KHA O TO NHNG IU KHON MI TRNG

  • Slides: 22
Download presentation
KHÓA ĐÀO TẠO NHỮNG ĐIỀU KHOẢN MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH FTA CỦA

KHÓA ĐÀO TẠO NHỮNG ĐIỀU KHOẢN MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH FTA CỦA EU Hà Nội, ngày 16 -17 tháng 10 năm 2014

Cách tiếp cận của EU về thương mại và môi trường Session 2 Anne

Cách tiếp cận của EU về thương mại và môi trường Session 2 Anne Chetaille – Tập huấn về các điều khoản môi trường trong các FTA của EU Hà Nội – 16 -17/10/14

1. EU là tác nhân quốc tế trong lĩnh vực môi trường 2. Đưa

1. EU là tác nhân quốc tế trong lĩnh vực môi trường 2. Đưa các vấn đề môi trường vào đối ngoại của EU: cơ sở pháp lý và chính sách 3. Chính sách thương mại và phát triển bền vững của EU 15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs Nội dung trình bày 3

15/10/2014 EU: một người chơi chủ đạo trong quản trị môi trường toàn cầu

15/10/2014 EU: một người chơi chủ đạo trong quản trị môi trường toàn cầu ü Biến đổi khí hậu và bảo vệ bầu khí quyển ü Các chất nguy hại ü Đa dạng sinh học ü Các công ước khu vực về biển và lưu vực sông, vv…. • EU không có thẩm quyền chính thức được công nhận để tham gia quản trị môi trường toàn cầu cho đến Hiệp ước Lisbon (2009) ü EU có thể có các biện pháp giải quyết vấn đề môi trường vượt khỏi biên giới EU (điều 191 Hiệp ước Lisbon) Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs • Tham gia vào hơn 40 MEA và các quá trình quản lý môi trường cấp khu vực/đa phương khác như: 4

15/10/2014 Môi trường trong đối ngoại của EU • Quản trị môi trường toàn

15/10/2014 Môi trường trong đối ngoại của EU • Quản trị môi trường toàn cầu: chia sẻ quyền hành giữa EU và các nước thành viên • Các nguyên tắc nền tảng (điều 191 Hiệp ước Lisbon) ü Mức độ cao về bảo vệ môi trường ü Ngăn chặn ü Cải chính tại nguồn ü Biện pháp phòng ngừa: đưa vào Tuyên bố Rio năm 1992 ü Ai gây ô nhiễm phải trả giá Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs • Chính sách thương mại: thẩm quyền của riêng EU về đối ngoại đến năm 2009 5

Ra quyết định Hiệp định Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs

Ra quyết định Hiệp định Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs 2. Đàm phán 3. Nhất trí 15/10/2014 1. Cho phép khởi động đàm phán 4. Ký kết 6

15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs 1. EU là tác

15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs 1. EU là tác nhân quốc tế trong lĩnh vực môi trường 2. Đưa các vấn đề môi trường vào đối ngoại của EU: cơ sở pháp lý và chính sách 3. Chính sách thương mại và phát triển bền vững của EU 7

15/10/2014 1973 -1976: Kế hoạch hành động môi trường lần 1 Anne Chetaille Training

15/10/2014 1973 -1976: Kế hoạch hành động môi trường lần 1 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs 1986: Đạo luật chung châu u – Tiêu đề mới về môi trường 1992: Hiệp ước Maastricht – Môi trường trong các mục tiêu cốt lõi 1997: Hiệp ước Amsterdam – Môi trường trong các điều khoản chính 2009: Hiệp ước Lisbon – Thể hiện mối quan hệ giữa phát triển bền vững và đối ngoại Yêu cầu lồng ghép vấn đề môi trường 8

Điều 11 Hiệp ước Lisbon: “Những yêu cầu về bảo vệ môi trường phải

Điều 11 Hiệp ước Lisbon: “Những yêu cầu về bảo vệ môi trường phải được đưa vào quá trình xây dựng và thực thi các chính sách và hoạt động của Liên minh, đặc biệt với mục đích thúc đẩy phát triển bền vững”. ü Các mục tiêu, nguyên tắc và tiêu chí môi trường đưa lên hàng đầu trong các lĩnh vực chính sách khác ü Nghĩa vụ pháp lý ü Tất cả các « chính sách » , đối nội và đối ngoại ü Đưa các vấn đề môi trường vào vì mục tiêu thúc đẩy phát triển bền vững 15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs Hướng tới xanh hóa liên tục các chính sách của EU 9

 • Trên 200 văn bản pháp lý được thông qua từ những năm

• Trên 200 văn bản pháp lý được thông qua từ những năm 70 • Những lý do cơ bản của việc xây dựng chính sách môi trường chung: üTránh bóp méo thương mại từ những tiêu chuẩn môi trường khác nhau üGiải quyết các vấn đề môi trường toàn cầu • EU ủng hộ chính sách môi trường: công cụ tài chính CUỘC SỐNG 15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs Sơ lược chính sách môi trường của EU 10

 • Vốn tự nhiên, nền kinh tế xanh và ít carbon, những rủi

• Vốn tự nhiên, nền kinh tế xanh và ít carbon, những rủi ro về sức khỏe liên quan đến ô nhiễm • Lồng ghép vấn đề môi trường và nhất quán chính sách • Hiệu quả giải quyết những thách thức quốc tế liên quan đến môi trường và biến đổi khí hậu • Thâm dụng các nguồn tài nguyên thế giới: đe dọa an ninh nguồn cung • Thỏa hiệp giữa các lĩnh vực và chính sách khác nhau • Các biện pháp trung hạn, bao gồm chính sách thương mại • Quan ngại toàn cầu ngày càng tăng: phối hợp hành động 15/10/2014 Chiến lược châu u 2020 – Sáng kiến hàng đầu về hiệu suất năng lượng Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs Kế hoạch hành động môi trường lần thứ 7 đến năm 2020 11

Biến đổi khí hậu 15/10/2014 Chương trình nghị sự quốc tế về môi trường

Biến đổi khí hậu 15/10/2014 Chương trình nghị sự quốc tế về môi trường • Giảm tối thiểu 20% phát thải khí nhà kính vào năm 2020, hoặc 30% với điều kiện các nước phát triển khác cam kết mức giảm phát thải tương đương và các nước đang phát triển đóng góp đầy đủ theo trách nhiệm và khả năng của mình. • Ngừng quá trình mất đa dạng sinh học tại EU vào năm 2020, trong khi tiếp tục đóng góp vào việc phòng ngừa mất đa dạng sinh học trên toàn cầu • Ngừng quá trình mất độ bao phủ rừng toàn cầu vào năm 2030 và giảm phá rừng nhiệt đới tối thiểu 50% tỷ lệ gộp vào năm 2020 so với mức 2008 Sức khỏe và môi trường • Ngăn chặn và giảm thiểu tác động bất lợi của việc tích tạo và quản lý rác thải bàng cách giảm thiểu tác động tổng thể của việc tích tạo và quản lý rác thải Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs Đa dạng sinh học Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là chủ đề xuyên suốt • Cần có sự tham gia mạnh mẽ hơn của khu vực tư nhân thông qua các cơ chế dựa trên thị trường, cải tiến sinh thái và tài trợ cho cải tiến để thực thi các hiệp định MEA 12

15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs 1. EU là tác

15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs 1. EU là tác nhân quốc tế trong lĩnh vực môi trường 2. Đưa các vấn đề môi trường vào đối ngoại của EU: cơ sở pháp lý và chính sách 3. Chính sách thương mại và phát triển bền vững của EU 13

ü Lồng ghép «các chương và điều khoản về môi trường và xã hội,

ü Lồng ghép «các chương và điều khoản về môi trường và xã hội, đặc biệt là đưa vào sự cần thiết phải thắt chặt những tiêu chuẩn hiện hành để thu hút đầu tư nước ngoài, tầm quan trọng của việc thực thi, các điều khoản ngoại lệ liên quan đến sức khỏe con người và môi trường, xây dựng năng lực và hỗ trợ kỹ thuật, vai trò của xã hội dân sự và toàn thể công chúng trong việc thiết kế, triển khai và thực thi các biện pháp liên quan» • Hiệp ước Lisbon (2009): ü Công nhận rõ ràng hơn quan hệ tương tác giữa chính sách ngoại thương và môi trường của EU; ü Vai trò của Nghị viện trong việc xây dựng chính sách thương mại. 15/10/2014 • Châu u toàn cầu: Cạnh tranh trên thế giới (2006) Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs Chính sách thương mại xanh • Chiến lược EU 2020 và truyền thông về thương mại, tăng trưởng và các vấn đề thế giới: ü Chính sách thương mại của EU cần hỗ trợ tăng trưởng xanh và toàn diện 14

15/10/2014 Chủ đề xuyên suốt của EU • Các lợi ích liên quan đến

15/10/2014 Chủ đề xuyên suốt của EU • Các lợi ích liên quan đến thương mại của EU là gì? • Những cản trở nào EU muốn giải quyết trong chính sách thương mại của khối? Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs • Video: Giải thích chính sách thương mại của EU • Câu hỏi: 15

15/10/2014 Ở mức độ toàn cầu ü Làm rõ mối quan hệ giữa các

15/10/2014 Ở mức độ toàn cầu ü Làm rõ mối quan hệ giữa các quy tắc WTO và các nghĩa vụ cụ thể trong thương mại đề ra trong các MEA ü Tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ môi trường ü Công nhận nhãn sinh thái trong các hiệp định của WTO Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs • Sự tham gia của EU vào Ủy ban WTO • EU là bên đề xuất chính việc đưa các vấn đề môi trường vào chương trình nghị sự Doha • « Demandeur » về: 16

 • Chiến lược châu u toàn cầu: cách tiếp cận mang tính hệ

• Chiến lược châu u toàn cầu: cách tiếp cận mang tính hệ thống hơn üChương thương mại và phát triển bền vững üHội nghị giám sát thường kỳ với các nước đối tác trong quá trình thực thi hiệp định üSự tham gia mạnh mẽ của xã hội dân sự là điều kiện tiên quyết để thực thi thành công các điều khoản üKiểm tra tác động tiềm tàng của các hiệp định thương mại của khối trong quá trình theo đuổi các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường, thông qua các Đánh giá tác động bền vững (SIAs) 15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs Ở mức độ song phương 17

SIAs Các nghiên cứu độc lập và tham vấn toàn diện Phân tích các

SIAs Các nghiên cứu độc lập và tham vấn toàn diện Phân tích các hậu quả tiềm tàng đến phát triển bền vững và xác định các biện pháp ngăn ngừa khả thi Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs Đề xuất chính sách của Ủy ban châu u 15/10/2014 Các cuộc đàm phán đa phương, khu vực và song phương chính của EU 18

 • Ủy thác năm 2008 và Báo cuối cùng tháng 6 năm 2009

• Ủy thác năm 2008 và Báo cuối cùng tháng 6 năm 2009 • Đề xuất chính sách của EU công bố tháng 6 năm 2010, sau đó là 3 phụ lục về Singapore, Malaysia và Việt Nam • Đối thoại về thương mại với xã hội dân sự tại Brussels tháng 6 năm 2013 về Phụ lục báo của Ủy ban về Việt Nam và đề xuất chính sách liên quan đến đánh giá tác động bên vững của FTA EUASEAN 15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs SIA về FTA EU –ASEAN, tập trung vào Việt Nam 19

 • Bài tập nhóm nhằm xác định: 1. Kế quả nghiên cứu về

• Bài tập nhóm nhằm xác định: 1. Kế quả nghiên cứu về môi trường và các khuyến nghị liên quan của EC và đề xuất chính sách của EC về đánh giá tác động bền vững của thương mại trong FTA EU-ASEAN 2. Kết quả nghiên cứu về môi trường và những khuyến nghị liên quan của EC, phụ lục báo của EC về Việt Nam và đề xuất chính sách của EC về đánh giá tác động bền vững của thương mại trong FTA EU-ASEAN 3. Đề xuất chính sách và khuyến nghị về những vấn đề môi trường của các tổ chức xã hội dân sự tại Brussels 15/10/2014 Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs Kết quả nghiên cứu về môi trường đối với các nước ASEAN và Việt Nam 20

CSO/VN Kết quả nghiên cứu Tác động môi trường trong các ngành cụ thể:

CSO/VN Kết quả nghiên cứu Tác động môi trường trong các ngành cụ thể: thủy sản, dệt, may, giày, nông nghiệp. Khuyến khích thực hành tốt và các tiêu chuẩn Thủy sản, da, khai thác gỗ trái phép Quan ngại: thương mại trái phép các loài động vật hoang dã (ngà, sừng tê giác, vv…) đối xử với động vật Khuyến nghị Chương thương mại và phát triển bền vững Lồng ghép các điều khoản liên quan về môi trường vào các chương khác; Phối kết hợp với các chương trình về môi trường đang triển khai; vv… Chương thương mại và phát triển bền vững; Liên hệ đến đàm phán FLEGT Triển khai và thực thi CITES trong chương thương mại và phát triển bền vững; đưa đối xử với động vật vào chương SPS Phản ứng của EC Xem các phụ lục cụ thể về các nước MEA, thương mại hang hóa và dịch vụ môi trường, quản lý rừng và thủy sản bền vững; FLEGT Dẫn chiếu đến các MEA bao gồm CITES, điều khoản về hợp tác về đối xử với động vật, khả năng đưa vào nội dung về kinh doanh trái phép động vật hoang dã 15/10/2014 VIỆT NAM Anne Chetaille Training on Environmental Provision of EU FTAs ASEAN 21

Liên hệ : Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP Phòng 1203, Tầng 12, Khu

Liên hệ : Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn phòng, Tòa tháp Hà Nội, 49 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (84 - 4) 3937 8472 Fax: (84 - 4) 3937 8476 Email: mutrap@mutrap. org. vn Website: www. mutrap. org. vn (Tài liệu đào tạo được đăng trên trang Web này) 22