HI NGH KHOA HC QUC GIA V PHNG

  • Slides: 24
Download presentation
HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS LẦN THỨ VI Can

HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS LẦN THỨ VI Can thiệp Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con ở trẻ dưới 18 tháng tuổi được làm xét nghiệm PCR tại 29 tỉnh, 2010 - 2012 TS. BS. Cao Thị Thanh Thủy Sáng kiến Tiếp cận Y tế Clinton, Việt Nam,

Nội dung 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng

Nội dung 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu 4. Kết quả & Bàn Luận 5. Kết luận 6. Khuyến nghị Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Đặt vấn đề Tình hình PLTMC và nhiễm HIV ở trẻ em trên thế

Đặt vấn đề Tình hình PLTMC và nhiễm HIV ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam • 90% trẻ nhiễm HIV là do lây truyền HIV từ mẹ sang con • Báo cáo UNAIDS 3/20151: – 73% (68 - 79%) PNMT nhiễm HIV được điều trị PLTMC bằng ARV năm 2014 – Số nhiễm HIV mới ở trẻ em giảm 58% năm 2014 (220. 000 trẻ) so với năm 2000 (520. 000 trẻ nhiễm HIV) • Việt Nam 7/2014: 5. 779 trẻ em sống chung với HIV 1. UNAIDS. 2014 Global statistics. 2015. 2. Bộ Y tế. Báo cáo VAAC. 2014 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Đặt vấn đề XN HIV cho PNMT và điều trị PLTMC bằng ARV cho

Đặt vấn đề XN HIV cho PNMT và điều trị PLTMC bằng ARV cho PNMT nhiễm HIV: Có tăng nhưng vẫn còn thấp Ước tính tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con là 12, 5% in 2014 Nguồn: Báo cáo Cục PC HIV/AIDS 2015 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Đặt vấn đề Các can thiệp PLTMC tạo sự khác biệt về tình hình

Đặt vấn đề Các can thiệp PLTMC tạo sự khác biệt về tình hình nhiễm HIV ở trẻ em XN HIV cho PNMT khi mang thai, điều trị ARV sớm cho PNMT nhiễm HIV Điều trị ARV cho mẹ khi chuyển dạ và ARV cho con ngay sau khi sinh Điều trị ARV trong thời kỳ cho con bú và tiếp tục điều trị ARV suốt đời Các nghiên cứu, đánh giá về PMTCT trên toàn quốc còn hạn chế Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô tả thực trạng và kết quả sử dụng

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mô tả thực trạng và kết quả sử dụng can thiệp PLTMC 2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC tại 29 tỉnh đại diện cả nước, giai đoạn 2010 - 2012. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu − Thời gian nghiên cứu: tháng 1/2010

Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu − Thời gian nghiên cứu: tháng 1/2010 - 12/2012 − Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng: • Hồ sơ bệnh án, Phiếu chuyển PLTMC, sổ quản lý trẻ phơi nhiễm HIV XN PCR từ 1/2010 - 12/2012 tại cơ sở CS và ĐT HIV Nghiên cứu định tính • Đối tượng được phỏng vấn: Lãnh đạo Trung tâm PC AIDS tỉnh, các cán bộ y tế của phòng khám ngoại trú, cơ sở sản khoa, người chăm sóc. • 28 cuộc phỏng vấn sâu và 6 cuộc thảo luận nhóm tại 13 tỉnh đại diện Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu (tiếp) Thiết kế nghiên cứu • Nghiên

Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu (tiếp) Thiết kế nghiên cứu • Nghiên cứu cắt ngang phân tích kết hợp định lượng và định tính, Cỡ mẫu nghiên cứu: tính theo công thức: • Ước lượng một tỷ lệ cho điều tra cắt ngang là 3602. • Thực tế có 3665 hồ sơ trẻ dưới 18 tháng được XN PCR • 29 tỉnh/ thành phố được lựa chọn, trong đó 25 tỉnh được chọn ngẫu nhiên từ 50 tỉnh có thực hiện chẩn đoán sớm nhiễm HIV và 4 tỉnh/TP trực thuộc trung ương được lựa chọn có chủ đích. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu (tiếp) − Thông tin được thu thập

Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu (tiếp) − Thông tin được thu thập theo bộ công cụ thiết kế sẵn. − Phân tích số liệu định lượng sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 16. 0. − Số liệu định tính được phân tích theo chủ đề bằng phần mềm NVIVO phiên bản 8. 0. Phân tích trả lời các câu hỏi về yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm HIV, triển khai PLTMC. − Đề cương nghiên cứu được Hội đồng đạo đức, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội thông qua. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Kết quả và bàn luận Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống

Kết quả và bàn luận Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Thông tin chung, thông tin chăm sóc sản khoa, nuôi dưỡng trẻ (n=3665) Đặc

Thông tin chung, thông tin chăm sóc sản khoa, nuôi dưỡng trẻ (n=3665) Đặc trưng Tần suất Tỷ lệ (%) Giới Nam Nữ Nơi sinh Bệnh viện Trung ương Bệnh viện tỉnh/thành phố Bệnh viện huyện Y tế xã Nơi chuyển trẻ đến cơ sở điều trị/PKNT Cơ sở sản khoa BN tự đến Cơ sở nhi khoa/khoa phòng khác Không có thông tin Phương pháp sinh Đẻ thường Đẻ mổ Không có thông tin Cách nuôi dưỡng trẻ đến khi XN PCR Sữa thay thế Bú mẹ hoàn toàn 1884 1781 51, 4 48, 6 679 2169 499 68 18, 5 59, 2 14, 6 1, 9 3426 31 223 139 1266 1675 988 1002 93, 5 0, 8 6, 1 3, 8 34, 5 45, 7 26, 9 27, 4 2971 33 81, 1 0, 9 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Kết quả về thời điểm mẹ được phát hiện nhiễm HIV (n= 3665) Hội

Kết quả về thời điểm mẹ được phát hiện nhiễm HIV (n= 3665) Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Kết quả can thiệp điều trị PLTMC cho mẹ và con bằng ARV 15,

Kết quả can thiệp điều trị PLTMC cho mẹ và con bằng ARV 15, 2% PNMT nhiễm HIV không được DPLTMC 9, 5% trẻ không được điều trị DPLTMC bằng ARV. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Kết quả can thiệp điều trị PLTMC cho mẹ, cho con và nuôi dưỡng

Kết quả can thiệp điều trị PLTMC cho mẹ, cho con và nuôi dưỡng trẻ (n=3665) Can thiệp PLTMC PCR + n (%) 5 (0, 7) Điều trị ARV cho mẹ + DP ARV cho con + sữa công thức Điều trị PLTMC khi mang thai + DP ARV cho 25 (2, 4) con + sữa công thức DP ARV cho mẹ khi chuyển dạ + DP ARV 30 (5, 5) cho con + sữa công thức Không rõ dự phòng cho mẹ và nuôi dưỡng + 56 (6, 5) DP ARV cho con Điều trị PLTMC cho mẹ + Không DP ARV 4 (6, 6) cho con Không điều trị PLTMC (cho mẹ, cho con) 120 (45, 1) PCR (-) n (%) 681 (99, 3) Tổng 1003 (97, 6) 1028 520 (94, 5) 550 808 (93, 5) 864 57 (93, 4) 61 146 (54, 9) 266 686 Không có thông tin điều trị 72 (34, 3) 138 (65, 7) 210 Đánh giá PLTMC tại Malawi 2013: Tỷ lệ PCR (+) ở trẻ là 4, 1%. PCR (+) ở nhóm trẻ có mẹ và trẻ điều trị ARV PLTMC ngắn hạn là 10, 3% , nhóm được điều trị ARV sớm bằng 3 thuốc là 1, 4% với 90% mẹ nhiễm HIV cho con bú. Kim M. H. et al. PLo. S One, 2013 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Kết quả về tỷ lệ nhiễm HIV chung ở các trẻ được xét nghiệm

Kết quả về tỷ lệ nhiễm HIV chung ở các trẻ được xét nghiệm PCR (n=3665) Tỷ lệ nhiễm HIV chung ở các trẻ được xét nghiệm PCR là 8, 5% so với Ước tính tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con là 12, 5%. Báo cáo GARPR 2015 Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC 1. Rào cản

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC 1. Rào cản về phía người mẹ 2. Rào cản về phía cơ sở cung cấp dịch vụ 3. Rào cản khác về kinh tế, xã hội PNMT không được XN HIV hoặc XN HIV muộn Mẹ nhiễm HIV/con không/ điều trị ARV hoặc dự phòng ARV muộn Trẻ nhiễm HIV Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC • Rào cản

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC • Rào cản về phía PNMT không muốn làm XN HIV hoặc XN muộn: PNMT chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của can thiệp PLTMC, khó khăn về kinh tế phải chi trả tiền xét nghiệm HIV. . . PNMT nghĩ là không có bệnh, hoặc không làm gì nên không XN HIV, . . . Những trường hợp đó thì mình phải chịu thôi tại vì người ta không đồng ý. Bác sĩ sản khoa, 45 T Tất cả PNMT được tư vấn XNHIV, nhưng có một số PNMT không đồng ý vì phải tự trả tiền, bảo hiểm y tế không chi trả Bác sĩ sản khoa tuyến huyện, 43 T Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC (tiếp) • Rào

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC (tiếp) • Rào cản về phía cơ sở cung cấp dịch vụ: – Độ bao phủ dịch vụ PLTMC hnaj chế, tập trung tại vùng dịch cao, dự án, tuyến trên. – Bảo hiểm y tế không chi trả tiền XN HIV cho PNMT, … Ở vùng sâu vùng xa thì bà mẹ đẻ tại nhà, đẻ tại trạm xá và thậm chí đẻ ở y tế tuyến huyện không có XN HIV trước khi sinh CBYT TTPC HIV/AIDS 38 T Em sinh cháu được 10 tháng thì em mới được phát hiện ra mình bị nhiễm HIV do chồng bị nhiễm HIV và bị mất Mẹ của trẻ phơi nhiễm 13 tháng tuổi, Mẹ không biết nhiễm HIV nên trẻ không được đến CSYT sớm cho đến khi trẻ ốm. Tỷ lệ nhiễm HIV cao ở nhóm trẻ này, vậy cần quan tâm hơn đến nhóm trẻ này. BV tôi đang tích cực triển khai tư vấn và XN HIV cho trẻ nghi nhiễm HIV. BS cơ sở CSĐT HIV 51 T Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC (tiếp) • Rào

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC (tiếp) • Rào cản về phía cơ sở cung cấp dịch vụ: – Hạn chế về nhận sự, kiến thức, tư vấn và thực hành của CBYT về PLTMC tại cơ sở sản khoa, … Chúng tôi mong tất cả nhân viên khoa sản đều được tập huấn về HIV và PLTMC. Chúng tôi cần tăng cường nhận thức hơn về PMTCT để thực hiện tư vấn tốt hơn Các sản phụ đến khi chuyển dạ thì mình không kịp làm gì cả vì cơ sở vật chất không được đầy đủ và người ta cũng không dám khẳng định là nhiễm và bà mẹ không được sử dụng ARV ngay khi chuyển dạ. CBYT cơ sở sản khoa 38 T CBYT cơ sở sản khoa 41 T Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC (tiếp) • Kỳ

Một số yếu tố ảnh hưởng đến các can thiệp PLTMC (tiếp) • Kỳ thị và phân biệt đối xử tại gia đình và cộng đồng là rào cản lớn cho người PNMT tiếp cận PLTMC, bộc lộ tình trạng nhiễm của mình, Chúng tôi đã tư vấn uống thuốc ARV dự phòng trước khi sinh nhưng chị này không đồng ý vì sợ nếu chồng XN âm tính sẽ đuổi hai mẹ con ra khỏi nhà. CBYT TTPC HIV/AIDS 45 T Càng ngày càng có nhiều bà mẹ bị nhiễm HIV trước, chồng bị nhiễm sau. Họ cho rằng chồng họ biết có thể là hôn nhân của họ bị phá vỡ nên họ tìm đến nơi sinh không làm xét nghiệm sàng lọc. Bác sĩ sản khoa, 45 T Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Kết luận • Tỷ lệ PNMT phát hiện nhiễm HIV muộn khi chuyển dạ

Kết luận • Tỷ lệ PNMT phát hiện nhiễm HIV muộn khi chuyển dạ và sau sinh cao làm tăng cơ hội không nhận được can thiệp dự phòng bằng ARV. • Tỷ lệ nhiễm HIV ở trẻ thấp khi mẹ được điều trị ARV bằng 3 thuốc giai đoạn mang thai • Hạn chế kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về PLTMC, không sẵn có dịch vụ PLTMC và kỳ thị, phân biệt đối xử là rào cản thực hiện PLTMC dẫn đến tỷ lệ nhiễm HIV cao ở trẻ. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Khuyến nghị • Tăng cường xét nghiệm HIV sớm cho PNMT và điều trị

Khuyến nghị • Tăng cường xét nghiệm HIV sớm cho PNMT và điều trị ARV 3 thuốc để PLTMC hiệu quả. • Tăng cường triển khai các chính sách, hướng dẫn mới cơ liên quan đến PLTMC để tăng tiếp cập xét nghiệm HIV và điều trị ARV cho PNMT, phụ nữ nhiễm HIV cho con bú. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Lời cám ơn • Nhóm nghiên cứu: Đỗ Thị Nhàn, Dương Hoài Minh, Nguyễn

Lời cám ơn • Nhóm nghiên cứu: Đỗ Thị Nhàn, Dương Hoài Minh, Nguyễn Thị Minh Thu, Lê Thị Hường, Phạm Vân Anh, Bùi Đức Dương • Sự hỗ trợ của bệnh nhân, người chăm sóc, cán bộ y tế tại các cơ sở sản khoa, CS và ĐT HIV, • Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS các tỉnh; • Cục Phòng chống HIV/AIDS; • Sáng kiến Tiếp cận Y tế Clinton. Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI

Trân trọng cám ơn ! Hãy cùng hướng tới…. Cuba: Quốc gia đầu tiên

Trân trọng cám ơn ! Hãy cùng hướng tới…. Cuba: Quốc gia đầu tiên trên thế giới được PAHO/WHO công nhân loại trừ lây truyền HIV từ mẹ sang con Nacer sin VIH-. . . Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI