Gio vin Nguyn Th Hng Ngc 2832013 KIM

  • Slides: 26
Download presentation
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 28/3/2013

Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 28/3/2013

KIỂM TRA BÀI CŨ - Đa phương tiện là gì? - Hãy nêu một

KIỂM TRA BÀI CŨ - Đa phương tiện là gì? - Hãy nêu một số ví dụ về đa phương tiện?

Tiết 58: Bài 13: Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Ngọc Trường THCS Lý Tự

Tiết 58: Bài 13: Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Ngọc Trường THCS Lý Tự Trọng

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 3. Ưu điểm của

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 3. Ưu điểm của đa phương tiện Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn. Đọcýsgk và Đa phương tiện thu hút sự chú hơn. Nêu những Thích hợp với việc sử dụng máy tính ưu điểm của Rất phù hợp cho việc giải trí, và học. đadạy phương ? tiện?

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần của đa phương tiện Quan sát sản phẩm của đa phương tiện dưới đây: ? Em hãy cho biết đa phương tiện gồm các dạng dữ liệu nào?

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần của đa phương tiện: a. Văn bản( text): - Là dạng thông tin cơ bản quan trọng nhất trong biểu Các dáng vẻ khác nhau của văn bản: diễn thông tin bao gồm các kí tự và được thể hiện với nhiều dáng vẻ khác nhau. ? - Dùng để thể hiện trên màn hình máy tính, xuất bản sách báo, quảng cáo. Em hoặc ra giấy. . . hãyinnêu vai trò của dạng dữ liệu văn bản trong đời sống?

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần của đa phương tiện: a. Văn bản( text): b. m thanh (sound): - Là thành phần rất điển hình của đa phương tiện. - m thanh có thể lồng vào phim, đưa vào máy tính bằng micro, ghi lại và phát ra loa.

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần của đa phương tiện: a. Văn bản( text): b. m thanh (sound): c. Ảnh tĩnh: ? - Ảnh tĩnh là một tranh, ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó. Theo em thế nào được gọi là ảnh tĩnh?

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần của đa phương tiện: a. Văn bản( text): b. m thanh (sound): c. Ảnh tĩnh: d. Ảnh động(animation): Là sự kết hợp của nhiều ảnh tĩnh gộp lại và thể hiện liên tục trên màn hình trong những khoảng thời gian ngắn tạo ra hiệu ứng chuyển động. Theo em ? thế nào được gọi là ảnh động?

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 4. Các thành phần của đa phương tiện: a. Văn bản( text): b. m thanh (sound): c. Ảnh tĩnh: d. Ảnh động(animation): e. Phim:

e. Quan phim: sát đoạn phim và trả lời câu hỏi: ? Theo em

e. Quan phim: sát đoạn phim và trả lời câu hỏi: ? Theo em Phim gồm những dạng thông tin nào? - Là thành phần rất đặc biệt của đa phương tiện, tổng hợp tất cả các dạng thông tin trên. - Được quay bằng máy quay phim kỹ thuật số.

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của đa phương tiện: ? Em hãy kể tên một số lĩnh vực có sử dụng đa phương tiện mà em biết ?

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của đa phương tiện: a. Trong nhà trường: Giáo viên thường sử dụng hình ảnh, âm thanh để mô phỏng nội dung để minh hoạ cho bài giảng giúp học sinh hiểu sâu và ghi nhớ nội dung bài học.

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của đa phương tiện: a. Trong nhà trường: b. Trong khoa học: Các nhà khoa học sử dụng đa phương tiện để mô phỏng các quá trình phát triển Trái Đất, quá trính hình thành các vì sao, sự tác động của con người đến môi trường sống. . .

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của đa phương tiện: a. Trong nhà trường: b. Trong khoa học: c. Trong y học: Dùng đa phương tiện trong các máy chụp và đo cắt lớp, trong các kĩ thuật mổ nội soi, siêu âm, khám chữa bệnh bằng máy tính…

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của đa phương tiện: a. Trong nhà trường: b. Trong khoa học: c. Trong y học: d. Trong thương mại: ? Sử dụng Theo em đa phương đoạn tiện videotrong côngnày nghệ quảng dùng cáogì? để làm

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của đa phương tiện: a. Trong nhà trường: b. Trong khoa học: c. Trong y học: d. Trong thương mại: e. Trong quản lý xã hội: Sử dụng đa phương tiện quản lí bản đồ, quản lí đường đi trong thành phố. . .

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của đa phương tiện: a. Trong nhà trường: b. Trong khoa học: c. Trong y học: d. Trong thương mại: e. Trong quản lý xã hội: Ảnh trong phim hoạt hình f. Trong nghệ thuật: Tom and Jery Sử dụng đa phương tiện để sản xuất ra các bộ phim hoạt hình. . .

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của

Tiết 58: Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (TT) 5. Ứng dụng của đa phương tiện: a. Trong nhà trường: b. Trong khoa học: c. Trong y học: d. Trong thương mại: e. Trong quản lý xã hội: f. Trong nghệ thuật: g. Trong công nghiệp giải trí: Sử dụng đa phương tiện tạo ra các trò chơi trực tuyến đang thu hút một lượng đông đảo người trên toàn thế giới.

Câu 1: Chọn câu trả lời sai khi nói về ưu điểm của đa

Câu 1: Chọn câu trả lời sai khi nói về ưu điểm của đa phương tiện: A Thu hút sự chú ý hơn, vì có sự kết hợp của nhiều dạng thông tin. B Thể hiện thông tin tốt hơn. C Không thích hợp với việc sử dụng máy tính, mà chỉ thích hợp cho tivi, máy chiếu phim, máy nghe nhạc. D Rất phù hợp cho giải trí, nâng cao hiệu quả dạy và học. 23 30 29 28 26 27 24 25 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5

Câu 2: Các thành phần chính của đa phương tiện là: A B Văn

Câu 2: Các thành phần chính của đa phương tiện là: A B Văn bản và âm thanh. Ảnh tĩnh và ảnh động. C Phim. D Tất cả các thành phần trên. . 23 30 29 28 26 27 24 25 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5

Câu 3: Đa phương tiện được ứng dụng trong các lĩnh vực tiêu biểu

Câu 3: Đa phương tiện được ứng dụng trong các lĩnh vực tiêu biểu nào của xã hội? Trong nhà trường. Trong khoa học. Trong y học. Trong thương mại. Trong quản lý xã hội. Trong nghệ thuật. Trong công nghiệp giải trí.

GHI NHỚ:

GHI NHỚ:

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài. - Làm bài 3, 4, 6 SGK/Trang

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài. - Làm bài 3, 4, 6 SGK/Trang 137. - Đọc trước bài 14: “Làm quen với phần mềm tạo ảnh động”.

Kính chúc quý Thầy cô giáo sức khoẻ - Hạnh phúc – Thành đạt.

Kính chúc quý Thầy cô giáo sức khoẻ - Hạnh phúc – Thành đạt. Chúc các em chăm ngoan – học giỏi.