K NNG NI GS TS NGUYN MINH THUYT

  • Slides: 14
Download presentation
KĨ NĂNG NÓI GS. TS NGUYỄN MINH THUYẾT 1

KĨ NĂNG NÓI GS. TS NGUYỄN MINH THUYẾT 1

KĨ NĂNG NÓI NỘI DUNG n KĨ NĂNG NÓI TRONG GIAO TIẾP n CHUẨN

KĨ NĂNG NÓI NỘI DUNG n KĨ NĂNG NÓI TRONG GIAO TIẾP n CHUẨN BỊ BÀI NÓI n PHƯƠNG PHÁP NÓI 2

I. KĨ NĂNG NÓI TRONG GIAO TIẾP 1. 1. Vai trò của kĩ năng

I. KĨ NĂNG NÓI TRONG GIAO TIẾP 1. 1. Vai trò của kĩ năng nói 1. 1. 1. Tần suất sử dụng cao a) Đối với người bình thường - Nghe : 45% - Nói : 30% - Đọc : 16% - Viết : 9% b) Đối với đại biểu dân cử - Nói là KN thường sử dụng nhất + Với đồng viện + Với chính quyền + Với dân + Với báo chí - Từ nguyên : nghị viện / parlement 3

I. KĨ NĂNG NÓI TRONG GIAO TIẾP 1. 1. 2. Tác động mạnh, tức

I. KĨ NĂNG NÓI TRONG GIAO TIẾP 1. 1. 2. Tác động mạnh, tức thời a) Trong đời sống hằng ngày - Đêm qua trời sáng trăng rằm … - Nói ngọt lọt đến xương - Được lời như cởi tấm lòng - Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy b) Trong hoạt động chính trị - Nhất ngôn hưng bang, nhất ngôn táng bang - Chuyện Trương Nghi thời Xuân Thu Chiến Quốc 4

I. KĨ NĂNG NÓI TRONG GIAO TIẾP 1. 2. Kĩ năng nói – kết

I. KĨ NĂNG NÓI TRONG GIAO TIẾP 1. 2. Kĩ năng nói – kết quả của rèn luyện 1. 2. 1. Nói không phải năng lực bẩm sinh - Không có bộ phận cơ thể dành riêng cho các hoạt động nói, nghe, đọc, viết - Tách khỏi môi trường xã hội, con người không biết nói -Sống ở cộng đồng nào, con người sẽ nói tiếng nói của cộng đồng ấy 1. 2. 2. Khiếu nói do rèn luyện mà có - Trường hợp Demosthene (Hy Lạp cổ đại) - Trường hợp tướng Grant (Mỹ), Jean Jaures (Pháp) - Trường hợp những người thất học ăn nói giỏi 5

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 1. Chọn vấn đề 2. 1. 1. Thảo

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 1. Chọn vấn đề 2. 1. 1. Thảo luận về kinh tế - xã hội a) Những điều nên tránh - Công thức “ 3 K” (Khoe thành tích, Kể khó khăn, Kêu gọi viện trợ) - Lặp lại báo của cơ quan trình b) Những vấn đề nên chọn - Vấn đề mình am hiểu - Vấn đề đông đảo cử tri quan tâm - Vấn đề có tầm quan trọng 6

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 1. 2. Thảo luận dự thảo luật a)

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 1. 2. Thảo luận dự thảo luật a) Những điều nên tránh - Sa đà vào chữ nghĩa - Ham nói nhiều, ý dàn trải - Trích đọc nhiều b) Những vấn đề nên chọn - Vấn đề quan hệ đến lợi ích quốc gia - Vấn đề quan hệ đến lợi ích cử tri - Vấn đề liên quan đến tính khả thi - Vấn đề liên quan đến tính thống nhất của HTPL 7

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 1. 3. Chất vấn a) Những điều nên

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 1. 3. Chất vấn a) Những điều nên tránh Hỏi thông tin đơn thuần Hỏi không đúng người cần hỏi - Dựa trên những thông tin thiếu chính xác Lẫn chất vấn với thảo luận Lẫn việc chung với việc riêng b) Những vấn đề nên chọn Vấn đề quan hệ đến lợi ích quốc gia Vấn đề quan hệ đến lợi ích cử tri Vấn đề liên quan đến trách nhiệm của người được chất vấn 8

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 2. Xác định trọng tâm của bài nói

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 2. Xác định trọng tâm của bài nói 2. 2. 1. Vì sao phải xác định trọng tâm ? - Sự chú ý của người nghe có hạn - Thời gian phát biểu có hạn 2. 2. 2. Xác định trọng tâm thế nào ? - Trọng tâm là bản chất vấn đề - Trọng tâm là lập luận mới - Trọng tâm là dẫn chứng mới 9

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 3. Xác định bố cục của bài nói

II. CHUẨN BỊ BÀI NÓI 2. 3. Xác định bố cục của bài nói - Từ cụ thể đến khái quát hay ngược lại ? - Từ vấn đề quan trọng đến ít quan trọng hay ngược lại ? 2. 4. Xác định cách nói - Đọc bài viết sẵn hay nói vo ? - Giữ thái độ thế nào ? 10

III. PHƯƠNG PHÁP NÓI 3. 1. Ngôn ngữ 3. 2. 1. Từ ngữ -

III. PHƯƠNG PHÁP NÓI 3. 1. Ngôn ngữ 3. 2. 1. Từ ngữ - Nên sử dụng cách nói có hàm ý - Nên sử dụng cách nói so sánh 3. 2. 2. Giọng điệu - Nên nói với cao độ và tốc độ vừa phải - Chú ý phát âm rõ, không ríu âm, nuốt âm 11

III. PHƯƠNG PHÁP NÓI 3. 2. Hình thể - Giữ nét mặt điềm tĩnh

III. PHƯƠNG PHÁP NÓI 3. 2. Hình thể - Giữ nét mặt điềm tĩnh - Giữ hơi thở đều hoà - Đứng thẳng, không cúi mặt - Không vung tay quá mức - Không đút tay túi quần - Ăn mặc nghiêm túc, không quá cầu kỳ 12

IV. TÌNH HUỐNG LUYỆN TẬP 4. 1. Chọn vấn đề anh/chị sẽ phát biểu

IV. TÌNH HUỐNG LUYỆN TẬP 4. 1. Chọn vấn đề anh/chị sẽ phát biểu tại phiên thảo luận tình hình kinh tế - xã hội trong Kỳ họp thứ 7 sắp tới. Nêu những ý chính anh chị sẽ trình bày. Giải thích vì sao anh/chị chọn vấn đề đó và triển khai vấn đề như vậy. 4. 2. Chọn vấn đề anh/chị sẽ phát biểu tại phiên chất vấn trong Kỳ họp thứ 7 sắp tới. Nêu những ý chính anh chị sẽ trình bày. Giải thích vì sao anh/chị chọn vấn đề đó và triển khai vấn đề như vậy. 13

Tr©n träng c¶m ¬n quý vÞ ®¹i biÓu 14

Tr©n träng c¶m ¬n quý vÞ ®¹i biÓu 14