá trình này tiếp tục diễn ra cho đến khi nền kinh tế

r Quá trình này tiếp tục diễn ra cho đến khi nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng mới trong dài hạn LRAS LM(P ) 1 LM(P 2) IS 2 IS 1 Y P LRAS P 1 SRAS 1 P 2 SRAS 2 AD 1 AD 2 Y CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 75

Kết luận § Sự khác nhau giữa phương pháp tiếp cận của Keynes và

Kết luận § Sự khác nhau giữa phương pháp tiếp cận của Keynes và trường phái cổ điển đối với quá trình quy định thu nhập quốc dân § - Giả định của Keynes là mức giá bị kẹt ( sản lượng bị chệch khỏi mức tự nhiên) § - Giả định của trường phái cổ điển là mức giá linh hoạt (mức giá điều chỉnh để đảm bảo thu nhập quốc dân luôn ở mức tự nhiên) CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 76

EXERCISE a. Giả sử NHTW áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ. b.

EXERCISE a. Giả sử NHTW áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ. b. Chuyện gì xảy ra cho nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn? CHAPTER 10 Aggregate Demand I slide 77