LOGO CHUYN PHP LUT V PHP CH X

  • Slides: 62
Download presentation
LOGO CHUYÊN ĐỀ: PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

LOGO CHUYÊN ĐỀ: PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GV: NGUYỄN THỊ NGA 0905. 094. 474 Email: nga. qlnn@gmail. com

Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong chuyên đề, học viên có thể

Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong chuyên đề, học viên có thể nắm được: Ø Những kiến thức cơ bản về pháp luật: nguồn gốc, bản chất, thuộc tính, chức năng, vai trò của pháp luật Ø Quy trình xây dựng, ban hành PL. Ø Hệ thống VBQPPL, các ngành luật ở nước ta. Ø Thực hiện, áp dụng và giải thích pháp luật Ø Những yêu cầu, bảo đảm đối với pháp chế XHCN và việc tăng cường Pháp chế XHCN hiện nay

Tổng quan bài giảng 1. Khái quát chung về pháp luật 2. Xây dựng

Tổng quan bài giảng 1. Khái quát chung về pháp luật 2. Xây dựng pháp luật 3. Hệ thống pháp luật 4. Thực hiện pháp luật 5. Pháp chế XHCN.

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 1. 1. 1. 2. 1. 3. 1.

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 1. 1. 1. 2. 1. 3. 1. 4. 1. 5. 1. 6. Nguồn gốc của pháp luật Bản chất của pháp luật Thuộc tính của pháp luật Chức năng của pháp luật Hình thức của pháp luật Vai trò của pháp luật

THẢO LUẬN 10’ v. Hoạt động của con người trong xã hội bị chi

THẢO LUẬN 10’ v. Hoạt động của con người trong xã hội bị chi phối bởi những quy tắc xử sự nào? v. So sánh Pháp luật và những quy tắc xử sự khác trong xã hội?

Phong tục, tập quán Đạo đức Tín ngưỡng, tôn giáo Hoạt động của con

Phong tục, tập quán Đạo đức Tín ngưỡng, tôn giáo Hoạt động của con người 6 Pháp luật

1. 1. Nguồn gốc của pháp luật v. CN Mác-Lenin: PL là hiện tượng

1. 1. Nguồn gốc của pháp luật v. CN Mác-Lenin: PL là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của XH có giai cấp, PL chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi XH đạt đến một trình độ phát triển nhất định. v. Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện NN cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện PL. v. Về phương diện chủ quan: PL chỉ có thể hình thành bằng con đường Nhà nước theo 2 cách: do NN ban hành hoặc thừa nhận

1. 2. Bản chất của pháp luật v. Tính giai cấp v. Tính xã

1. 2. Bản chất của pháp luật v. Tính giai cấp v. Tính xã hội v. Mối tương quan giữa tính giai cấp và tính xã hội v. Pháp luật là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Tính giai cấp v. PL trước hết thể hiện ý chí của giai cấp

Tính giai cấp v. PL trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trị v. Nội dung PL được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị v. Mục đích của PL nhằm điều chỉnh các QHXH phát triển theo một trình tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị

Tính xã hội v. Bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp

Tính xã hội v. Bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, PL còn thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội. v. PL là phương tiện để con người xác lập các QHXH v. PL là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người v. PL có khả năng hạn chế, loại bỏ các QHXH tiêu cực, thúc đẩy các QHXH tích cực.

1. 3. Thuộc tính của pháp luật • Tính quy phạm phổ biến •

1. 3. Thuộc tính của pháp luật • Tính quy phạm phổ biến • Tính xác định chặt chẽ về hình thức • Tính cưỡng chế của pháp luật • Tính được đảm bảo bằng Nhà nước

Tính quy phạm phổ biến v Quy phạm: Ø PL là khuôn mẫu, chuẩn

Tính quy phạm phổ biến v Quy phạm: Ø PL là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người được xác định cụ thể. Ø PL đưa ra giới hạn cần thiết mà NN quy định để các chủ thể có thể xử sự 1 cách tự do trong khuôn khổ PL v Phổ biến: Ø PL điều chỉnh những QHXH cơ bản, phổ biến và điển hình. Ø PL tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức trong những điều kiện hoàn cảnh PL đã quy định.

Tính xác định chặt chẽ về hình thức v. Nội dung của PL phải

Tính xác định chặt chẽ về hình thức v. Nội dung của PL phải được thể hiện trong những hình thức xác định như: tập quán pháp, tiền lệ pháp hay VBPL v. Nội dung của PL được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp v. Thể hiện ở phương thức hình thành PL. VBQPPL được quy định chặt chẽ về thủ tục, thẩm quyền ban hành.

Tính cưỡng chế của PL v. Lợi ích của dân tộc, giai cấp, tầng

Tính cưỡng chế của PL v. Lợi ích của dân tộc, giai cấp, tầng lớp là khác nhau. v. Răn đe, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, giáo dục người vi phạm. vĐược thực hiện trên cơ sở pháp luật, trong khuôn khổ pháp luật, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành. Nhà nước XHCN không thừa nhận các hành vi bạo lực trái với pháp luật trong việc xử lý các vi phạm PL

Tính được đảm bảo bằng Nhà nước v. NN đảm bảo tính hợp lý

Tính được đảm bảo bằng Nhà nước v. NN đảm bảo tính hợp lý về nội dung QPPL v. Khả năng tổ chức thực hiện PL của NN bằng những biện pháp: Ø Đảm bảo về kinh tế Ø Đảm bảo về tư tưởng Ø Đảm bảo về phương diện tổ chức Ø Đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước

1. 4. Chức năng của pháp luật v. Chức năng điều chỉnh của PL:

1. 4. Chức năng của pháp luật v. Chức năng điều chỉnh của PL: thể hiện 2 mặt: Ø PL ghi nhận các quan hệ chủ yếu trong XH Ø PL bảo đảm cho sự phát triển của các QHXH v. Chức năng giáo dục của PL: PL tác động vào ý thức và tâm lý của con người, từ đó con người lựa chọn cách xử sự phù hợp với quy định của PL v. Chức năng bảo vệ của PL: PL bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội, của mỗi cá nhân

1. 5. Hình thức của pháp luật • Tập quán pháp • Tiền lệ

1. 5. Hình thức của pháp luật • Tập quán pháp • Tiền lệ pháp • Văn bản pháp luật

Tập quán pháp v Là những tập quán được Nhà nước thừa nhận có

Tập quán pháp v Là những tập quán được Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. vĐiều 3 BLDS 2005: “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì có thể áp dụng tập quán”

Tiền lệ pháp (án lệ) v Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết

Tiền lệ pháp (án lệ) v Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của Tòa án (trong các tập san án lệ) làm khuôn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ việc hoặc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau đó.

Văn bản pháp luật v. Là văn bản do CQNN có thẩm quyền ban

Văn bản pháp luật v. Là văn bản do CQNN có thẩm quyền ban hành trong đó chứa đựng các QPPL, được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. vĐây là hình thức PL hiện nay được nhiều QG sử dụng.

1. 6. Vai trò của pháp luật vĐối vĐối với với với quyền lực

1. 6. Vai trò của pháp luật vĐối vĐối với với với quyền lực nhà nước kinh tế xã hội hệ thống chính trị đạo đức tư tưởng

Đối với quyền lực nhà nước v. Giúp QLNN được thực hiện. v. Nhu

Đối với quyền lực nhà nước v. Giúp QLNN được thực hiện. v. Nhu cầu về PL còn là nhu cầu tự thân của BMNN. v. PL tuy là do NN ban hành nhưng PL không phải chỉ là kết quả của tư duy chủ quan một cách đơn thuần, mà nó còn xuất phát từ những nhu cầu khách quan của xã hội. v. PL cũng cần có QLNN đảm bảo mới có thể phát huy tác dụng trong thực tế đời sống. Nên PL không thể đứng trên NN.

vĐối với kinh tế Ø Tạo nên trật tự PL về kinh tế Ø

vĐối với kinh tế Ø Tạo nên trật tự PL về kinh tế Ø Tạo lập “sân chơi”, “luật góp phần bảo đảm sự bình quyền tự do kinh doanh của các chủ thể chơi”, đẳng, Ø Đấu tranh chống tiêu cực, bảo vệ lợi ích hợp pháp của DN, của người tiêu dùng, của mọi công dân 23

vĐối với xã hội Ø Góp phần tạo ra một trật tự XH Ø

vĐối với xã hội Ø Góp phần tạo ra một trật tự XH Ø Những biến đổi XH, mục tiêu của các chủ trương cải cách chỉ có thể có được khi được bảo đảm bởi 1 cơ chế PL vững chắc Ø Tính nhân đạo của PL Ø Bảo vệ các QHXH trước nguy cơ xâm hại của TP cũng như các yếu tố tiêu cực khác Ø Bảo vệ thuần phong mỹ tục, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc 24

vĐối với hệ thống chính trị Ø PL là phương tiện thế chế hóa

vĐối với hệ thống chính trị Ø PL là phương tiện thế chế hóa đường lối, chính sách của Đảng Ø PL là phương tiện không thể thiếu để Nhà nước QLXH Ø Đảm bảo cho các tổ chức xã hội tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Ø Góp phần làm cho toàn bộ hệ thống chính trị hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp 25

vĐối với đạo đức: PL là cơ sở hình thành và bảo vệ các

vĐối với đạo đức: PL là cơ sở hình thành và bảo vệ các giá trị đạo đức tốt đẹp vĐối với tư tưởng: PL là phương tiện đăng tải các giá trị tư tưởng của CN M-L, tư tưởng HCM, cũng như những giá trị tiến bộ của nhân loại (quyền con người, quyền dân chủ…) 26

2. X Y DỰNG PHÁP LUẬT 2. 1. Khái niệm 2. 2. Các nguyên

2. X Y DỰNG PHÁP LUẬT 2. 1. Khái niệm 2. 2. Các nguyên tắc xây dựng pháp luật 2. 3. Quy trình xây dựng và ban hành pháp luật

2. 1. Khái niệm Xây dựng PL là hoạt động của những cơ quan

2. 1. Khái niệm Xây dựng PL là hoạt động của những cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền, tổ chức chính trị - xã hội được trao quyền, nhằm soạn thảo và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, thực chất là thực hiện quyền lập pháp, lập quy. Hoạt động xây dựng PL là một quá trình nhận thức, mang tính sáng tạo. 28

2. 2. Các nguyên tắc xây dựng pháp luật ØĐảm bảo sự lãnh đạo

2. 2. Các nguyên tắc xây dựng pháp luật ØĐảm bảo sự lãnh đạo của Đảng ØKhách quan ØDân chủ ØPháp chế 29

2. 3. Quy trình xây dựng và ban hành pháp luật Sáng kiến ban

2. 3. Quy trình xây dựng và ban hành pháp luật Sáng kiến ban hành PL Soạn thảo Thẩm định, góp ý, thẩm tra 30 Thông qua Công bố

Quyền trình dự án Luật v Chủ tịch nước, v Uỷ ban thường vụ

Quyền trình dự án Luật v Chủ tịch nước, v Uỷ ban thường vụ Quốc hội, v Hội đồng dân tộc & các Uỷ ban của Quốc hội, v Chính phủ, v TANDTC, VKSNDTC, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận v Đại biểu Quốc hội

Soạn thảo v Chính phủ trình: CP phân công các cơ quan chịu trách

Soạn thảo v Chính phủ trình: CP phân công các cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì soạn thảo và thành lập các Ban soạn thảo. v TANDTC, VKSNDTC, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trình thì các cơ quan này tự tổ chức Ban soạn thảo v UBTVQH, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội hoặc đại biểu Quốc hội trình hoặc các dự án lớn, có tính chất liên ngành, thì Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định việc thành lập các Ban soạn thảo

3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 3. 1. Khái niệm 3. 2. Hệ thống cấu

3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 3. 1. Khái niệm 3. 2. Hệ thống cấu trúc bên trong của PL 3. 3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam. 3. 4. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 3. 5. Các tiêu chuẩn để đánh giá mức hoàn thiện của hệ thống PL 3. 6. Hệ thống hóa pháp luật 33

3. 1. Khái niệm hệ thống PL v. Hệ thống PL là tổng thể

3. 1. Khái niệm hệ thống PL v. Hệ thống PL là tổng thể các QPPL có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau được phân thành các chế định PL, các ngành luật và được thể hiện trong các VB QPPL do NN ban hành. v. Về cấu trúc bên trong: hệ thống PL XHCN được hợp thành từ các QPPL, chế định PL và ngành luật v. Về hình thức: được cấu thành từ các VB QPPL

3. 2. Hệ thống cấu trúc bên trong của PL v Là tổng thể

3. 2. Hệ thống cấu trúc bên trong của PL v Là tổng thể các QPPL có mối liên hệ nội tại thống nhất, được phân thành các chế định PL, ngành luật v QPPL: là đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống PL v Chế định PL: là 1 nhóm QPPL có đặc điểm chung, cùng điều chỉnh 1 nhóm QHXH có cùng tính chất. v Ngành luật: là hệ thống các QPPL điều chỉnh các quan hệ cùng loại trong 1 lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội

3. 2. Hệ thống cấu trúc bên trong của PL v. Có hai căn

3. 2. Hệ thống cấu trúc bên trong của PL v. Có hai căn cứ chủ yếu để phân định các ngành luật: Ø Đối tượng điều chỉnh: là những QHXH cùng loại, thuộc 1 lĩnh vực của đời sống xã hội cần có sự điều chỉnh bằng PL. Ø Phương pháp điều chỉnh: là cách thức tác động vào QHXH thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật đó. v. Có 2 phương pháp điều chỉnh chủ yếu: bình đẳng thỏa thuận & quyền uy phục tùng

3. 3. Hệ thống văn bản QPPL Việt Nam. v Định nghĩa: Văn bản

3. 3. Hệ thống văn bản QPPL Việt Nam. v Định nghĩa: Văn bản QPPL là văn bản do CQNN ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. v Đặc điểm v Phân loại v Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật v Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

Đặc điểm của VBQPPL v. Do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm

Đặc điểm của VBQPPL v. Do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền theo luật định ban hành. v. Chứa đựng các quy tắc xử sự để điều chỉnh các QHXH nhằm thiết lập những QHXH này theo trật tự nhất định. v. Có hiệu lực lâu dài, được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống. v. Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

v Quốc hội: Hiến pháp, luật, nghị quyết v Uỷ ban thường vụ Quốc

v Quốc hội: Hiến pháp, luật, nghị quyết v Uỷ ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, nghị quyết v Chủ tịch nước: Lệnh, quyết định v Chính phủ: Nghị định v Thủ tướng Chính phủ: Quyết định v Hội đồng Thẩm phán TANDTC: Nghị quyết v Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Bộ trưởng, TTCQNB: Thông tư v Tổng Kiểm toán Nhà nước: Quyết định v Giữa UBTVQH hoặc giữa CP với CQ trung ương của tổ chức chính trị - xã hội: Nghị quyết liên tịch v Giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa Bộ trưởng, TTCQNB với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; giữa các Bộ trưởng, TTCQNB: Thông tư liên tịch v HĐND: Nghị quyết; Uỷ ban nhân dân: QĐ, chỉ thị.

Hiệu lực của văn bản QPPL v Hiệu lực theo thời gian v Hiệu

Hiệu lực của văn bản QPPL v Hiệu lực theo thời gian v Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng v Những trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực: Ø Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản; Ø Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó; Ø Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Áp dụng văn bản QPPL v Được áp dụng từ thời điểm. . .

Áp dụng văn bản QPPL v Được áp dụng từ thời điểm. . . v Được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó. . . v Trong trường hợp các văn bản QPPL có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì. . . v Trong trường hợp các văn bản QPPL do cùng một cơ quan ban hành mà có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì. . . v Trong trường hợp văn bản QPPL mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng. . .

Mối liên hệ giữa các văn bản QPPL v. Mối liên hệ về hiệu

Mối liên hệ giữa các văn bản QPPL v. Mối liên hệ về hiệu lực pháp lý: Các văn bản QPPL luôn tồn tại trong một trật tự thứ bậc về hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp, trong đó có hiệu lực pháp lý cao nhất là Hiến pháp. v. Mối liên hệ về nội dung: các văn bản QPPL thống nhất với nhau về nội dung.

3. 4. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam v Tồn

3. 4. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam v Tồn tại hệ thống PL quốc tế: Công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế v Sự phân chia các ngành luật chỉ có tính chất tương đối, bởi lẽ: Ø Các QHXH tồn tại đan xen trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống. Vì thế, một QHXH có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau. Ø Quan điểm của các nhà khoa học phân chia cũng khác nhau.

3. 5. Các tiêu chuẩn để đánh giá mức hoàn thiện của hệ thống

3. 5. Các tiêu chuẩn để đánh giá mức hoàn thiện của hệ thống PL v Tính toàn diện: Ø Ở mức độ chung: đó là sự đầy đủ các ngành luật, các chế định pháp luật Ø Ở mức độ cụ thể: đầy đủ các QPPL v Tính đồng bộ: hệ thống PL phải có tính thống nhất, không chồng chéo, mâu thuẫn v Tính phù hợp: PL phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội v Trình độ kỹ thuật lập pháp: PL được xây dựng với trình độ kỹ thuật pháp lý cao.

3. 6. Hệ thống hóa pháp luật v Tập hợp hóa: là sắp xếp

3. 6. Hệ thống hóa pháp luật v Tập hợp hóa: là sắp xếp các văn bản QPPL hoặc các QPPL riêng biệt theo một trình tự nhất định. Ø Chủ thể : mọi cá nhân, tổ chức Ø Kết quả : là một hệ thống văn bản QPPL v Pháp điển hóa: là hoạt đông của CQNN có thẩm quyền, trong đó, không những tập hợp các văn bản QPPL đã có theo một trình tự nhất định, loại bỏ những QP lỗi thời, mâu thuẫn mà còn bổ sung các QP mới thay thế cho các QPPL đã bị loại bỏ, khắc phục các chỗ trống được phát hiện, nâng cao hiệu lực pháp lý của chúng. Ø Về chủ thể: CQNN có thẩm quyền ban hành VB QPPL Ø Về kết quả: là văn bản QPPL có sự thay đổi về nội dung và hiệu lực pháp lý.

4. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 4. 1. Khái niệm và các hình thức thực

4. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 4. 1. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật 4. 2. Áp dụng pháp luật 4. 3. Giải thích pháp luật

4. 1. Khái niệm thực hiện PL o Định nghĩa : Là hoạt động

4. 1. Khái niệm thực hiện PL o Định nghĩa : Là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hoá các quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. o Các hình thức: Ø Tuân thủ PL Ø Chấp hành PL Ø Sử dụng PL Ø Áp dụng PL 47

4. 2. Áp dụng pháp luật v. Các trường hợp áp dụng pháp luật

4. 2. Áp dụng pháp luật v. Các trường hợp áp dụng pháp luật vĐặc điểm của áp dụng pháp luật v. Văn bản áp dụng pháp luật v. Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật

Các trường hợp áp dụng PL v Khi cần áp dụng các biện pháp

Các trường hợp áp dụng PL v Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước, hoặc áp dụng các chế tài pháp luật đối với những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. v Khi những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước. v Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được. v NN thấy cần thiết phải kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia vào quan hệ đó, hoặc nhà nước xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại một số sự việc, sự kiện thực tế.

Đặc điểm của áp dụng pháp luật v Là hoạt động mang tính tổ

Đặc điểm của áp dụng pháp luật v Là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước. v Là hoạt động có hình thức thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định v Là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội xác định v Là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo => ADPL là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện QLNN, được thực hiện thông qua những CQNN có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội khi được Nhà nước trao quyền, nhằm cá thể hóa những QPPL vào các trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.

Văn bản áp dụng pháp luật v Do những cơ quan có thẩm quyền

Văn bản áp dụng pháp luật v Do những cơ quan có thẩm quyền ADPL ban hành và được bảo đảm thực hiện, trong trường hợp cần thiết bằng cưỡng chế nhà nước. v Có tính chất cá biệt, thực hiện một lần đối với các cá nhân, tổ chức liên quan. v Phải hợp pháp và phù hợp với thực tế. Nó phải phù hợp với luật và dựa trên những quy phạm pháp luật cụ thể. v Được thể hiện trong những hình thức pháp lý xác định như: bản án, quyết định, lệnh. . . v Là một yếu tố của sự kiện pháp lý phức tạp, thiếu nó, nhiều QPPL cụ thể không thể thực hiện được

Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật v Phân tích đánh

Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật v Phân tích đánh giá đúng, chính xác mọi tình tiết hoàn cảnh, điều kiện của vụ việc thực tế đã xảy ra v Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp và phân tích làm sáng rõ nội dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật đối với trường hợp cần áp dụng. v Ra văn bản áp dụng pháp luật (đúng thẩm quyền, trình tự thủ tục, CSPL, CSTT) v Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật

4. 3. Giải thích pháp luật v Giải thích chính thức Do cơ quan

4. 3. Giải thích pháp luật v Giải thích chính thức Do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành, được ghi nhận trong các văn bản chính thức, có tính bắt buộc - Giải thích mang tính quy phạm (Nghị quyết của UBTVQH, Nghị quyết của HĐTP TANDTC, Thông tư…): có tính chất bắt buộc chung 53

- Giải thích những vụ việc cụ thể: chỉ có giá trị cho vụ

- Giải thích những vụ việc cụ thể: chỉ có giá trị cho vụ việc được giải thích, không có giá trị đối với vụ việc khác v Giải thích không chính thức Giải thích tư tưởng, nội dung các quy phạm PL, các văn bản quy phạm PL, không mang tính bắt buộc Mọi tổ chức, cá nhân đều có thể thực hiện 54

5. PHÁP CHẾ XHCN 5. 1. Khái niệm pháp chế 5. 2. Những yêu

5. PHÁP CHẾ XHCN 5. 1. Khái niệm pháp chế 5. 2. Những yêu cầu của pháp chế 5. 3. Những bảo đảm đối với Pháp chế 5. 4. Tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay

5. 1. Khái niệm pháp chế Pháp chế là một chế độ đặc biệt

5. 1. Khái niệm pháp chế Pháp chế là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị – XH, trong đó yêu cầu các CQNN, công chức nhà nước, các tổ chức và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành PL - Pháp chế và dân chủ: pháp chế là điều kiện cơ bản để phát huy dân chủ - PL và Pháp chế: pháp luật là tiền đề của pháp chế nhưng có pháp luật chưa hẳn đã có pháp chế. 56

5. 1. Khái niệm pháp chế v Nội dung của pháp chế XHCN: Ø

5. 1. Khái niệm pháp chế v Nội dung của pháp chế XHCN: Ø Pháp chế XHCN là nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Ø Pháp chế XHCN là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội Ø Pháp chế XHCN là nguyên tắc xử sự của công dân v Ý nghĩa: Ø Đối với quyền dân chủ của công dân Ø Đối với hiệu lực quản lý của Nhà nước Ø Đối với sự lãnh đạo của Đảng

5. 2. Những yêu cầu của pháp chế a) Bảo đảm tính thống nhất,

5. 2. Những yêu cầu của pháp chế a) Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của việc xây dựng, ban hành và thực hiện PL Ø Hiến pháp và luật có tính tối cao để bảo đảm tính thống nhất Ø PL phải đồng bộ Ø Mọi tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện PL, không có ngoại lệ, không có phân biệt đối xử Ø Mọi vi phạm PL đều bị xử lý 58

b) Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của

b) Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do, lợi ích hợp pháp của công dân. Công dân khi thực hiện quyền, tự do, lợi ích của mình không được gây thiệt hại cho lợi ích của XH, của nhà nước, của người khác c) Ngăn chặn kịp thời, xử lý nhanh chóng, đúng PL mọi vi phạm PL 59

5. 3. Những bảo đảm đối với Pháp chế Ø Những bảo đảm về

5. 3. Những bảo đảm đối với Pháp chế Ø Những bảo đảm về kinh tế Ø Những bảo đảm về chính trị Ø Những bảo đảm về tư tưởng Ø Những bảo đảm pháp lý: thông qua hoạt động của các cơ quan chuyên trách bảo vệ PL Ø Hoạt động kiểm tra, giám sát của các CQNN, tổ chức XH 60

5. 4. Tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay Ø Trong hoạt

5. 4. Tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay Ø Trong hoạt động xây dựng PL Ø Trong việc tổ chức thực hiện PL Ø Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Ø Kiện toàn các cơ quan quản lý nhà nước và tư pháp Ø Sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế 61

LOGO

LOGO