Knh cho Qu Thy C KIM NH CHT

  • Slides: 12
Download presentation
Kính chào Quý Thầy Cô!

Kính chào Quý Thầy Cô!

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Hai hoạt động chính: - Tự đánh giá;

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Hai hoạt động chính: - Tự đánh giá; - Đánh giá ngoài.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ là quá trình nhà trường dựa

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ là quá trình nhà trường dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá do Bộ GDĐT ban hành để: 1. Xem xét, đánh giá được thực trạng chất lượng các hoạt động giáo dục, cơ sở vật chất, các vấn đề liên quan khác của nhà trường (những điểm mạnh, những tồn tại, …). 2. Điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạt tiêu chuẩn đánh giá. 3. Lập kế hoạch tự cải tiến và nâng cao chất lượng một cách liên tục. 4. Chuẩn bị cho đánh giá ngoài. (MĐ)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Thể hiện tinh thần tự

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Thể hiện tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường. 2. Nâng cao ý thức tự phân tích, đánh giá cho cán bộ, giáo viên. 3. Đẩy mạnh tinh thần hợp tác, tăng cường tính minh bạch. 4. Phát hiện các chính sách đã lỗi thời. 5. Đề ra kế hoạch hành động cải tiến và nâng cao chất lượng. 6. Làm rõ hơn vị thế của trường. (YN)

1. Thành lập hội đồng 7. Triển khai TĐG hoạt động sau hoàn thành

1. Thành lập hội đồng 7. Triển khai TĐG hoạt động sau hoàn thành 2. Lập kế TĐG hoạch TĐG 6. Công bố báo cáo TĐG QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ 5. Viết báo cáo TĐG 3. Thu thập, phân tích và xử lý các MC 4. Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí

Bước 1 THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (Điều 24_TT 17, 18, 19)

Bước 1 THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (Điều 24_TT 17, 18, 19) Hội đồng Tự đánh giá có ít nhất 07 thành viên gồm: - Chủ tịch Hội đồng là Hiệu trưởng; - Phó Chủ tịch Hội đồng là Phó Hiệu trưởng; - Thư ký Hội đồng là tổ trưởng CM hoặc tổ trưởng VP hoặc trưởng các bộ phận khác (nếu có) hoặc giáo viên có năng lực của nhà trường.

- Các ủy viên là: + Đại diện Hội đồng trường (Hội đồng quản

- Các ủy viên là: + Đại diện Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục); + Tổ trưởng tổ chuyên môn; + Tổ trưởng tổ văn phòng; + Trưởng các bộ phận khác (nếu có); + Đại diện cấp ủy đảng và các tổ chức đoàn thể; + Đại diện giáo viên.

mẫu Quyết định Hội đồng TĐG của Bộ GDĐT

mẫu Quyết định Hội đồng TĐG của Bộ GDĐT

Bước 2 LẬP KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Hội đồng TĐG lập kế

Bước 2 LẬP KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Hội đồng TĐG lập kế hoạch TĐG. 2. Chủ tịch hội đồng phê duyệt kế hoạch TĐG. 3. Kế hoạch TĐG phải phù hợp với điều kiện, nguồn lực cụ thể của nhà trường (nhân lực, vị trí công tác, độ tuổi, kinh nghiệm, lĩnh vực sở trường, …; CSVC, tài chính, thời điểm cần huy động các nguồn lực trong quá trình TĐG; công việc, thời gian tiến hành, thời gian hoàn thành các hoạt động cụ thể).

Thời gian biểu cho từng hoạt động Dự kiến các nguồn lực và thời

Thời gian biểu cho từng hoạt động Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động Dự kiến thuê chuyên gia TV (nếu cần) Mục đích và phạm vi tự đánh giá KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ Dự kiến MC cần thu thập cho từng tiêu chí Công cụ đánh giá Tập huấn nghiệp vụ TĐG cho HĐ TĐG … Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên

mẫu Kế hoạch TĐG của Bộ GDĐT

mẫu Kế hoạch TĐG của Bộ GDĐT

Trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô!

Trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô!