Hy suy ngh v tng tng Lm th

  • Slides: 14
Download presentation
Hãy suy nghĩ và tưởng tượng Làm thế nào để cho các vật trống,

Hãy suy nghĩ và tưởng tượng Làm thế nào để cho các vật trống, âm thoa, dây cao su… phát ra âm thanh?

Hãy xem các đoạn video sau và lắng nghe âm thanh được phát ra:

Hãy xem các đoạn video sau và lắng nghe âm thanh được phát ra: ĐÀN ĐÁ GHI TA ĐỘNG CƠ ÔTÔ SÁO TRỐNG LOA

Các vật phát ra âm thanh có điểm gì chung?

Các vật phát ra âm thanh có điểm gì chung?

Đề xuất phương án thí nghiệm nhằm kiểm tra xem một vật dao động

Đề xuất phương án thí nghiệm nhằm kiểm tra xem một vật dao động thì phát ra âm thanh với các dụng cụ sau: • Trống, đùi trống, 1 ít hạt gạo. • m thoa, búa cao su. • Dây cao su. • Cốc nước, nước. • Thước nhựa

THẢO LUẬN NHÓM DỤNG CỤ Trống, đùi trống, 1 ít hạt gạo m thoa,

THẢO LUẬN NHÓM DỤNG CỤ Trống, đùi trống, 1 ít hạt gạo m thoa, búa cao su. Dây cao su. Cốc nước, đùi gõ Thước nhựa CÁCH TIẾN HÀNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1. Vật như thế nào được gọi là nguồn âm? 2. Dao động là

1. Vật như thế nào được gọi là nguồn âm? 2. Dao động là gì? 3. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?

*Khoanh tròn vào câu em cho là đúng: Một điểm 10 + âm thanh

*Khoanh tròn vào câu em cho là đúng: Một điểm 10 + âm thanh được tạo nhờ: a. Nhiệt. b. Điện. Ánhlàm sáng. *Emc. hãy cho mộtd. sốDao vật động. như tờ Một câyphát bút chì giấy, lá chuối… ra âm. *Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát cái tẩy ra âm trong. Một các nhạc cụ sau: *Hãy thổi vào miệng một lọ nhỏ và cho biết vật. Một nào cây dao bút độngbiphát ra âm? Nêu cách kiểm tra.

Đàn Ghita Mặt chiêng Đàn Viôlông Dây đàn Mặt trống Đàn tranh Trống Chiêng

Đàn Ghita Mặt chiêng Đàn Viôlông Dây đàn Mặt trống Đàn tranh Trống Chiêng

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. m phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên. Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10. 4 bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”.

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”. Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10. 6). Dao động này tạo ra âm.

VẬN DỤNG: C 9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ

VẬN DỤNG: C 9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây: - Đổ nước vào bảy ống nghiệm khác nhau đến các mực nước khác nhau. - Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, âm bổng khác nhau.

VẬN DỤNG: a) Bộ phận nào dao động phát ra âm? Ống nghiệm và

VẬN DỤNG: a) Bộ phận nào dao động phát ra âm? Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm. b). Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất ? Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất

VẬN DỤNG: C 9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ

VẬN DỤNG: C 9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây: c) Cái gì dao động phát ra âm? Cột không khí trong ống. d) Ống nào phát ra âm trầm nhất? Ống có ít nước nhất. Ống nào phát ra âm bổng nhất? Ống có nhiều nước nhất.

Dặn dò + Học thuộc phần kết luận. + Hoàn chỉnh câu C 6

Dặn dò + Học thuộc phần kết luận. + Hoàn chỉnh câu C 6 đến C 9 vào vở bài tập. + Tìm hiểu tại sao khi vỗ tay lại có tiếng kêu ? + Tại sao con muỗi, con ve lại kêu được, bộ phận nào phát ra âm thanh? + Làm các bài tập ở SBT. + Đọc bài 11 - Độ cao của âm. Tìm hiểu vì sao các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng.