KNH CHO QU THY C V CC EM

  • Slides: 15
Download presentation
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

Kiê m tra ba i cu Câu 1: Phát biểu quy tắc nắm bàn

Kiê m tra ba i cu Câu 1: Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải ? -Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều các đường sức từ.

Câu 2: Từ trường là môi trường như thế nào ? Nó tồn tại

Câu 2: Từ trường là môi trường như thế nào ? Nó tồn tại ở đâu? Từ trường là dạng vật chất, mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên 1 nam châm hay dòng điện đặt trong nó. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm hoặc dòng điện

I. Từ thông 1. Định nghĩa. n - Từ thông qua một diện tích

I. Từ thông 1. Định nghĩa. n - Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều: S = BScos B Với: B: cảm ứng từ (T) (C) S: tiết diện vòng dây (m 2) n: véc tơ pháp tuyến (vuông góc với mặt phẳng vòng dây) -Ý nghiã: Từ thông là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ B xuyên qua vòng dây. Từ thông là đại lượng đại số (Có thể dương, âm, hoặc bằng 0)

I. Từ thông 1. Định nghĩa. n B α n S S B (C)

I. Từ thông 1. Định nghĩa. n B α n S S B (C) Khi = 0 (cos = 1) thì Φ = BS Khi = 900 (cos = 0) thì Φ=0

I. Từ thông 1. Định nghĩa. Khi < 90 O (cos > 0) thì

I. Từ thông 1. Định nghĩa. Khi < 90 O (cos > 0) thì Φ>0 Khi > 90 O (cos < 0) thì Φ<0 2. Đơn vị từ thông - Đơn vị từ thông là Wb (vêbe) 1 Wb = 1 T. m 2

I. Từ thông II. Các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.

I. Từ thông II. Các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Dụng cụ thí nghiệm. + Một điện kế nhạy + Một nam châm vĩnh cửu NS + Mạch kín (C) (ống dây gồm nhiều vòng dây)

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm a.

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1 0 G + i S N

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm a.

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1 0 b. Thí nghiệm 2 G + i S N

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm a.

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1 b. Thí nghiệm 2 c. Thí nghiệm 3: Đưa vòng dây lại gần nam châm G + i S 0 N - Kết quả: giống thí nghiệm 1.

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm a.

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1 b. Thí nghiệm 2 c. Thí nghiệm 3 0 d. Thí nghiệm 4 + - G R i B - kết quả: trong (C) cũng xuất hiện dòng điện i.

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm 2.

I. Từ thông II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận a. Khi một trong các đại lượng B, S hoặc thay đổi thì từ thông Φ biến thiên. b. Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ic trong mạch kín đó. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Chú ý: - Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.

Phiếu học tập Bài 1: Từ thông qua một mạch kín (C) có diện

Phiếu học tập Bài 1: Từ thông qua một mạch kín (C) có diện tích S không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ lớn cảm ứng từ B B. Diện tích S đang xét C. Nhiệt độ môi trường D. Góc giữa pháp tuyến và véc tơ Cảm ứng từ Bài 2: Cho mặt S của vòng dây ( C) song với các đường sức từ. Khi độ lớn của cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông thay đổi như thế nào? ? A. bằng 0 B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 3: Một vòng dây dẫn tròn có tiết diện 2 π. 10 -4 m 2 đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây một góc = 300 , và có độ lớn B = 1/ 5π T. Tính từ thông qua mặt phẳng vòng dây