HI THO TNG TRNG XANH V C HI

  • Slides: 24
Download presentation
HỘI THẢO “TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ CƠ HỘI THƯƠNG MẠI CHO VIỆT NAM” Hà

HỘI THẢO “TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ CƠ HỘI THƯƠNG MẠI CHO VIỆT NAM” Hà Nội, 27/05/2015

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP ------------ NGÀNH

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP ------------ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - -THỰC TRẠNG CƠ HỘI & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN- Người trình bày: - - Hà Nội, T 5/2015 TS. Vũ Quang Hùng Phó Viện trưởng Viện IPSI

PHẦN I- TỔNG QUAN CHUNG - Thế nào là ngành CNMT “ Công nghiệp

PHẦN I- TỔNG QUAN CHUNG - Thế nào là ngành CNMT “ Công nghiệp môi trường bao gồm các hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ nhằm đo lường, ngăn chặn, hạn chế, tối thiểu hoá hay hiệu chỉnh tác hại môi trường tới nước, không khí và đất cũng như các vấn đề liên quan đến chất thải, tiếng ồn và hệ sinh thái”. (Theo tổ chức OECD) Phát triển ngành công nghiệp môi trường thành một ngành công nghiệp có khả năng cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ, sản phẩm môi trường phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm xử lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường. (Quyết định 1030/QĐ-TTg ngày 2/7/2009 về phê duyệt đề án ngành CNMT)

PHẦN I- TỔNG QUAN CHUNG - Phân ngành CNMT TT 1 APEC Dịch vụ

PHẦN I- TỔNG QUAN CHUNG - Phân ngành CNMT TT 1 APEC Dịch vụ môi trường OECD Quản lý ô nhiễm - Kiểm soát ô nhiễm không khí - Quản lý nước thải - Quản lý chất thải rắn - Xử lý và làm sạch đất và nước - Giảm tiếng ồn và độ rung - Phân tích và đánh giá môi trường - Nghiên cứu và phát triển môi trường - Giáo dục, đào tạo và cung cấp thông tin “Sản phẩm và công nghệ sạch hơn - Công nghệ sạch hơn - Sản phẩm sạch hơn PH N NGÀNH /LĨNH VỰC - Phân tích và quan trắc môi trường - Quản lý nước thải - Quản lý chất thải rắn - Quản lý khí thải - Quản lý ô nhiễm khác - Quản lý chất thải nguy hại - Dịch vụ tư vấn và thiết kế MT 2 3 Thiết bị môi trường - Thiết bị và hoá chất xử lý MT - Hệ thống công cụ và thông tin - Thiết bị đo lường và kiểm soát ô nhiễm - Thiết bị xử lý chất thải - Công nghệ hạn chế ô nhiễm Phát triển khôi phục tài nguyên môi trường - Cung cấp nước - Phục hồi tài nguyên - Năng lượng mới và tiết kiệm - Tái chế chất thải Quản lý tài nguyên - Kiểm soát ô nhiễm KK indoor - Cung cấp nước - Tái chế chất thải và Tái sử dụng năng lượng - Tiết kiệm và quản lý năng lượng Phát triển ngành công nghiệp môi trường hài hòa giữa ba lĩnh vực: dịch vụ môi trường, thiết bị môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên, phục hồi môi trường. (Quyết định 1030/QĐ-TTg ngày 2/7/2009)

PHẦN 1 - TỔNG QUAN CHUNG - Nền tảng quan trọng của sự -

PHẦN 1 - TỔNG QUAN CHUNG - Nền tảng quan trọng của sự - Văn kiện Đại hội X, - Luật BVMT 2005 BBộ CT chỉ đạo phát triển ngành CNMT 2005 - QĐ 2149 về CLQL CTR - Quyết định số 1030/QĐTTg 2/7/2009 về Đề án ngành CNMT - Văn kiện Phát triển 3 lĩnh vực SXTB, DVMT phục hồi TN 2009 phát triển ngành CNMT Đại hội XI , Chiến lược phát triển KT-XH 20112020 - QĐ 432/QĐTTg về hiến lược PTBV 2011 -2020 - QĐ 1216/QĐTTg về Chiến lược BVMT đến 2020 -2030 2011 Ban hành cơ chế chính sách thúc đẩy CNMT- coi đây là ngành KT xanh 2012 QĐ 1292/ QĐ-TTg về KHHĐ ngành CNMT và TKNL Phát triển CNMT thành CN chủ lực -Luật BVMT 2014, -Chiếnlược tăngtrưởng xanh - Nhà nước đầu tư và có chính sách hỗ trợ tổ chức, cá nhân phát triển CNMT (Theo Điều 153 Luật. Phát triển CNMT) - Hình thành và phát triển ngành công nghiệp tái chế, 2014 2015

PHẦN I Đặc thù và chặng đường phát triển ngành CNMT CN chủ lực

PHẦN I Đặc thù và chặng đường phát triển ngành CNMT CN chủ lực Sơ khai - Lĩnh vực điển hình: dịch vụ thu gom, xử lý rác thải thông thường - Chủ yếu là công ty dịch vụ MT công ích - Rất ít công nghệ thiết bị sản phẩm MT CN non trẻ - Tăng trưởng, % GDP tăng cao - Ngành kinh tế chính thức: có mã ngành, nhóm ngành E, trong đó 4 nhóm được thống kê hàng năm - Lĩnh vực bắt đầu mở rộng: + đa dạng dịch vụ: xử lý các loại CTRNH, NT, KT; tư vấn kỹ thuật và đào tạo + Sản xuất sản phẩm mới (dạng hữu hình) như thiết bị xử lý, công nghệ sinh học, nhiên liệu sinh học E 5. . . - Phân loại và tái chế chất thải: được chú trọng và từng bước được đẩy mạnh - Doanh nghiệp: phát triển + đa dạng thành phần: Nhà nước, tư nhân, nước ngoài. . . + một vài có quy mô và lợi nhuận - Hệ thống QLNN về ngành: bước đầu được xác lập - Hình thành Hiệp hội CNMT - Giải quyết tốt các vấn đề ô nhiễm môi trường nổi cộm - Công nghiệp xanh (CN tái chế, năng lượng tái tạo. . ) phát triển - Sản phẩm công nghệ MT đa dạng, có sức cạnh tranh - Doanh nghiêp môi trường: là hạt nhân, phát triển nhiều DN có quy mô và năng lực - Thị trường: là động lực chính của ngành và được phát triển toàn diện (thị trường vốn, thị trường sản phẩm công nghệ MT, thị trường lao động. . . ) - Thể chế cơ chế chính sách ngành được hoàn thiện

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT Đóng góp của ngành CNMT trong tổng sản phẩm

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT Đóng góp của ngành CNMT trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng dần qua các năm Đơn vị tính: Tỷ đồng 20000 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nguồn: Tổng cục thống kê

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT Doanh nghiệp môi trường tăng mạnh về số lượng

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT Doanh nghiệp môi trường tăng mạnh về số lượng STT Lĩnh vực hoạt động 1 Khai thác, xử lý và cung cấp nước 2 Thoát nước và xử lý nước thải 3 4 2009 2005 2010 2011 2012 164 263 286 312 264 19 115 153 125 189 Hoạt động thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải, tái chế 135 358 382 473 547 Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác 4 31 29 18 33 322 767 850 928 1133 Tổng Nguồn: Tổng cục thống kê 2014 P/s: Số liệu thống kê thấp hơn nhiều so với thực tiễn do chỉ thống kê một số lĩnh vực Theo Kết quả điều tra tại 20 tỉnh/thành phố của Viện IPSI- Bộ CT, tổng số doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực ngành khoảng hơn 2. 000 doanh nghiệp. - Nhiều doanh nghiệp tư nhân quan tâm mạnh dạn đầu tư, song khó tồn tại và phát triển (trong lĩnh vực nước thải đô thị, chất thải rắn. . ) do hạn chế cơ chế chính sách

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT Lao động tăng nhanh về số lượng song còn

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT Lao động tăng nhanh về số lượng song còn hạn chế về chất lượng 140 120 100 80 60 40 2005 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Tổng cục thống kê 2014

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT Sản phẩm thiết bị CNMT đa dạng Lọc bụi

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT Sản phẩm thiết bị CNMT đa dạng Lọc bụi tĩnh điện Tháp hấp thụ Lọc bụi túi vải

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT - Sản phẩm thiết bị công nghệ Việt Nam

PHẦN II- THỰC TRẠNG CNMT - Sản phẩm thiết bị công nghệ Việt Nam chưa có công nghiệp chế tạo thiết bị đúng nghĩa, chỉ dừng ở gia công cơ khí và lắp ráp gắn với dịch vụ EPC, chưa có những chế biến sâu, giá trị gia tăng lớn, thị trường còn nhỏ hẹp Nhiều sản phẩm chưa sản xuất được ở Việt Nam hoặc khó cạnh tranh. Chưa nhiều sản phẩm xanh được sản xuất và cấp nhãn. môi trường

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGÀNH CNMT VIỆT NAM Nhu cầu xử lý

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGÀNH CNMT VIỆT NAM Nhu cầu xử lý ô nhiễm môi trường nước thải, chất thải rắn, khí thải, . . tăng cao từ sức ép quy định pháp luật và thị trường Cơ chế chính sách phát triển chung như KHHĐ tăng trưởng xanh, SCP. . . và riêng ngành được chú trọng hoàn thiện Nguồn lực hỗ trợ quốc tế từ hợp tác song phương đa phương : hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, nâng cao năng lực; tín dụng/ trợ cấp xanh đang được đẩy mạnh; Cơ hội Phát triển ngành Nhu cầu về các nguyên vật liệu sạch, công nghệ thiết bị môi trường, sản phẩm xanh có xu hướng tăng KHCN môi trường phát triển => thúc đẩy nghiên cứu chuyển giao và ứng dụng CN

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGÀNH - Nhu cầu trong lĩnh vực xử

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGÀNH - Nhu cầu trong lĩnh vực xử lý nước thải Xử lý nước thải KCN - Hiện mới đáp ứng khoảng 4050% nhu cầu, trong đó riêng 3 vùng KTTĐ xử lý hơn 200. 00 m 3/ngày đêm (34% nhu cầu) - Trong số 283 KCN, hơn 50/152 KCN đã đi vào vận hành và 131 KCN chưa hoạt động=> tổng 180 KCN cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Nguyên nhân tồn tại Năng lực của các công ty kinh doanh hạ tầng còn hạn chế. Cơ chế dịch vụ: Khó triển khai tại KCN do nhận thức sai lệch về ưu đãi đầu tư, thiếu ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp KCN và đô thị Xử lý nước thải đô thị - Hiện mới chỉ đáp ứng khoảng 5% : 17 nhà máy XLNTTT, 3 tỉnh/thành phố chính HN, ĐN, HCM và 5 dịa phương khác với tổng lượng khoảng 530 ngàn m 3/ngày đêm; - Nhu cầu xử lý nước thải đô thị còn khá lớn: hơn 50 tỉnh/thành phố cần đầu tư HTXLNT ĐT Nguyên nhân tồn tại Ít doanh nghiệp tư nhân tham gia, phần lớn DN không sở hữu công trình xử lý, vận hành theo đặt hàng và được chi trả từ Ngân sách => khó tự chủ để tái đầu tư và tối ưu hóa xử lý Về cơ chế dịch vụ: Mức phí từ người dân (bên xả thải) còn thấp, Đầu tư công nghệ: chi phí đầu tư CN cao

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN - Nhu cầu trong lĩnh vực CTR thông

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN - Nhu cầu trong lĩnh vực CTR thông thường Năng lực mới đáp ứng khoảng 15% nhu cầu chế biến, trong khi nhu cần xử lý khoảng 30. 100 tấn CTR/ngày 22 nhà máy xử lý rác thải đã được đầu tư xây dựng, đi vào vận hành với tổng công suất thiết kế trên 4. 000 tấn/ngày; Khoảng 25 dự án nhà máy xử lý chất thải rắn đang chuẩn bị đầu tư, xây dựng với tổng công suất thiết kế khoảng 8. 000 tấn/ngày. Quy mô: Các nhà máy có gam công suất phổ biến ở mức 150 -200 tấn rác/ngày. Phân bố: Tập trung chủ yếu tại khu vực phía Nam và phía Bắc (90%) Công nghệ: Chủ yếu tập trung vào 3 loại hình công nghệ là chôn lấp, sản xuất phân vi sinh và đốt. Trong đó, chôn lấp là phổ biến với 458 bãi chôn lấp quy mô trên 1 ha, tuy nhiên, chỉ có 121 bãi chôn lấp trong số này được đánh giá hợp vệ sinh. Các công nghệ xử lý tái chế CT điển hình là Seraphin ASC, MBT-CD 08, . . .

HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CHẾ BIẾN LĨNH VỰC CHẤT THẢI NGUYRẮN HẠI-NGUY

HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CHẾ BIẾN LĨNH VỰC CHẤT THẢI NGUYRẮN HẠI-NGUY NHU CẦU HẠI VÀ CƠ HỘI Năng lực chế biến của Việt Nam hiện nay (khoảng 86 cơ sở được cấp phép) mới đáp ứng khoảng 1415% nhu cầu. Sự điều tiết của Nhà nước thông qua cơ chế giá, kiểm soát chặt chẽ (phân loại, đăng ký nguồn thải, . . . ); Họat động chế biến là của doanh nghiệp Thị trường chế biến CTNH đang tự vận hành rất tốt, có tiềm năng phát triển

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGÀNH - LĨNH VỰC DỊCH VỤ XỬ LÝ

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGÀNH - LĨNH VỰC DỊCH VỤ XỬ LÝ KHÍ THẢI- • Khí thải chủ yếu do doanh nghiệp tự xử lý. • Ngành CNMT mới chỉ dừng ở việc cung cấp các dịch vụ xây dựng lắp đặt (EPC), chuyển giao công nghệ. • • CN thu giữ carbon (CCS) chưa phát triển: - VN không là nước buộc phải cắt giảm KNK. - Chi phí đầu tư lớn. - Các điều kiện hạ tầng chưa đáp ứng.

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN Nhu cầu trong lĩnh vực sản xuất thiết

PHẦN III- CƠ HỘI PHÁT TRIỂN Nhu cầu trong lĩnh vực sản xuất thiết bị môi trường Nhu cầu cao, đặc biệt đối với nhóm thiết bị công nghệ sản phẩm Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, nước thải đô thị thiết bị lọc bụi túi vải, lọc bụi tĩnh điện Xe chuyên dùng phun nước-quét rác, xe chở rác thải, xe hút bùn thải, thông cống hệ thống xử lý chất thải hợp vệ sinh trên các phương tiên giao thông vận tải (toa xe khách, tàu thủy). Thiết bị phân loại rác thải, lò đốt rác Modul xử lý khí thải theo thành phần Công nghệ thiết bị sản xuất tái chế CTR (thành phân vi sinh. . . ) Thiết bị máy bơm đặc chủng Sản xuất thiết bị phân tích, quan trắc môi trường

PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC NGÀNH Phát triển công nghiệp

PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC NGÀNH Phát triển công nghiệp dịch vụ theo hướng chuyên môn hóa, gắn xử lý với tái chế Tập trung phát triển công nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ môi trường Phát triển công nghiệp tái chế theo hướng đa dạng với nhiều sản phẩm/loại hình công nghệ và quy mô khác nhau

PHẦN IVĐỊNH HƯỚNG VỀ PH N BỐ KHÔNG GIAN NGÀNH CNMT Công nghiệp XLNT,

PHẦN IVĐỊNH HƯỚNG VỀ PH N BỐ KHÔNG GIAN NGÀNH CNMT Công nghiệp XLNT, phân bố gắn liền với quy hoạch thu gom và thoát nước, quá trình đô thị hóa, và với ưu tiên giải quyết theo lưu vực sông. Công nghiệp Chế biến CTR gắn liền với phát triển đô thị, theo quy mô dân số và tính chất đô thị, tránh tối đa việc vận tải xuyên tâm thành phố. Công nghiệp Chế biến CTNH, xu hướng phân bố tập trung, từng bước giảm dần các cơ sở chế biến quy mô nhỏ, tạo các liên kết chế biến Công nghiệp tái chế quy mô lớn, phân bố gắn liền nguồn thải - nguyên liệu đầu vào

KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH Hoàn thiện thể chế pháp luật ngành CNMT

KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH Hoàn thiện thể chế pháp luật ngành CNMT Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp “”Xanh”” tái chế chất thải, công nghiệp sinh học, công nghiệp tiết kiệm năng lượng; Xây dựng các chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể; lựa chọn công nghệ phù hợp, gắn với đặc thù địa phương/vùng miền Xây dựng và hoàn thiện các đơn giá đầu tư xử lý chất thải; Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật môi trường; Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia các lĩnh vực ngành, phát triển các mô hình đối tác công tư PPP Đẩy mạnhtiêu dùng bền vững, kích cầu tiêu dùng sản phẩm xanh, dán nhãn môi trường Chú trọng gắn kết sự tham gia của các Hiệp hội, cộng đồng trong công tác xây dựng và giám sát thực hiện chính sách Đào tạo, nâng cao nhận thức các đơn vị, doanh nghiệp, người dân tăng cường hợp tác nước ngoài, thu hút các nguồn hỗ trợ quốc tế

GIẢI PHÁP ƯU TIÊN 1. Giải pháp thị trường, tài chính và đầu tư

GIẢI PHÁP ƯU TIÊN 1. Giải pháp thị trường, tài chính và đầu tư a) Tăng đầu tư cho hoạt động chế biến chất thải Tăng đầu tư cho môi trường từ ngân sách Nhà nước bằng 1% GDP hoặc ít nhất bằng 3 -4 % tổng chi ngân sách hàng năm. Cho phép các địa phương được sử dụng nguồn thu như thuế môi trường, phí chất thải, chi từ ngân sách địa phương theo % chi ngân sách và đầu tư cho môi trường để chi trả dịch vụ b) Ban hành khung đơn giá dịch vụ môi trường Xác định đơn giá đúng và phù hợp cho việc đầu tư và xử lý chất thải, không phân biệt đầu tư nhân hay nhà nước làm cơ sở khuyến khích đầu tư. c) Cơ chế tạo ra đơn giá có sự tham gia của cộng đồng Xây dựng lộ trình thực hiện đơn giá xử lý nước thải đô thị theo hướng giảm dần hỗ trợ nhà nước và tăng dần phần đóng góp của người dân. d) Giải pháp đầu tư tín dụng khác Các dự án sản xuất các sản phẩm dịch vụ môi trường thuộc các lĩnh vực của ngành công nghiê p môi trươ ng được hưởng ưu đãi về đất đai, thuế và vốn theo quy định pháp luật.

GIẢI PHÁP ƯU TIÊN 2. Giải pháp về khoa học và công nghệ a)

GIẢI PHÁP ƯU TIÊN 2. Giải pháp về khoa học và công nghệ a) Phát triển công nghệ trong nước - Tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; - Nghiên cư u va pha t triê n công nghệ chôn lấp rác thích hợp, công nghệ không tạo ra chất thải thứ cấp, công nghệ phân loại rác; Xây dựng chương trình, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sấy khô rác, phân loại rác sau sấy khô. b) Hỗ trợ chuyển giao công nghệ nước ngoài - Khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết với các nhà công nghệ nước ngoài, trao đổi chuyên gia hình thành các công ty dịch vụ chuyên nghiệp; - Tăng cươ ng va đảm bảo về bản quyền công nghệ sở hữu trí tuệ. c) Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn về phế liệu, chất thải có thể tái chế,

GIẢI PHÁP ƯU TIÊN 3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực -

GIẢI PHÁP ƯU TIÊN 3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng, phát triển nhân lực nga nh công nghiê p môi trường có chất lượng cao 4. Giải pháp về quản lý - Hoàn thiện thể chế ngành; - hoàn thiện hệ thống các văn bản quản lý nhà nước để phát triển công nghiệp môi trường; - Hoàn thiện hệ thống kê ngành công nghiệp môi trường.

XIN CẢM ƠN Liên hệ : Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP Phòng 1203,

XIN CẢM ƠN Liên hệ : Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn phòng, Tòa tháp Hà Nội, 49 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (84 - 4) 3937 8472 Fax: (84 - 4) 3937 8476 Email: mutrap@mutrap. org. vn Website: www. mutrap. org. vn (Tài liệu hội thảo được đăng trên trang Web này)