Gio vin thc hin Nguyn Thanh Bnh Kim
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Bình
KiÓm tra bµi cò: Nêu ích lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp.
Trang 8 Bài tập 4: Gọn gàng, ngăn nắp ( tiết 2) Em sẽ ứng xử thế nào trong các tình huống sau? Vì sao? NHÓM 1 a) Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. NHÓM 2 b) Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình. NHÓM 3 c) Ở lớp bán trú, Nam được phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không làm.
Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập ở nhà, nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. - Nếu em là bạn Nga thì em cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp.
Bài tập 5: Em hãy nhận xét xem lớp mình đã gọn gàng, ngăn nắp chưa và cần làm gì để lớp gọn gàng, ngăn nắp?
Em hãy tự đánh giá việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi của bản thân. Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi. Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở. Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ.
Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì ? Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp sạch sẽ, góp phần làm sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường.
Ghi nhớ Bạn ơi chỗ học, chỗ chơi Gọn gàng, ngăn nắp ta thời chớ quên Đồ chơi, vở sạch đẹp bền, Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu.
Trò chơi: Thi xếp lại bàn học tập gọn gàng, ngăn nắp
- Slides: 13