Gio vin Nguyn Th Qunh Xun Vng L

  • Slides: 16
Download presentation
Giáo viên : Nguyễn Thị Quỳnh Xuân

Giáo viên : Nguyễn Thị Quỳnh Xuân

(Vọng Lư sơn bộc bố) - Lí Bạch (701 – 762). - Là nhà

(Vọng Lư sơn bộc bố) - Lí Bạch (701 – 762). - Là nhà thơ nổi tiếng đời Đường - Được mệnh danh là “Thi tiên”.

PHIÊN M VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,

PHIÊN M VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. ( Tương Như dịch) DỊCH THƠ DỊC NG H HĨA

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Phương thức: Biểu cảm,

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Phương thức: Biểu cảm, miêu tả - Bố cục: 2 phần + Cảnh thác nước + Tình cảm của nhà thơ

1. Cảnh thác núi Lư - Nhìn ngắm từ xa, dễ bao quát vẻ

1. Cảnh thác núi Lư - Nhìn ngắm từ xa, dễ bao quát vẻ đẹp toàn cảnh dòng thác. - Cảnh núi Hương Lô dưới ánh sáng mặt trời đẹp rực rỡ, kì ảo -> Tạo phông nền cho thác nước - Thác nước như dải lụa buông rủ xuống - Tốc độ dòng thác chảy nhanh như bay đổ thẳng xuống. So sánh với dải Ngân Hà => Vẻ đẹp hùng vĩ, lớn lao, kì ảo

2. Tình cảm của nhà thơ. - Yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp

2. Tình cảm của nhà thơ. - Yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên - Tính cách hào phóng mạnh mẽ. - Tâm hồn thơ lãng mạn III. TỔNG KẾT (Ghi nhớ sgk/ 112)

(Phong Kiều dạ bạc) 1. Tác giả: - Trương Kế: sống khoảng giữa thế

(Phong Kiều dạ bạc) 1. Tác giả: - Trương Kế: sống khoảng giữa thế kỉ VIII. - Người Tương Châu – Hồ Bắc. - Đỗ tiến sĩ và làm quan trong triều. Tô Châu – Trung Quốc

Phiên âm 2. Tác phẩm - Sáng tác trong đêm đỗ thuyền ở bến

Phiên âm 2. Tác phẩm - Sáng tác trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều - Thể thơ: + Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt + Dịch thơ: lục bát - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên, Giang phong ngư hỏa đối sầu miên. Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền. Dịch nghĩa Trăng xế, quạ kêu, sương đầy trời, (Khách) nằm ngủ trước cảnh buồn của đèn chài và lùm cây phong bên sông. Chùa Hàn Sơn ở ngoài thành Cô Tô Nửa đêm tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền khách. Dịch thơ Trăng tà tiếng quạ kêu sương, Lửa chài cây bến, sầu vương giấc hồ. Thuyền ai đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San.

1/ Hai câu đầu: - Thời gian: nửa đêm - Hình ảnh: Trăng, tiếng

1/ Hai câu đầu: - Thời gian: nửa đêm - Hình ảnh: Trăng, tiếng quạ kêu, sương, đèn chài, lùm cây, thuyền, tiếng chuông chùa Hàn Sơn. - Tác giả dùng cái động để nói cái tĩnh Không gian vắng lặng. 2/ Hai câu cuối: - Nổi bật lên tiếng chuông chùa Đem lại sự thanh thản cho người lữ khách.

(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 1. Tác giả - Đỗ Phủ

(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 1. Tác giả - Đỗ Phủ (712 -770). - Ông là nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời nhà đường. - Bút pháp : hiện thực và nhân đạo. 2. Tác phẩm - Sáng tác năm 760 - Thể loại : Cổ Phong (Cổ Thể) - PTBĐ: Miêu tả kết hợp Tự sự. - Bố cục : 4 phần

1. Cảnh nhà tranh bị gió thu phá - Cảnh tan tác, hoang tàn,

1. Cảnh nhà tranh bị gió thu phá - Cảnh tan tác, hoang tàn, tiêu điều, xơ xác - Tâm trạng của tác giả: lo lắng, tiếc nuối, bất lực 2. Cảnh trẻ con cướp tranh - Tâm trạng nhà thơ: - Bất lực vì tuổi già sức yếu - Cay đắng xót xa cho thân phận nghèo khổ của mình và mọi người. =>Căm phẫn xã hội rối ren, điên đảo 3. Cảnh gia đình tác giả trong đêm mưa - Nỗi khổ đến dồn dập, liên tiếp -> Cuộc sống nghèo khổ quá mức, không cách nào thoát được

4. Ước mơ cao cả của tác giả: - Ước có ngôi nhà rộng

4. Ước mơ cao cả của tác giả: - Ước có ngôi nhà rộng ngàn vạn gian để che cho tất cả mọi người trong thiên hạ. - Đó là ước mơ lớn, vì mọi người mà quên bản thân mình - Thể hiện tinh thần nhân đạo và chan chứa tình người của nhà thơ.