Kim tra bi c Pht biu nh lut


Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.


Bài 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

NỘI DUNG 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần 2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần

1. Hiện tượng phản xạ toàn phần Trường hợp n 1 < n 2 n 1 Sini = n 2 Sinr S n 1 Sin 900 = n 2 Sinrgh n 1 = n 2 Sinrgh i I r rgh n 1 n 2

1. Hiện tượng phản xạ toàn phần S 3 S 2 n 1 < n 2 i S 1 n 1 I n 2 r rgh R 3 R 1 R 2 Kết luận: Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn thì ta luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ 2 Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc khúc xạ giới hạn rgh với:

1. Hiện tượng phản xạ toàn phần Trường hợp n 1 > n 2 n 1 Sini = n 2 Sinr S n 1 Sinigh = n 2 Sin 900 n 1 Sinigh = n 2 igh i i n 1 I n 2 r i = imax = igh

1. Hiện tượng phản xạ toàn phần S R’ igh i i n 1 I n 2 r R S igh i i R’ n 1 I n 2 Kết luận: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng tia sáng tới mặt lưỡng chất chỉ cho tia phản xạ mà không cho tia khúc xạ. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn ra môi trường có chiết suất nhỏ hơn i ≥ igh

Vận dụng: Chiếu tia sáng từ thuỷ tinh sang không khí. Cho biết chiết suất cuả thuỷ tinh là n = 1, 5. Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa thuỷ tinh và không khí.

2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang) Cấu tạo: k I J r Cấu tạo của sợi quang thông thường

2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: a) Sợi quang học (cáp quang) Cấu tạo: - Cáp quang là bó sợi quang.

Trong học Sử dụng cáp quangnội trongsoi chếytạo dụng cụ y tế

Trong nghệ thuật

ỨNG DỤNG +/ Ứng dụng vào việc truyền thông tin * Ưu điểm: • Dung lượng tín hiệu lớn. • Nhỏ, nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn. • Không bị nhiễu bởi bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt. • Không có rủi ro cháy, vì không có dòng điện. * Nhược điểm: Nối cáp khó khăn, dây cáp dẫn càng thẳng càng tốt. +/ Ứng dụng vào y học

Tình trạng ăn cắp cáp quang

b. Lăng kính phản xạ toàn phần Là khối thuỷ tinh hình lăng trụ , có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân Phản xạ một lần Phản xạ hai lần

Kính tiềm vọng

Hình ảnh tham khảo

Hiện tượng ảo ảnh Penglai (Trung Quốc)

Hiện tượng ảo ảnh


CỦNG CỐ Câu 1. Câu nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG? A. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng tới. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn. C. Khi chùm sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm sáng khúc xạ D. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.

CỦNG CỐ Câu 2: Góc giới hạn của tia sáng phản xạ toàn phần khi đi từ môi trường nước có chiết suất n=4/3 đến mặt thoáng với không khí là: A. 41048’ B. 38026’ C. 48035’ D. 62044’

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ • Trả lời các câu hỏi và làm bài tập ở trang 222 SGK • Làm bài tập còn lại ở phiếu học tập • Nghiên cứu kỉ bài tập 2, 3 ở bài 46 SGK
- Slides: 25