HC TP M V T XA Filip Moens

  • Slides: 49
Download presentation
HỌC TẬP MỞ VÀ TỪ XA Filip Moens SEAMEO CELLL 11/2014

HỌC TẬP MỞ VÀ TỪ XA Filip Moens SEAMEO CELLL 11/2014

Các nội dung chính I. Artevelde University College Ghent (Bỉ) II. Khóa học có

Các nội dung chính I. Artevelde University College Ghent (Bỉ) II. Khóa học có cấp bằng “Cử nhân Giáo dục bậc trung học phổ thông ” III. Học tập mở và từ xa Artevelde University College Ghent (Bỉ) là một trung tâm kiến thức về giáo dục, nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ, nơi sinh viên, nhân viên và các đối tác chiến lược hợp tác trong một môi trường kích thích và lâu bền của một trường đại học theo định hướng quốc tế. Trường đại học đào tạo các chuyên gia sáng tạo, cách tư duy đổi mới và cảm nhận của doanh nghiệp tập trung vào nhu cầu và tương lai của xã hội.

I. Artevelde University College Ghent § Học viện về giáo dục đại học §

I. Artevelde University College Ghent § Học viện về giáo dục đại học § Một vài số liệu thống kê § Số lượng sinh viên: khoảng 13. 000 người (từ 18 tuổi trở lên) § Số lượng nhân viên: khoảng 1. 200 người § Khóa học kéo dài 3 năm, 6 học kỳ, 180 tín chỉ ECTS (theo hệ thống chuyển đổi tín chỉ Châu u) § 16 chương trình đào tạo cử nhân, 4 chương trình đào tạo cử nhân nâng cao, 4 chương trình đào tạo thạc sỹ § Khu vực thành thị (500 người/km 2, 1. 200 người/dặm vuông)

I. Artevelde University College Ghent Các chương trình học Bằng cử nhân và thạc

I. Artevelde University College Ghent Các chương trình học Bằng cử nhân và thạc sỹ: § 16 chương trình đào tạo cử nhân : 180 tín chỉ ECTS (theo hệ thống chuyển đổi tín chỉ Châu u) § § § § § Quản trị văn phòng Quản trị kinh doanh Quản trị giao tiếp Báo chí Đồ họa và Truyền thông kỹ thuật số Công tác xã hội Giáo dục mầm non Giáo dục mẫu giáo Giáo dục tiểu học § Giáo dục trung học phổ thông § § § Thính học Liệu pháp chỉnh giọng Liệu pháp về nghiệp Thuật chữa bệnh chân Điều dưỡng Kỹ thuật hộ sinh

I. Artevelde University College Ghent Các chương trình học Bằng cử nhân và thạc

I. Artevelde University College Ghent Các chương trình học Bằng cử nhân và thạc sỹ: § 4 chương trình đào tạo cử nhân nâng cao : 60 tín chỉ ECTC (theo hệ thống chuyển đổi tín chỉ Châu u) § Các liệu pháp Nghệ thuật § Giáo dục đặc biệt và Huấn luyện Liệu pháp chữa trị § Phát triển trường học § 4 chương trình đào tạo Thạc sỹ (liên kết với Đại học Ghent): 120 tín chỉ (theo hệ thống chuyển đổi tín chỉ Châu u) § Thạc sỹ về Điều dưỡng và Kỹ thuật hộ sinh § Thạc sỹ về Công tác xã hội § Thạc sỹ về Khoa học nghề nghiệp § Thạc sỹ về Khoa học phục hồi và Vật lý trị liệu

II. Cử nhân về Giáo dục trung học phổ thông § Một vài số

II. Cử nhân về Giáo dục trung học phổ thông § Một vài số liệu thống kê § Số lượng sinh viên: khoảng 2. 000 người § Số lượng nhân viên: khoảng 160 người § Khóa học kéo dài 3 năm, 6 học kỳ, 180 tín chỉ ECTS § Sinh viên tốt nghiệp § Bằng tốt nghiệp công nhận khả năng dạy 2 môn học § ở 4 cấp lớp của Trung học phổ thông (giáo dục tổng quát và kỹ thuật, độ tuổi học sinh từ 12 -16 tuổi) § ở tất cả các lớp của Trung học chuyên nghiệp

II. Cử nhân về Giáo dục trung học phổ thông § Tháng 9, 2015:

II. Cử nhân về Giáo dục trung học phổ thông § Tháng 9, 2015: khởi động Chương trình Học tập mở và từ xa § Đối tượng: sinh viên vừa học vừa làm và phải chu cấp cho gia đình § Dự báo sẽ thiếu hụt giáo viên phổ thông trung học trong 10 năm tới § Bối cảnh cạnh tranh về giáo dục đại học ở vùng Flanders (Bỉ), thay đổi thị trường § Chiến lược Châu u 2020: 40% lượng người ở 30 -34 tuổi hoàn tất bậc đại học § Ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số về giáo dục (cải cách)

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § §

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § § § Sinh viên học qua mạng /người hướng dẫn trực tuyến Học tập mở Học tập từ xa Học tập trên lớp kết hợp học trực tuyến Học tập linh hoạt

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh viên học qua mạng /người hướng dẫn trực tuyến § § Học tập mở Học tập từ xa Học tập trên lớp kết hợp học trực tuyến Học tập linh hoạt

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh viên học qua mạng /người hướng dẫn trực tuyến § Học tập mở § Học tập từ xa § Học tập trên lớp kết hợp học trực tuyến § Học tập linh hoạt

Học tập mở § “càng ít các hạn chế về cách tiếp cận, nhịp

Học tập mở § “càng ít các hạn chế về cách tiếp cận, nhịp độ, và phương pháp học thì càng tốt” (De Pryck, 2005 tự chuyển ngữ) - càng nhiều sinh viên tham dự khóa học càng tốt - giờ giấc linh hoạt - sử dụng công cụ ICT

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh viên học qua mạng /người hướng dẫn trực tuyến § Học tập mở § Học tập từ xa § Học tập trên lớp kết hợp học trực tuyến § Học tập linh hoạt

Học tập từ xa § “việc sử dụng các công cụ ICT để giảm

Học tập từ xa § “việc sử dụng các công cụ ICT để giảm thiểu khoảng cách không gian vật lý và thời gian tương tác giữa sinh viên và giáo viên” (De Pryck, 2005, tự chuyển ngữ) - Sinh viên tự chọn thời gian và địa điểm học - Sinh viên tự chọn nhịp độ và khối lượng nội dung học

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh viên học qua mạng /người hướng dẫn trực tuyến § Học tập mở § Học tập từ xa § Học tập trên lớp kết hợp học trực tuyến § Học tập linh hoạt

Học tập trên lớp kết hợp học trực tuyến § “kết hợp giảng dạy

Học tập trên lớp kết hợp học trực tuyến § “kết hợp giảng dạy trực tiếp và trực tuyến” (Graham, 2004) - Hình thức kết hợp việc học trực tuyến kỹ thuật số và phương pháp học tập truyền thống gặp mặt trực tiếp giữa sinh viên và giáo viên

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh

III. Học tập mở và từ xa § Một số thuật ngữ: § Sinh viên học qua mạng /người hướng dẫn trực tuyến § Học tập mở § Học tập từ xa § Học tập trên lớp kết hợp học trực tuyến § Học tập linh hoạt

Việc học tập linh hoạt § “một phương pháp giáo dục bao gồm 2

Việc học tập linh hoạt § “một phương pháp giáo dục bao gồm 2 phần: các hoạt động học tập nhóm mang tính tương tác trong lớp học và các bài học trên máy tính được cá nhân hóa bên ngoài lớp học” (Bishop & Verleger, 2013) - Hai phần: cá nhân tự học trên mạng và học nhóm tương tác - Sinh viên tự học các nội dung trong chương trình và hiểu sâu hơn nhờ các buổi học trên lớp thông qua thảo luận tương tác với các sinh viên khác và giáo viên

III. Học tập mở và từ xa § Đối tượng § Nghiên cứu §

III. Học tập mở và từ xa § Đối tượng § Nghiên cứu § Cần có năng lực phù hợp § Cần có cơ sở vật chất phù hợp

III. Học tập mở và từ xa § Đối tượng § Nghiên cứu §

III. Học tập mở và từ xa § Đối tượng § Nghiên cứu § Cần có năng lực phù hợp § Cần có cơ sở vật chất phù hợp

Đối tượng: Kết quả Nghiên cứu § Đối với cựu sinh viên và sinh

Đối tượng: Kết quả Nghiên cứu § Đối với cựu sinh viên và sinh viên trong tương lai: § 95% muốn kết hợp công việc và học tập § 70% thích các lớp học ngoài giờ § Các thời gian học: § 30% hàng tuần § 50% một lần một học kỳ § 7% không học trực tiếp trên lớp

Đối tượng: Kết quả Nghiên cứu § Đối với cựu sinh viên và sinh

Đối tượng: Kết quả Nghiên cứu § Đối với cựu sinh viên và sinh viên trong tương lai: § 95% muốn kết hợp công việc và học tập § 70% thích các lớp học ngoài giờ THỬ THÁCH 1: § Các thời gian học: Khía cạnh xã hội về § 30% hàng tuần việc đang/sẽ là giáo § 50% một lần một học kỳ viên § 7% không học trực tiếp trên lớp

III. Học tập mở và từ xa § Đối tượng § Nghiên cứu §

III. Học tập mở và từ xa § Đối tượng § Nghiên cứu § Cần có năng lực phù hợp § Cần có cơ sở vật chất phù hợp

Đối tượng: Cần có Năng lực phù hợp § Có khả năng § §

Đối tượng: Cần có Năng lực phù hợp § Có khả năng § § Làm việc độc lập Lên kế hoạch chi tiết Viết và đọc tốt Sử dụng thông thạo máy tính § Kỹ năng xã hội và ứng xử khi làm việc trực tuyến § Sử dụng mạng Internet thông thạo § Sử dụng thông thạo máy chụp hình kỹ thuật số và các thiết bị liên quan § Kỹ năng sử dụng máy tính thông thạo nói chung (cài phần mềm. . . )

Đối tượng: Cần có Năng lực phù hợp § Có khả năng § §

Đối tượng: Cần có Năng lực phù hợp § Có khả năng § § THỬ THÁCH 2: Thu hút đối tượng. Làm thế nào để tránh các trường hợp bỏ học nừa chừng Làm việc độc lập Lên kế hoạch chi tiết (Lớp học Công nghệ Phần mềm theo phương Viết và đọc tốt thức MOOC (Học mở và trực tuyến trên quy mô lớn) chỉ có 7% trong số 50. 000 sinh viên Sử dụng thông thạo máy tính nhận chứng chỉ) § Kỹ năng xã hội và ứng xử khi làm việc trực tuyến § Sử dụng mạng Internet thông thạo § Sử dụng thông thạo máy chụp hình kỹ thuật số và các thiết bị liên quan § Kỹ năng sử dụng máy tính thông thạo nói chung (cài phần mềm. . . )

III. Học tập mở và từ xa § Đối tượng § Nghiên cứu §

III. Học tập mở và từ xa § Đối tượng § Nghiên cứu § Cần có năng lực phù hợp § Cần có cơ sở vật chất phù hợp

Đối tượng: Cần có cơ sở vật chất phù hợp § Máy tính tốc

Đối tượng: Cần có cơ sở vật chất phù hợp § Máy tính tốc độ nhanh § Đủ dung lượng bộ nhớ lưu trữ § Kết nối Internet băng thông rộng § Máy ảnh kỹ thuật số / webcam

Đối tượng: Cần có cơ sở vật chất phù hợp § Máy tính tốc

Đối tượng: Cần có cơ sở vật chất phù hợp § Máy tính tốc độ nhanh § Đủ dung lượng bộ nhớ lưu trữ § Kết nối Internet băng thông rộng § Máy ảnh kỹ thuật số / webcam THỬ THÁCH 3: Vấn đề tài chính

III. Học tập mở và từ xa § Chương trình học: so sánh giữa

III. Học tập mở và từ xa § Chương trình học: so sánh giữa ECTS phổ biến (Hệ thống chuyển đổi tín chỉ châu u) và ODL (Học mở và từ xa) Học kỳ 1 Học kỳ 2 Học kỳ 3 Học kỳ 4 Học kỳ 5 Học kỳ 6 Học kỳ 7 Học kỳ 8 Học kỳ 9 Học kỳ 10 TỔNG SỐ TÍN CHỈ ECTS Hệ ECTS phổ biến Hệ ODL 3 năm 4 năm 30 24 30 24 30 18 15 27 180 Hệ ODL 5 năm 18 18 18 24 12 9 27 180

III. Học tập mở và từ xa § Khung chương trình, vấn đề về.

III. Học tập mở và từ xa § Khung chương trình, vấn đề về. . . § Kỹ năng ngôn ngữ? § Kỹ năng thực tế? § Thực tế giảng dạy?

III. Học tập mở và từ xa § Khung chương trình, vấn đề về.

III. Học tập mở và từ xa § Khung chương trình, vấn đề về. . . § Kỹ năng ngôn ngữ? § Kỹ năng thực tế? § Thực tế giảng dạy? THỬ THÁCH 4

III. Học tập mở và từ xa § Lên kế hoạch cho học kỳ

III. Học tập mở và từ xa § Lên kế hoạch cho học kỳ § § § (Lượng sinh viên nhập học) 1 buổi giới thiệu mỗi khóa 1 (hoặc hơn) các buổi gặp trong khóa học (1 buổi trả lời) 1 buổi đánh giá § Lấy ý kiến phản hồi -> buổi giới thiệu cho học kỳ tiếp theo

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ đánh giá, bên

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ đánh giá, bên cạnh kỳ thi viết và nói truyền thống: § Các bài tập tự đánh giá: sinh viên học qua mạng tự đánh giá việc học của mình dựa trên mẫu cho sẵn bởi người hướng dẫn trực tuyến § Bài tập đánh giá bởi giáo viên: sinh viên học qua mạng nộp bài làm qua mạng để người hướng dẫn trực tuyến đánh giá

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ đánh giá, bên

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ đánh giá, bên cạnh kỳ thi viết và nói truyền thống: § Các bài tập tự đánh giá: sinh viên học qua mạng tự đánh giá việc học của mình dựa trên mẫu cho sẵn bởi người hướng dẫn trực tuyến § Bài tập đánh giá bởi giáo viên: sinh viên học qua mạng nộp bài làm qua mạng để người hướng dẫn trực tuyến đánh giá THỬ THÁCH 5: nạn đạo văn, vấn đề hợp tác, …

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử dụng: § § § § Bài giảng trực tuyến Phim trình bày kiến thức Phim giảng dạy Diễn đàn thảo luận trực tuyến Hội nghị qua mạng Gặp gỡ trực tiếp …

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử dụng: § Bài giảng trực tuyến § § § Phim trình bày kiến thức Phim giảng dạy Diễn đàn thảo luận trực tuyến Hội nghị qua mạng Gặp gỡ trực tiếp …

Bài giảng trực tuyến § Các bài giảng, bài thuyết trình, buổi hội thảo.

Bài giảng trực tuyến § Các bài giảng, bài thuyết trình, buổi hội thảo. . . được ghi hình và kèm theo đầy đủ âm thanh và tài liệu về thuyết trình trực tuyến § Không có khả năng tương tác § Quan ngại: sinh viên có thể không đến lớp nữa, trong khi đó “những bài giảng truyền thống đóng vai trò như một sự kiện xã hội mà sinh viên trải nghiệm bài học cùng nhau”(Mc. Garr, 2009)

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử dụng: § Bài giảng trực tuyến § Phim trình bày kiến thức § § § Phim giảng dạy Diễn đàn thảo luận trực tuyến Hội nghị qua mạng Gặp gỡ trực tiếp …

Phim trình bày kiến thức § www. khanacademy. org § https: //www. khanacademy. org/math/basicgeo/basic-geo-angles/basic-geo-anglebasics/v/naming-angles

Phim trình bày kiến thức § www. khanacademy. org § https: //www. khanacademy. org/math/basicgeo/basic-geo-angles/basic-geo-anglebasics/v/naming-angles

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử dụng: § Bài giảng trực tuyến § Phim trình bày kiến thức § Phim giảng dạy § § Diễn đàn thảo luận trực tuyến Hội nghị qua mạng Gặp gỡ trực tiếp …

Phim giảng dạy http: //www. bbc. co. uk/worldservice/learningengl ish/grammar/pron/

Phim giảng dạy http: //www. bbc. co. uk/worldservice/learningengl ish/grammar/pron/

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử dụng: § Bài giảng trực tuyến § Phim trình bày kiến thức § Phim giảng dạy § Diễn đàn thảo luận trực tuyến § Hội nghị qua mạng § Gặp gỡ trực tiếp §…

Diễn đàn thảo luận trực tuyến § Ví dụ: Facebook, Twitter, … § Sinh

Diễn đàn thảo luận trực tuyến § Ví dụ: Facebook, Twitter, … § Sinh viên có thể đặt câu hỏi với nhau, mọi lúc mọi nơi. § Cần phải làm rõ: § Có bắt buộc tương tác? § Mức độ tương tác thế nào? § Người hướng dẫn trực tuyến có can thiệp hay không? §…

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử dụng: § § Bài giảng trực tuyến Phim trình bày kiến thức Phim giảng dạy Diễn đàn thảo luận trực tuyến § Hội nghị qua mạng § Gặp gỡ trực tiếp §…

Hội nghị qua mạng § Ví dụ: Skype, Adobe Connect, Big. Blue. Button, …

Hội nghị qua mạng § Ví dụ: Skype, Adobe Connect, Big. Blue. Button, … § Lên lịch sẵn để sinh viên học qua mạng và người hướng dẫn trực tuyến có thể trao đổi trực tiếp theo thời gian thực § Cần có yêu cầu bắt buộc về các thiết bị và kỹ năng!

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử

III. Học tập mở và từ xa § Các công cụ chúng ta sử dụng: § § § Bài giảng trực tuyến Phim trình bày kiến thức Phim giảng dạy Diễn đàn thảo luận trực tuyến Hội nghị qua mạng § Gặp gỡ trực tiếp §…

Theo dõi học tập

Theo dõi học tập

III. Học tập mở và từ xa § Kết luận: § Phương pháp học

III. Học tập mở và từ xa § Kết luận: § Phương pháp học mở và từ xa = khá giống với học kết hợp trên lớp và trực tuyến § Rất lý tưởng cho các sinh viên lớn tuổi vừa học vừa làm và có gia đình … § Phù hợp để áp dụng các công cụ ICT và sự cải cách nói chung § Hoàn toàn không dễ dàng

Thắc mắc cần giải đáp? Thank you Cám ơn

Thắc mắc cần giải đáp? Thank you Cám ơn

Thư mục tham khảo § § § § § Adviesrapport Afstandsleren (2014). Arteveldehogeschool, Bachelor

Thư mục tham khảo § § § § § Adviesrapport Afstandsleren (2014). Arteveldehogeschool, Bachelor in het onderwijs: secundair onderwijs, Bishop, J. & Verleger, M. (2013). The flipped classroom: A survey of the research. 120 th Annual ASEE Annual Conference & Exposition. American Society for Engineering Education. De Pryck, K. (2005). OAO: wat, waarom en voor wie? In J. Vermeersch, Van start gaan met Open en Afstandsonderwijs (pp. 11 -18). Antwerpen-Apeldoorn: Garant. Europe 2020 Strategy. Consulted on 17 November 2014 via http: //ec. europa. eu/europe 2020/index_nl. htm Graham, C. R. (2004). Blended Learning Systems: Definition, Current Trends and Future Directions. In J. Bonk, & C. R. Graham, Handbook of Blended Learning: Global Perspectives, Local Designs. San Francisco: Pfeiffer Publishing. Mc. Garr, O. (2009). A review of podcasting in higher education: Its influence on the traditional lecture. Australian Journal of Educational Technology, 25(3), 309 -321. www. bbc. co. uk www. khanacademy. org Yuan, L. , Powell, S. (2013). MOOCs and open education: Implications for higher education. Consulted on 17 November 2014 via http: //publications. cetis. ac. uk/2013/667