Kim tra bi c Pht biu v vit


Kiểm tra bài cũ Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len xơ Phát biểu: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức: Q = I 2 Rt

Tiết 17 Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ

Bài 1 : Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2, 5 A. a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 s. b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1, 5 l nước có nhiệt độ ban đầu là 250 C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kg. K. c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện trong 30 ngày, nếu giá 1 kwh là 700 đồng.

Bài 1 : Cho biết R = 80 I = 2, 5 A t 1 =1 s V = 1, 5 l => m =1, 5 kg Lập kếGiải hoạch giải a) Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 s là: Q = I 2 Rt 1 = (2, 5)2. 80. 1 = 500 J b) Nhiệt lượng cần cung để đun sôi nước là: Qi = cm (t 02 - t 01) = 4200. 1, 5. (1000 C -250 C) t 01= 250 C = 472500 J Nhiệt lượng mà bếp toả ra là : Qtp = I 2 Rt 2= (2, 5 A)2. 80 . 1200 s = 600000(J) t 02 = 1000 C Hiệu suất của bếp là : t 2 = 20 ph = 1200 s c = 4200 J/kg. K t 3 = 3 h. 30 = 90 h T 1= 700 đồng /1 kwh a) Q = ? b) H = ? c) T = ? đồng H = Qi Qtp = 472500 J/600000 J x 100% = 78, 75% c) Công suất tiêu thụ của bếp: P = 500 W = 0, 5 k. W Điện năng tiêu thụ của bếp trong 1 tháng: A = P. t 3 = 0, 5 k. W. 90 h = 45 k. Wh Số tiền phải trả là: T = A. T 1 = 45 k. Wh. 700 đồng/ k. Wh =31500 đồng

Bài 2. Một ấm điện có ghi 220 V-1000 W được sử dụng với hiệu điện thế 220 V để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200 C. Hiệu suất của bếp là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để làm đun sôi nước được coi là có ích. a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của Ấm điện 220 V-1000 W nước là 4200 J/kg. K. b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã toả ra khi đó. c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.

BÀI 2. Cho biết Giải U = Uđm= 220 V a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 l nước là: P = Pđm = 1000 W Qi = cm(to 2 - to 1) = 4200 J/kg. 2 K(100 o. C - 20 o. C) V = 2 l m = 2 kg to 1 = 20 o. C to 2 = 100 o. C H = 90% C = 4200/kg. K a) Qi = ? b) Q = ? c) t = ? Qi = 672000 J b) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra: c) Thời gian đun sôi 2 l nước: Q=A=. t

Bài 3. Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng 40 m và có lõi bằng đồng với tiết diện là 0, 5 mm 2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220 V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 165 W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của dây đồng là 1, 7. 10 -8 . m a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây đẫn từ mạng điện chung đến gia đình. b) Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây. c) Tính nhiệt lượng toả ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày. 40 m 220 V

BÀI 3 Giải Cho biết a) Điện trở của toàn bộ đường dây là: l = 40 m S = 0, 5 mm 2 = 0, 5. 10 -6 m 2 U = 220 V P = 165 W b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn: t = 3 h. 30 = 90 h = 32400 s = UI I = r= 1, 7. 10 -8 Ωm a) R = ? b) I = ? c) Q = ? (k. W. h) c) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: Q = I 2 Rt = (0, 75 A)2. 1, 36Ω. 32400 s Q = 247860 J 0, 07 k. W. h

CỦNG CỐ CÔNG SUẤT – CÔNG - ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ (CÔNG THỨC – HỆ THỨC CƠ BẢN) P Công thức tính công suất Công thức tính công A= P t = UIt Hệ thức của định luật Jun – Len-xơ Q = I 2 Rt • Nếu Q đo bằng đơn vị ca lo thì Q = 0, 24 I 2 Rt Từ công thức trên ta có thể vận dụng giải các bài tập có liên quan

DẶN DÒ • GIẢI CÁC BÀI TẬP 16. 2; 16. 3; 16. 4 SBT CHUẨN BỊ TIẾT SAU HỌC BÀI 19

BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC Thân ái chào các em
- Slides: 12