HC VIN NG N HNG KHOA H THNG

  • Slides: 51
Download presentation
HỌC VIỆN NG N HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHƯƠNG 4

HỌC VIỆN NG N HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHƯƠNG 4 TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ NGÔN NGỮ “MÔ HÌNH HÓA KIẾN TRÚC DOANH NGHIỆP” BÀI GIẢNG: KIẾN TRÚC DOANH NGHIỆP Hà Nội, 10/2015

Nội dung 4. 1. Tổng quan về Ngôn ngữ mô hình hóa 4. 2.

Nội dung 4. 1. Tổng quan về Ngôn ngữ mô hình hóa 4. 2. IDEF 4. 3. BPMN 4. 4. Testbed 4. 5. Soa. ML 4. 6. UML 4. 7. Archi. Mate

Vai trò của mô hình hóa v Business Analyst (BA): là cầu nối giữa

Vai trò của mô hình hóa v Business Analyst (BA): là cầu nối giữa khách hàng (và những người liên quan đến hệ thống) với đội ngũ lập trình viên (những người phát triển hệ thống)

Vai trò của mô hình hóa v Mô hình là gì? ? ? §

Vai trò của mô hình hóa v Mô hình là gì? ? ? § Là sự trừu tượng hóa của một sự vật, hiện tượng ngoài đời thực.

Vai trò của mô hình hóa v Mô hình là gì? ? ? §

Vai trò của mô hình hóa v Mô hình là gì? ? ? § Diễn tả một hay nhiều khía cạnh nào đó của hệ thống. § Giản lược những chi tiết không cần thiết (ở những khía cạnh không thuộc phạm vị mô hình).

Vai trò của mô hình hóa v Phân loại mô hình: § Mô hình

Vai trò của mô hình hóa v Phân loại mô hình: § Mô hình tĩnh: Là các loại mô hình không phụ thuộc vào yếu tố thời gian. • Class diagram, component diagram, entityrelationship diagram, deployment diagram. . .

Vai trò của mô hình hóa v Phân loại mô hình: § Mô hình

Vai trò của mô hình hóa v Phân loại mô hình: § Mô hình động: Là các loại mô hình phụ thuộc vào yếu tố thời gian. • Sequence diagram, activity diagram, state diagram, flowchart, . . .

Tại sao ta cần mô hình hóa? v Mô hình là công cụ để

Tại sao ta cần mô hình hóa? v Mô hình là công cụ để giao tiếp hữu hiệu giữa: § BA và khách hàng: • Dùng mô hình để mô tả lại nghiệp vụ một cách rõ ràng và không còn nhầm lẫn hay nhập nhằng. • Dùng mô hình để lấy thông tin phản hồi từ khách hàng một cách dễ dàng hơn. • Giúp khách hàng chủ động hơn khi đưa ra các yêu cầu, hay mô tả nghiệp vụ. § BA và đội ngũ phát triển phần mềm: • Là công cụ để truyền đạt kiến thức/yêu cầu nghiệp vụ (domain knowledge) đến đội ngũ phát triển một cách không nhập nhằng (do tam sao thất bản).

Một số ngôn ngữ mô hình hóa v BPMN (Business Process Modeling Notation) hệ

Một số ngôn ngữ mô hình hóa v BPMN (Business Process Modeling Notation) hệ thống ký hiệu mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ. v UML (Unified Modeling Language) ngôn ngữ mô hình hóa hợp nhất. v BPEL (Business Process Execution Language) ngôn ngữ thực thi tiến trình nghiệp vụ. v WS-CDL (Web Service Choreography Description Language) ngôn ngữ mô tả cho dịch vụ web.

Các ngôn ngữ mô hình hóa

Các ngôn ngữ mô hình hóa

Nội dung 4. 1. Tổng quan về Ngôn ngữ mô hình hóa 4. 2.

Nội dung 4. 1. Tổng quan về Ngôn ngữ mô hình hóa 4. 2. IDEF 4. 3. BPMN 4. 4. Testbed 4. 5. Soa. ML 4. 6. UML 4. 7. Archi. Mate

4. 2. IDEF v IDEF (Integrated Computer-Aided Manufacturing (ICAM) DEFinition) là tên của một

4. 2. IDEF v IDEF (Integrated Computer-Aided Manufacturing (ICAM) DEFinition) là tên của một họ của các ngôn ngữ được sử dụng để thực hiện phân tích và hiện thực mô hình kiến trúc doanh nghiệp. v IDEF là nhóm các phương pháp có nguồn gốc từ lực lượng không quân Hoa kỳ trong chương trình Integrated Computer Aided Manufacturing (ICAM).

4. 2. IDEF v Hiện nay, có 16 phương pháp IDEF. Trong số những

4. 2. IDEF v Hiện nay, có 16 phương pháp IDEF. Trong số những phương pháp này, IDEF 0, IDEF 3, và IDEF 1 X (“the core”) được sử dụng phổ biến nhất. Phạm vi của chúng bao gồm: § Mô hình hóa chức năng (Functional modelling): IDEF 0 § Mô hình hóa quy trình (Process modelling): IDEF 3 § Mô hình hóa dữ liệu (Data modelling): IDEF 1 X

4. 2. IDEF

4. 2. IDEF

4. 2. IDEF 0 v IDEF 0 là một ngôn ngữ mô hình hóa

4. 2. IDEF 0 v IDEF 0 là một ngôn ngữ mô hình hóa chức năng cho Phân tích, Phát triển, Tái cấu trúc § IDEF 0 mô hình hóa các quyết định, hành động, hoạt động của một tổ chức hoặc hệ thống. Sắp xếp truyền thông giữa các chức năng của một hệ thống. § Mô hình IDEF 0 được tạo ra như là công việc đầu tiên của phát triển một hệ thống bởi vì nó quyết định: • Các chức năng được xây dựng • Cái gì cần thiết thực hiện (liên quan) các chức năng đó § IDEF 0 được phát hành như là một chuẩn cho việc Mô hình hóa chức năng được thực hiện bởi Computer Systems Laboratory of the National Institute of Standards and Technology. (1993)

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng v Biểu đồ

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng v Biểu đồ ngữ cảnh (Context Diagram): Một mô hình của chức năng ở mức cao nhất về đầu vào (Input), các điều khiển (Controls) , cơ chế (Mechanisms), đầu ra (Output).

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng v Biểu đồ

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng v Biểu đồ phân rã chức năng (Decomposition Diagram): liên kết các biểu đồ ngữ cảnh lại với nhau.

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng v Ví dụ:

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng v Ví dụ:

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF 0 – PP mô hình hóa chức năng

4. 2. IDEF v Điểm mạnh của IDEF § Mô hình này đã được

4. 2. IDEF v Điểm mạnh của IDEF § Mô hình này đã được chứng minh hiệu quả trong chi tiết hóa hoạt động hệ thống cho mô hình hóa chức năng § Cung cấp mô tả ngắn gọn về hệ thống bằng cách sử dụng ICOMS (Inputs, Controls, Output, Mechanism). § Tính phân cấn của IDEF giúp dễ dàng nắm bắt được các nội dung chi tiết; cho đến khi các mô hình là mô tả cần thiết cho công việc ra quyết định.

4. 2. IDEF v Hạn chế của IDEF § IDEF ngắn gọn. Tuy nhiên,

4. 2. IDEF v Hạn chế của IDEF § IDEF ngắn gọn. Tuy nhiên, thường chỉ có các chuyên gia trong lĩnh vực đó có thể hiểu được. § IDEF đôi khi hiểu sai như là một chuỗi các hoạt động § Sự trừu tượng, trình tự, logic quyết định dẫn đến sự khó hiểu cho những người bên ngoài hệ thống.

Nội dung 4. 1. Tổng quan về Ngôn ngữ mô hình hóa 4. 2.

Nội dung 4. 1. Tổng quan về Ngôn ngữ mô hình hóa 4. 2. IDEF 4. 3. BPMN 4. 4. Testbed 4. 5. Soa. ML 4. 6. UML 4. 7. Archi. Mate

4. 3. Lịch sử phát triển

4. 3. Lịch sử phát triển

4. 3. BPMN là gì v BPMN là hệ thống ký hiệu mô hình

4. 3. BPMN là gì v BPMN là hệ thống ký hiệu mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ theo mô hình luồng công việc (Workflow) v Mục đích: § Mô tả quy trình nghiệp vụ § Phân tích quy trình nghiệp vụ § Thực thi quy trình nghiệp vụ v BPMN là cầu nối lấp đầy lỗ hổng giữa việc thiết kế và triển khai thực hiện tiến trình nghiệp vụ

4. 3. Ưu & khuyến điểm của BPMN Ưu điểm Khuyến điểm: • Cung

4. 3. Ưu & khuyến điểm của BPMN Ưu điểm Khuyến điểm: • Cung cấp bộ ký hiệu • Chỉ hỗ trợ 1 loại sơ đồ dễ hiểu giúp giảm đi • Không hỗ trợ thiết kế sự nhầm lẫn cho hệ thống những người làm kinh doanh hay IT • Ánh xạ dễ dàng sang ngôn ngữ thực thi như BPEL 4

4. 3. Một số công cụ vẽ sơ đồ tiến trình nghiệp vụ

4. 3. Một số công cụ vẽ sơ đồ tiến trình nghiệp vụ

4. 3. Hệ thống ký pháp (Folow Objects)

4. 3. Hệ thống ký pháp (Folow Objects)

4. 3. Hệ thống ký pháp (Folow Objects)

4. 3. Hệ thống ký pháp (Folow Objects)

4. 3. Hệ thống ký pháp (Swimlanes)

4. 3. Hệ thống ký pháp (Swimlanes)

4. 3. Hệ thống ký pháp (Artifacts)

4. 3. Hệ thống ký pháp (Artifacts)

4. 3. Hệ thống ký pháp (Connecting Objects)

4. 3. Hệ thống ký pháp (Connecting Objects)

4. 3. Ví dụ minh họa Mô tả nghiệp vụ cho vay tiền v

4. 3. Ví dụ minh họa Mô tả nghiệp vụ cho vay tiền v Các chi nhánh ngân hàng sẽ nhận đơn xin vay tiền của khách hàng. v Kiểm tra thông tin người nộp đơn. v Nghiên cứu việc cho vay. § Nếu thỏa thì thực hiện việc cho vay. § Nếu không thì thông báo cho khách hàng và kết thúc nghiệp vụ.

4. 3. Ví dụ minh họa

4. 3. Ví dụ minh họa

4. 3. Ví dụ minh họa Mô tả sub-process kiểm tra thông tin người

4. 3. Ví dụ minh họa Mô tả sub-process kiểm tra thông tin người nộp đơn: v Kiểm tra khách hàng đã tồn tại chưa: § Nếu đã tồn tại thì kiểm tra có nằm trong danh sách đen không? • Nếu có : thông báo lý do từ chối-> kết thúc • Nếu chưa: kiểm tra khả năng trả nợ – Nếu có: kết thúc sub-process – Nếu không: thông báo lý do từ chối->kết thúc. § Nếu chưa tồn tại thì kiểm tra khả năng trả nợ. • Nếu có: kết thúc sub-process • Nếu không: thông báo lý do từ chối->kết thúc.

4. 3. Ví dụ minh họa Thay Task Kiểm tra thông tin người nộp

4. 3. Ví dụ minh họa Thay Task Kiểm tra thông tin người nộp đơn bằng sub-process

4. 3. Ví dụ minh họa Quy trình con kiểm tra thông tin người

4. 3. Ví dụ minh họa Quy trình con kiểm tra thông tin người nộp đơn

4. 3. Ví dụ minh họa Thay Task Thực hiện việc cho vay bằng

4. 3. Ví dụ minh họa Thay Task Thực hiện việc cho vay bằng sub-process

4. 3. Ví dụ minh họa Sub-process thực hiện việc cho vay

4. 3. Ví dụ minh họa Sub-process thực hiện việc cho vay

4. 3. Ví dụ minh họa

4. 3. Ví dụ minh họa

4. 3. Ví dụ minh họa

4. 3. Ví dụ minh họa

4. 3. Ví dụ minh họa Quy trình tổng hợp

4. 3. Ví dụ minh họa Quy trình tổng hợp