Hy nu tnh cht c trng cho c

  • Slides: 14
Download presentation

Hãy nêu tính chất đặc trưng cho cả ba phép: đối xứng trục, đối

Hãy nêu tính chất đặc trưng cho cả ba phép: đối xứng trục, đối xứng tâm , tịnh tiến Các phép đối xứng trục , đối xứng tâm , phép tinh tiến đều có tính chất chung: chúng không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm.

1. Định nghĩa và các tính chất của phép dời hình Định nghĩa: Phép

1. Định nghĩa và các tính chất của phép dời hình Định nghĩa: Phép dời hình là một quy tắc để với mỗi điểm M có thể xác định được điểm M’ (gọi là tương ứng với M) sao cho nếu hai điểm M’ và N’ tương ứng với hai điểm M và N thì MN = M’N’ Ta có thể dùng các chữ cái in hoa như D, F, G…, để kí hiệu cho các phép dời hình. Nếu phép dời hình D đặt điểm M’ tương ứng với điểm M thì ta nói : phép dời hình D biến M thành M’ , hoặc còn nói : M’ là ảnh của M qua phép dời hình D.

Cho hình H và phép dời hình D thì hình M’ là ảnh của

Cho hình H và phép dời hình D thì hình M’ là ảnh của M qua phép dời hình D , với Gọi là ảnh của hình H qua phép dời hình D , hoặc nói : phép dời hình D biến hình H thành hình H’

Tính chất : Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm

Tính chất : Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó Vì vậy: * Biến đường thẳng thành đường thẳng *Biến tia thành tia *Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có cùng độ dài * Biến góc thành góc cò cùng số đo * Biến tam giác thành tam giác bằng nó , biến đường tròn thành đường tròn bằng nó

2. Phép quay quanh một điểm b M’ O . a M Định nghĩa:

2. Phép quay quanh một điểm b M’ O . a M Định nghĩa: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O. với mỗi điểm M ta xác định điểm M’ như sau : trước hết lấy M 1 đối xứng với M qua a , sau đó lấy điểm M’ đối xứng với M 1 qua b. Phép đặt điểm M’ tương ứng với điêm M như vậy gọi là phép quay quanh điểm O. Điểm O gọi là tâm của phép quay

M’ b N’ O N . M a *Phép quay không làm thay đôi

M’ b N’ O N . M a *Phép quay không làm thay đôi khoảng cách giữa hai điểm , vì vậy nó là một phép dời hình

Tính chất : Giả sử Q là phép quanh tâm O. Khi đó nếu

Tính chất : Giả sử Q là phép quanh tâm O. Khi đó nếu Q biến điểm M khác O thành điểm M’ thì OM = OM’ và góc MOM’ có giá trị không đổi , gọi là góc quay của phép quay Q M’ Chứng minh: b K O . H M a

M’ b K O . H M Vậy: OM=OM’ Và: MOM’ = MOM +

M’ b K O . H M Vậy: OM=OM’ Và: MOM’ = MOM + M OM’= 2. M 1 OH +2. M 1 OK = 1 1 2. KOH (Không đổi) a

3. Phép đối xứng trượt. M d M’ Véc tơ gọi là véc tơ

3. Phép đối xứng trượt. M d M’ Véc tơ gọi là véc tơ trượt d gọi là trục của phép đối xứng trượt

3. Phép đối xứng trượt N . M d N’ M’ *Phép đối xứng

3. Phép đối xứng trượt N . M d N’ M’ *Phép đối xứng trượt là một phép dời hình

4. Dạng chính tắc của phép a dời hình M. b O HT d

4. Dạng chính tắc của phép a dời hình M. b O HT d . M’

5. Khái niệm về hai hình bằng nhau Định nghĩa: Hai hình H và

5. Khái niệm về hai hình bằng nhau Định nghĩa: Hai hình H và H’ được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình H thành hình H’ CT 1

Nêu các địnhtính nghĩa chấtphép của dời phéphình? dời hình? Nêu định nghĩa phép

Nêu các địnhtính nghĩa chấtphép của dời phéphình? dời hình? Nêu định nghĩa phép đối xứng trượt? Nêu định nghĩa phép quay?