GV Thch Th Trm Anh Trng THCS Lng

  • Slides: 48
Download presentation
GV: Thạch Thị Trâm Anh Trường THCS Lương Thế Vinh Lớp 6/3

GV: Thạch Thị Trâm Anh Trường THCS Lương Thế Vinh Lớp 6/3

KiỂM TRA BÀI CŨ Hãy điền tên các bộ phân của hệ thống sông

KiỂM TRA BÀI CŨ Hãy điền tên các bộ phân của hệ thống sông theo thứ tự 1, 2, 3 ? Phụ lưu 1 Chi 2 lưu Sông 3 chính

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại dương - Độ muối trung bình của nước biển là 35 ‰ 1000 g Nước biển Độ muối trung bình của nước biển là 35 g muối bao nhiêu?

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại dương Độ muối của biển và đại dương do đâu mà có? Độ muối là do nước sông hòa tan các loại muối đất, đá trong lục địa đưa ra.

Con người đã biết khai thác độ mặn của biển để làm gì ?

Con người đã biết khai thác độ mặn của biển để làm gì ? Sản xuất muối.

Độ muối của một số biển. v Biển Ban – tích v Biển Đông

Độ muối của một số biển. v Biển Ban – tích v Biển Đông v Biển Đỏ (Hồng Hải) v Biển Chết (Tử Hải) ` v Các đại dương 32‰ 33 ‰ 41 ‰ 290‰ 35 ‰ Độ muối các biển và đại dương không giống Dựa vào bảng trên, hãy nhận xét sự phân bố nhau. độ muối của các biển trên Thế Giới?

Mặc dù biển và đại dương đều thông nhau nhưng tùy Tại sao các

Mặc dù biển và đại dương đều thông nhau nhưng tùy Tại sao các biển và đại dương đều thông vơi nhau thuộc vào mật độ sông đổ ra biển nhiều hay ít và độ bốc mà độ muối trong các biển không giống nhau? hơi lớn hay nhỏ. Bắc Băng Dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương

Đỏ 00 1‰ Ón i B ) ‰ n a B (4 3 (

Đỏ 00 1‰ Ón i B ) ‰ n a B (4 3 ( h c tÝ ển 5 50 Bi 200 600

BiÓn Việt Nam (33‰) Nước khí hậu nhiệtbiển đới nước gió mùa mưahơn Tại

BiÓn Việt Nam (33‰) Nước khí hậu nhiệtbiển đới nước gió mùa mưahơn Tại saotađộcómuối nước ta lượng lại thấp Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu ? rất lớn, nhiều sông đổ ra biển. mức trung bình ?

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại dương -Độ muối trung bình của các biển và đại dương là 35 %o -Độ muối của các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ

Nằm đọc báo trên mặt biển Mặt biển phủ đầy váng muối Biển Chết

Nằm đọc báo trên mặt biển Mặt biển phủ đầy váng muối Biển Chết (Tử Hải) Vùng biển có độ muối rất cao, có nơi độ muối lên đến 400‰. Ở vùng này xung quanh là vách núi cao nên không có sông suối đổ vào, bên cạnh đó nhiệt độ cao, mưa ít nên độ bốc hơi rất lớn. Với độ muối cao như thế, con người sẽ luôn nổi trên mặt nước.

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại dương 2. Sự vận của nước biển và đại dương a. Sóng H íng di chuyÓn

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại dương 2. Sự vận của nước biển và đại dương a. Sóng - Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương - Nguyên nhân: chủ yếu là gió. - Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần

HẬU QuẢ CỦA SÓNG THẦN

HẬU QuẢ CỦA SÓNG THẦN

Hậu quả của sóng thần

Hậu quả của sóng thần

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại dương 2. Sự vận của nước biển và đại dương a. Sóng b. Thủy triều

Thủy triều lên Thuỷ triều là gì? Thủy triều xuống

Thủy triều lên Thuỷ triều là gì? Thủy triều xuống

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại dương 2. Sự vận của nước biển và đại dương a. Sóng b. Thủy triều - Là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc hạ xuống theo chu kỳ. - Nguyên nhân: sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời - Có 3 loại thủy triều: + Bán nhật triều: mỗi ngày lên xuống 2 lần + Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần + Thủy triều không đều: có ngày lên 1 lần, có ngày lên 2 lần.

Laøm thuyû lôïi, daãn nöôùc vaøo ruoäng Ñaùnh baét caù Saûn xuaát muoái Haøng

Laøm thuyû lôïi, daãn nöôùc vaøo ruoäng Ñaùnh baét caù Saûn xuaát muoái Haøng haûi

Trận đánh trên sông Bạch Đằng Sông Bạch Bãi cọc trên sông Bạch

Trận đánh trên sông Bạch Đằng Sông Bạch Bãi cọc trên sông Bạch

Hậu quả của triều cường

Hậu quả của triều cường

Thủy triều đỏ được biết đến dưới các đợt nở hoa bùng phát của

Thủy triều đỏ được biết đến dưới các đợt nở hoa bùng phát của tảo biển, tấn công và làm tổn thương hàng loạt đối với động vật biển giáp xác và thân mềm.

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại dương 2. Sự vận của nước biển và đại dương a. Sóng b. Thủy triều c. Các dòng biển (hải lưu)

Quan sát mô hình trên, em có nhận xét gì về sự chuyển động

Quan sát mô hình trên, em có nhận xét gì về sự chuyển động của lớp nước trên mặt biển?

Doøng bieån noùng Doøng bieån laïnh Quan sát bản đồ em hãy cho biết

Doøng bieån noùng Doøng bieån laïnh Quan sát bản đồ em hãy cho biết có mấy loại dòng biển?

Nöôùc treân beà maët Taùc ñoäng cuûa gioù Doøng bieån Nöôùc döôùi saâu Qua

Nöôùc treân beà maët Taùc ñoäng cuûa gioù Doøng bieån Nöôùc döôùi saâu Qua sơ đồ trên, hãy cho biết nguyên nhân chủ yếu sinh ra các dòng biển?

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại

Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của nước biển và đại dương 2. Sự vận của nước biển và đại dương a. Sóng b. Thủy triều c. Các dòng biển (hải lưu) - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân sinh ra các dòng biển: chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín Phong, gió Tây ôn đới… - Phân loại: Có 2 loại dòng biển: + Dòng biển nóng + Dòng biển lạnh

Thảo luận (2 phút) (Dựa vào hình 64 bản đồ các dòng biển trong

Thảo luận (2 phút) (Dựa vào hình 64 bản đồ các dòng biển trong đại dương Thế Giới ) Tổ 1, 3: Nhận xét nơi xuất phát, hướng chảy của các loại dòng biển nóng. Đọc tên vài dòng biển nóng. Tổ 2, 4: Nhận xét nơi xuất phát, hướng chảy của các loại dòng biển lạnh. Đọc tên vài dòng biển lạnh.

g Đô n úc in ax La ê Bengh Br rô siô Cư ia

g Đô n úc in ax La ê Bengh Br rô siô Cư ia cn oo lif Ca PêR u Gơ m i r nt

Ảnh hưởng của dòng biển: - Khí hậu: Điều hoà khí hậu. - Giao

Ảnh hưởng của dòng biển: - Khí hậu: Điều hoà khí hậu. - Giao thông. - Củng cố quốc phòng. - Thủy sản: nơi dòng biển nóng và lạnh gặp thường tập trung nhiều cá

-80 C A B 3 0 C Nhiệt độ vùng ven biển nơi có

-80 C A B 3 0 C Nhiệt độ vùng ven biển nơi có các hải lưu đi qua Dòng biển nóng Dòng biển lạnh Cho biết ảnh hưởng của dòng biển đối với nhiệt độ vùng ven biển mà chúng chảy qua?

Hải lưu Benguela

Hải lưu Benguela

QUANG CẢNH HOANG MẠC NAMIB – CH U PHI

QUANG CẢNH HOANG MẠC NAMIB – CH U PHI

Dòng Brazil

Dòng Brazil

RỪNG RẬM NHIỆT ĐỚI AMADÔN Ở BRAXIN

RỪNG RẬM NHIỆT ĐỚI AMADÔN Ở BRAXIN

- Độ muối TB của nước biển và đại dương là 350/00 - Độ

- Độ muối TB của nước biển và đại dương là 350/00 - Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau mà tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít, và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Khái niệm Nguyên nhân - Là hình thức dao động tại chổ của nước biển và đại dương. - Do gió, động đất ngầm ở đáy biển. - Là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống có chu kỳ. - Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. - Là hiện tượng chuyển động của - Do các loại gió lớp nước biển trên mặt tạo thành thổi thường xuyên các dòng chảy trong biển và ĐD. (tín phong, Tây ôn đới. .

CỦNG CỐ BÀI Hãy chọn câu trả lời đúng: Chúc mừng! Bạn đã 2.

CỦNG CỐ BÀI Hãy chọn câu trả lời đúng: Chúc mừng! Bạn đã 2. Độ mặn của nước biển giảm khi: chọn chính xác. A. Có nhiều sông ngòi đổ nước ngọt vào. A B. Có độ bốc hơi nhỏ. B C C. Có mưa lớn. D D. Cả A, B, C đều đúng. Sai rồi!

CỦNG CỐ BÀI Chúc mừng! Bạn đã Hãy chọn câu trả lời đúng: chọn

CỦNG CỐ BÀI Chúc mừng! Bạn đã Hãy chọn câu trả lời đúng: chọn chính xác. 3. Ảnh hưởng nào không phải của thủy triều? A A. Ảnh hưởng đến giao thông đường thủy. B B. Ảnh hưởng đến ngành đánh cá. C. Ảnh hưởng đến nhiệt độ ven biển. C D. Ảnh hưởng đến sản xuất muối. D Sai rồi!

CỦNG CỐ BÀI Em hãy ghép ý cột A với cột B cho phù

CỦNG CỐ BÀI Em hãy ghép ý cột A với cột B cho phù hợp: • A – Sóng – Thuỷ triều – Dòng biển • B A. Là sự chuyển động từ ngoài vào bờ của nước biển. B. Là sự chuyển động thành dòng của nước biển. C. Là sự dâng lên hạ xuống có chu kì của nước biển. D. Là sự chuyển động tại chỗ của lớp nước trên mặt biển.

Ô NHIỄM BIỂN

Ô NHIỄM BIỂN

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc “ Bài đọc thêm ” - Chuẩn bị bài thực hành tìm hiểu hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh. Ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu.

Xin ch ân thành cám ơ n qu ý thầy c ô và các

Xin ch ân thành cám ơ n qu ý thầy c ô và các em