HI THI GIO VIN DY GII CC MN

  • Slides: 16
Download presentation
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC MÔN KHXH BẬC THCS Giáo viên :

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CÁC MÔN KHXH BẬC THCS Giáo viên : Đỗ Thị Mai Liên Bộ môn: Ngữ văn Đơn vị: Trường THCS Tích Sơn Năm học: 2017 - 2018

TIẾT 55 ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo)

TIẾT 55 ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo)

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 1. Các truyện dân gian đã học và đã đọc. 2. Khái niệm và đặc điểm của các thể loại truyện dân gian. 3. So sánh các thể loại truyện dân gian.

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 3. So sánh các thể loại truyện dân gian. a. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích Thể loại GIỐNG NHAU KHÁC NHAU TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 3. So sánh các thể loại truyện dân gian. a. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích Thể loại GIỐNG NHAU TRUYỀN - Đều có yếu tố THUYẾT tưởng tượng, kì ảo. - Có nhiều chi TRUYỆN tiết (môtíp) CỔ TÍCH giống nhau.

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 3. So sánh các thể loại truyện dân gian. a. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích Thể loại KHÁC NHAU TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH - Nhân vật, sự kiện lịch sử. - Mục đích: Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử được kể - Người kể, người nghe tin là thật. - Nhân vật: một số kiểu nhân vật nhất định. Sự việc: hiện thực cuộc sống. - Mục đích: Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. - Người kể, người nghe cho là những câu chuyện không có thật.

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 3. So sánh các thể loại truyện dân gian. a. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích Thể loại KHÁC NHAU GIỐNG NHAU TRUYỀN - Đều có yếu tố THUYẾT tưởng tượng, kì ảo. - Có nhiều chi TRUYỆN tiết (môtíp) CỔ TÍCH giống nhau. - Nhân vật, sự kiện lịch sử. - Mục đích: Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử được kể - Người kể, người nghe tin là thật. - Nhân vật: một số kiểu nhân vật nhất định. Sự việc: hiện thực cuộc sống. - Mục đích: Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. - Người kể, người nghe cho là những câu chuyện không có thật.

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 3. So sánh các thể loại truyện dân gian. b. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. Thể loại TRUYỆN NGỤ NGÔN TRUYỆN CƯỜI GIỐNG NHAU KHÁC NHAU

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 3. So sánh các thể loại truyện dân gian. b. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. Thể loại TRUYỆN NGỤ NGÔN TRUYỆN CƯỜI GIỐNG NHAU - Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ. - Đều có yếu tố gây cười.

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 3. So sánh các thể loại truyện dân gian. b. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. Thể loại KHÁC NHAU TRUYỆN NGỤ NGÔN - Nhân vật: loài vật, đồ vật, cây cối… - Mục đích: Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. TRUYỆN CƯỜI - Nhân vật: con người - Mục đích: Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 3. So sánh các thể loại truyện dân gian. b. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. Thể loại TRUYỆN NGỤ NGÔN TRUYỆN CƯỜI GIỐNG NHAU KHÁC NHAU - Nhân vật: loài vật, đồ vật, cây cối… - Truyện ngắn - Mục đích: Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta gọn, kết cấu chặt bài học cụ thể nào đó trong cuộc chẽ. sống. - Đều có yếu tố gây cười, yếu tố - Nhân vật: con người bất ngờ. - Mục đích: Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) Truyện dân gian Truyền

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) Truyện dân gian Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích hồ Gươm Cổ tích Thạch Sanh; Cây bút thần; Em bé thông minh; Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngụ ngôn Truyện cười Ếch ngồi đáy giếng; Treo biển; Thầy bói xem voi; Lợn cưới Chân, Tay, Tai, Mắt, áo mới Miệng

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo)

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo)

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) I. Hệ thống kiến thức về truyện dân gian 1. Các truyện dân gian đã học và đã đọc. 2. Khái niệm và đặc điểm của các thể loại truyện dân gian. 3. So sánh các thể loại truyện dân gian. a. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích. b. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. II. Luyện tập Hoạt động ngoại khóa: thi vẽ tranh.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T R RU Y

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T R RU Y Ệ N C Ư Ờ I C Ổ T Í C H N G Ụ N G Ô N C Y Đ À N T H Ầ N T R U Y Ề N T H U Y Ế L A N G L I Ê U T T H K T Ả Á Ì H V N Ả Ạ T Ọ N G H G I Ó N G O C H S A N H Có 712 chữ cái. Mượn truyện đồ vật, loàithích vật hoặc chính con Có chữ cái. Thể loại truyện gì giải nguồn gốc dânphán tộc, Có 7 chữ cái. Nhắc đến sự chế giễu châm biến, phê Có 8 chữ cái. Ai là người đã dâng bánh chưng, bánh giầy lên TRUYỆN D N GIAN Có 6 chữ cái. Hồ Gươm còn có tên gọi khác là gì? Có 6 chữ cái. Thể loại truyện nào ca ngợi triết líchiến ởloại hiền Có 9 chữ cái. Nhân vật trong truyện cổ tích cùng tên nào đã người để đưa ra lời khuyên, bài học cho con người là thể Có 10 chữ cái. Vật gì giúp Thạch Sanh giãi bày nỗi oan và Có 4 chữ cái. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đều có phong tục tập quán, mơ ước chinh phục thiên nhiên và Đây là một bộ phận của văn học dân gian ? cho vua Hùng? xấu của con ta thểđánh Có 10 chữ cái. Người anh nào nhổ tre giặc? gì? giếttính chằn tin, đại bàng ? hùng gặpngười lành, ácnhớ giả đến ác báo ? loại truyện

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN D N GIAN (Tiếp theo) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài. - Soạn bài: Con hổ có nghĩa.