KHI NG Ai Nhanh Hn 1 Trong cc

  • Slides: 21
Download presentation
KHỞI ĐỘNG: “Ai Nhanh Hơn? ” (1) Trong c¸c h×nh sau: H×nh nµo lµ

KHỞI ĐỘNG: “Ai Nhanh Hơn? ” (1) Trong c¸c h×nh sau: H×nh nµo lµ h×nh thang c©n; h×nh nµo lµ h×nh b×nh hµnh? V× sao? ( p 80 ( 80 0 q 0 100 0 h ( t H 1 s k i n f e H 3 m g H 2 A b d C §¸p ¸n: H×nh thang c©n lµ : …. H 1; H 4 … H 4 H 3, H 4 . H×nh b×nh hµnh lµ :

? Cho tứ giác ABCD như hình 4 dưới đây, hãy nhận xét về

? Cho tứ giác ABCD như hình 4 dưới đây, hãy nhận xét về các góc của tứ giác? A D B Hình 4 C

§ 9. HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác

§ 9. HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân. Từ tính chất của hình thang cân và của hình bình hành, hãy suy ra tính chất của hình chữ nhật?

Cách vẽ:

Cách vẽ:

2. Tính chất: d 2 Bµi tËp 1: §iÒn néi dung thÝch hîp vµo

2. Tính chất: d 2 Bµi tËp 1: §iÒn néi dung thÝch hîp vµo chç … trong b¶ng ®Ó hoµn thiÖn b¶ng §Æc H×nh ch÷ nhËt ABCD sau: ®iÓm C¹nh Gãc Đường chéo T©m ®èi xøng Trôc ®èi xøng 0 C AD = BC AB//CD , … …… , AB = CD, ……. . AD // BC OA = … ; …. = OD OC OB BD AC = … 1 Có … t©m ®èi xøng. Có …. Trôc ®èi xøng Nếu HCN là hình bình hành, hình thang cân thì HCN có những đặc điểm gì? ?

d 2 A X X D §Æc ®iÓm TÝnh chÊt C¹nh H×nh ch÷ nhËt

d 2 A X X D §Æc ®iÓm TÝnh chÊt C¹nh H×nh ch÷ nhËt C¸c c¹nh ®èi song vµ b» ng nhau Gãc C¸c gãc b» ng nhau vµ b» ng 0 90 Hai ®ư êng chÐo b» ng nhau vµ § ưêng chÐo c¾t nhau tai trung ®iÓm mçi ® êng. T©m ®èi Cã 1 t©m ®èi xøng Cã 2 trôc ®èi xøng Trôc ®èi xøng . B /// O 0 X X /// C

§ 9. HÌNH CHỮ NHẬT

§ 9. HÌNH CHỮ NHẬT

3. Dấu hiệu nhận biết: 1. Tứ giác có ba góc vuông là hình

3. Dấu hiệu nhận biết: 1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật 2. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

Bµi tËp 2: Chøng minh h×nh b×nh A B D C hµnh ABCD cã

Bµi tËp 2: Chøng minh h×nh b×nh A B D C hµnh ABCD cã AC = BD lµ h×nh ch÷ nhËt. ABCD lµ h×nh b×nh hµn GT AC = BD KL ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt

§ 9. HÌNH CHỮ NHẬT Chứng minh: Chung minh Ta có AB // CD

§ 9. HÌNH CHỮ NHẬT Chứng minh: Chung minh Ta có AB // CD (ABCD là hình bình hành) Mà AC = BD (giả thiết) Do đó ABCD là hình thang cân. Suy ra: Mặt khác: (1) (2) (AD//BC, cặp góc trong cùng phía) Từ (1) và (2) suy ra: Khi đó dễ thấy: Vậy tứ giác ABCD có bốn góc vuông nên là hình chữ nhật.

Bµi tập 3: Trong c¸c tø gi¸c sau, tø gi¸c nµo lµ h×nh ch÷

Bµi tập 3: Trong c¸c tø gi¸c sau, tø gi¸c nµo lµ h×nh ch÷ nhËt, dựa vào DHNB nào ? M B N // 2 cm A Q C D H×nh 1 E I H 2 cm / / O P F K / / G H×nh 3 // H×nh 2 H G H×nh 4

Bài tập 4: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp; nếu sai hãy sửa

Bài tập 4: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp; nếu sai hãy sửa lại? Khẳng định 1. Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình chữ nhật § S 2. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật 3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 4. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật AA D D BB C C Hình thang ABCD không là hìnhlàchữ nhật Hình thang cân. ABCD có haivuông đường chéo (AB//CD) AC = BD nhưng không hình chữ nhật

Thực hành: • Để Kiểm tra một tứ giác có phải là một hình

Thực hành: • Để Kiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ nhật không chỉ bằng compa, ta làm thế nào? A B Cạnh đối AB=CD AD=BC Đường chéo D C DB=AC Dễ thấy: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bẳng nhau là hình chữ nhật Dấu hiệu 4

A D B O C

A D B O C

4. Áp dụng vào tam giác Cho hình vẽ bên: a) Tứ giác ABDC

4. Áp dụng vào tam giác Cho hình vẽ bên: a) Tứ giác ABDC là hình gì ? hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông là HCN) b) So sánh độ dài AM và BC ? Trong tam giác vuông Trong tam vuông, đường trunggiác tuyến ứng đường tuyến ứng với cạnhtrung huyền có số đo với cạnh huyền như thế nào với bằng cạnh nửahuyền cạnh huyền ?

Cho hình vẽ bên: a) Tứ giác ABDC là hình gì ? hình chữ

Cho hình vẽ bên: a) Tứ giác ABDC là hình gì ? hình chữ nhật (tg có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HCN) b) Tam giác ABC là tam giác gì ? tam giác vuông Nếu một tam giác có đường tuyến Nếu một trung tam giác có ứng mộttuyến cạnh bằng đườngvới trung ứng nửa cạnh ấy, bằng em cónửa kết luận với một cạnh tamgiácđóấy ? cạnh ấygìthìvềtam là tam giác vuông

 Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng

Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. A B M C

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đối với bài học ở tiết học này: Học kỹ

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Đối với bài học ở tiết học này: Học kỹ nội dung định nghĩa+tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Có thể vẽ lại bản đồ tư duy Xem và giải lại các ? + Bài tập đã giải Bài tập về nhà: BT 61/99. Hướng dẫn BT 61/99: Vận dụng dấu hiệu thứ ba để giải. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: +Ôn lại kiến thức về: Đường trung bình của tam giác + Các Định lí từ vuông góc đến song SGK hình học lớp 7. + Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập” mang theo êke + compa + bảng nhóm.

Bài tập 6 C GT M 24 KL A 7 B ABC có: A

Bài tập 6 C GT M 24 KL A 7 B ABC có: A = 900 ; MB = MC AB =7 cm ; AC =24 cm Tính: AM = ? Giải Theo định lí Pi-ta-go trong ABC vuông tại A, ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 = 72 + 242 = 625 = 252 BC = 25 (cm) Vì AM là trung tuyến nên:

Bài tập 7/ Bài 58. Điền vào chổ trống biết a, b là độ

Bài tập 7/ Bài 58. Điền vào chổ trống biết a, b là độ dài các cạnh, d là đường chéo của hình chữ nhật a 5 2 b 12 6 d 13 13 7